Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
62,01 KB
Nội dung
Ngânhàng thơng mạivớihoạtđộngthẩmđịnhtàichínhdựánđầu t I. Hoạtđộng cho vay theo dựánđầu t tạiNgânhàng th- ơng mại 1. NHTM và hoạtđộng cho vay của NHTM Xuyên suốt quá trình hình thành và phát triển hàng thế kỷ nay, NHTM đã và đang đóng một vai trò to lớn trong nền kinh tế xã hội. NHTM đợc coi là một trung gian tàichính quan trọng hàngđầu trong hệ thống tài chính, là một kênh dẫn vốn gián tiếp từ ngời tiết kiệm tới ngời đầu t. Thông qua NHTM, vốn nhàn rỗi từ những ngời không có khả năng đầu t sinh lời nh mong muốn đến đợc với ngời có cơ hội đầu t sinh lời nhng thiếu hoặc không có tiền. Mặt khác, tổ chức của NHTM đã khắc phục đợc những trở ngại về thiếu hụt thông tin giữa ngời có vốn và ngời đầu t, tiết kiệm chi phí giao dịch. NHTM là công cụ cung cấp vốn cho nền kinh tế một cách hiệu quả. Vai trò to lớn của NHTM đối với sự phát triển kinh tế xã hội xuất phát từ đặc trng của chính nó, đó là một tổ chức kinh doanh vì mục tiêu lợi nhuận trên một lĩnh vực đặc biệt : kinh doanh tiền tệ. Các hoạtđộng cơ bản của NHTM trên lĩnh vực này bao gồm: hoạtđộng huy động vốn, hoạtđộng cho vay và đầu t, hoạtđộng trung gian theo yêu cầu của khách hàng. Trong đó, hoạtđộng cho vay quan trọng hơn cả vì đây là hoạtđộng đem lại nguồn thu nhập chính cho ngânhàng (chiếm tỷ trọng 60-70% doanh thu của NHTM), đảm bảo cho ngânhàng tồn tại và phát triển. NHTM có thể cho vay theo nhiều hình thức khác nhau tuỳ theo tiêu thức phân loại vì mục đích quản lý. Trong xu thế hiện nay, các NHTM tập trung vào nhu cầu vay vốn trung và dài hạn dới hình thức cho vay theo dựánđầu t. Đó là các khoản cho vay có thời gian dài trên một năm để chủ dựánđầu t vào các tài sản vật t, hàng hoá, máy móc thiết bị và những khoản chi phí khác nhằm thực hiện dựán hoặc phơng án sản xuất kinh doanh, dịch vụ phục vụ đời sống và phát triển. Do thời hạn cho vay dài nên hoạtđộng cho vay theo dựánđầu t chịu những rủi ro đặc biệt lớn hơn so vớihoạtđộng cho vay nói chung. Vậy khái niệm dựánđầu t, với đầy đủ tính chất và mục tiêu, cần xác định ở đây là gì? 2. Tổng quan về dựánđầu t Hoạtđộngđầu t là việc huy động và sử dụng các nguồn lực nh vốn, lao động, công nghệ, tài nguyên . nhằm biến các lợi ích dự kiến thành hiện thực trong một thời gian đủ dài trong tơng lai. Nói cách khác, đó là quá trình sử dụng vốn đầu t nhằm duy trì tiềm lực sẵn có hoặc tạo ra tiềm lực lớn hơn cho sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và sinh hoạt đời sống. Muốn thúc đẩy sản xuất kinh doanh không thể không tiến hành hoạtđộngđầu t. Tầm quan trọng của hoạtđộngđầu t, đặc điểm, sự phức tạp về mặt kỹ thuật cùng sự tác động thờng xuyên của các yếu tố bất định trong các môi trờng kinh tế, chính trị, xã hội, đòi hỏi các hoạtđộngđầu t phải đợc phân tích đầy đủ, khoa học, khách quan. Những thông tin liên quan tới hoạtđộngđầu t ở quá khứ, hiện tại, dựđịnh tơng lai đều phải đợc tập hợp, xử lý. Trên thực tế, các chơng trình đầu t đợc cụ thể hóa bằng việc thực hiện các dự án; đánh giá, xem xét hoạtđộngđầu t là thông qua dựán do chủ đầu t lập. Hiện nay, tồn tại nhiều quan điểm khác nhau về dựánđầu t. Trên quan điểm của ngời nghiên cứu kinh tế, ta có một số khái niệm sau: Dựánđầu t đợc hiểu một cách chung nhất là tổng thể các giải pháp sử dụng các tài nguyên hữu hạn hiện có để tạo ra những lợi ích thiết thực cho nhà đầu t và cho xã hội. Theo Ngânhàng Thế giới (WB), dựánđầu t là tổng thể các chính sách, hoạtđộng và chi phí liên quan với nhau đợc hoạch định nhằm đạt những mục tiêu nào đó trong một thời gian nhất định. Về mặt hình thức, dựánđầu t là một tập hồ sơ tài liệu trình bày chi tiết và có hệ thống các hoạtđộng và chi phí theo một kế hoạch để thực hiện đợc những mục tiêu nhất định trong tơng lai. Đây là phơng tiện chủ yếu mà chủ đầu t sử dụng để thuyết phục chính phủ, các tổ chức tín dụng, nhà đầu t ủng hộ, tài trợ về tài chính. Về nội dung, dựánđầu t là một tập hợp các hoạtđộng cụ thể có mối liên hệ biện chứng, nhân quả với nhau nhằm đạt đợc mục tiêu đã định. Về giác độ quản lý, dựánđầu t là công cụ quản lý việc sử dụng vốn, lao động, vật t để tạo ra các kết quả tàichính trong một thời gian dài. Trên phơng diện kế hoạch hoá, dựánđầu t là một công cụ thể hiện kế hoạch chi tiết của một quá trình đầu t sản xuất kinh doanh, phát triển kinh tế xã hội, làm tiền đề cho các quyết địnhđầu t và tài trợ. Tóm lại, dựánđầu t là một hoạtđộng kinh tế riêng biệt nhỏ nhất trong công tác kế hoạch hóa nền kinh tế nói chung. Mỗi dựánđầu t phải thể hiện đợc đầy đủ các nội dung sau: Nội dung dựánđầu t - Mục tiêu của dự án: là những lợi ích cần đạt đợc thông qua việc thực hiện dự án. Mục tiêu mang tính xác định và thờng có hai cấp: + Mục tiêu trực tiếp: là mục tiêu cụ thể mà dựán phải đạt đợc trong khuôn khổ và thời gian nhất định. + Mục tiêu phát triển: Mục tiêu mà dựán góp phần thực hiện, đợc xác định trong chơng trình phát triển kinh tế xã hội của địa phơng, của quốc gia. Mục tiêu trực tiếp là tiền đề góp phần đạt đợc mục tiêu phát triển. - Hoạtđộng của dự án: là những công việc mà dựán tiến hành nhằm chuyển hoá các nguồn lực thành kết quả dự án. - Nguồn lực của dự án:là đầu vào cần thiết để tiến hành dựán (vật chất, tài chính, con ngời). - Kết quả của dự án: là đầu ra của dự án, mang tính chất chuẩn mực đợc tạo ra từ những hoạtđộng khác nhau của dự án. - Thời hạn:là khoảng thời gian từ khi bắt đầu nghiên cứu cơ hội đầu t tới khi dựán chấm dứt hoạt động. - Các chủ thể: là các bên liên quan phối hợp thực hiện dựán và hởng lợi ích của dự án. Phân loại dựán Dựa vào các tiêu thức khác nhau tuỳ theo mục đích quản lý, ngời ta phân loại dự án. Trong thực tế thờng gặp các cách sau: - Theo mức độ đổi mới đối tợng đầu t, ta có: + Dựánđầu t mới + Dựánđầu t đổi mới và hiện đại hoá, cải tạo mở rộng, trang bị máy móc hoặc dây chuyền hiện đại hơn. - Theo mức độ chính xác của dự án, ta có: + Dựán tiền khả thi (dự án sơ bộ) + Dựán khả thi (luận chứng kinh tế - kỹ thuật) - Theo quy mô vốn đầu t, tính chất quan trọng của ngành, diện tích đất, mức độ ảnh hởng môi trờng: cách phân loại này phục vụ cho việc xét duyệt, theo đó ta có các dựánđầu t thuộc nhóm A, nhóm B, nhóm C. Ngoài ra còn có phân loại theo ngành mà vốn đầu t bỏ ra, theo thời gian ấnđịnh của dự án. Đối với cách phân loại dựa vào nguồn luật điều chỉnh, có dựánđầu t trong nớc và dựánđầu t trực tiếp nớc ngoài. Bất kỳ một dựán nào đều trải qua các giai đoạn nhất định gọi là chu kỳ của dự án. Chu kỳ của dựán Chu kỳ của dựán là thời gian từ khi có ý định thực hiện dự án, dựán đi vào hoạtđộng cho đến giai đoạn cuối cùng là đánh giá thanh lý. Một dựán thờng gồm 3 giai đoạn: - Chuẩn bị đầu t: nghiên cứu phát hiện các cơ hội đầu t, nghiên cứu tiền khả thi, nghiên cứu khả thi (lập dựán sơ bộ, luận chứng kinh tế - kỹ thuật), thẩmđịnhdự án. - Thực hiện đầu t: tổ chức đấu thầu, ký kết hợp đồng, thi công xây lắp, sản xuất thử. - Vận hành khai thác: giai đoạn đa công trình đi vào hoạt động, tiêu thụ sản phẩm trên thị trờng, cuối cùng là thanh lý và đánh giá kết thúc dự án. Trong các giai đoạn trên thì giai đoạn một có ý nghĩa và vai trò quan trọng. Đó là nền tảng của việc triển khai dựán ở các giai đoạn sau, quyết định hiệu quả cuối cùng của dự án. Quan trọng hơn cả, để có cơ sở vững chắc cho một quyết địnhđầu t, tài trợ đúng đắn đòi hỏi phải có thẩmđịnhdựánđầu t. ii. thẩmđịnhdựánđầu t 1. Vai trò của công tác thẩmđịnh đối với NHTM 1.1 Khái niệm chung Một dựán đòi hỏi phải có một lợng vốn lớn đầu t, thời gian thực hiện kéo dài trong nhiều năm và chịu nhiều rủi ro, biến động không thể lờng hết. Những nhận định đa ra trong dựán chỉ là ý kiến chủ quan của ngời lập dựán - chủ đầu t hoặc cơ quan t vấn mà chủ đầu t thuê lập dựán trên cơ sở các ý đồ kinh doanh của mình. Chủ đầu t luôn xuất phát từ lợi ích cá nhân rồi mới kết hợp với lợi ích chung để sắp đặt đầu t. Vì vậy, dù soạn thảo cẩn thận đến đâudựán cũng khó tránh khỏi những nhận định sai lệch, bất hợp lý, đòi hỏi phải đợc các nhà tài trợ và cơ quan quản lý nhà nớc thẩm định. Ta có thể đa ra khái niệm về thẩmđịnhdựánđầu t : Thẩmđịnhdựánđầu t là quá trình phân tích, đánh giá một cách toàn diện các khía cạnh của một dựánđầu t để đa ra các quyết địnhtài trợ, cho phép đầu t và triển khai dự án. Thẩmđịnh là công việc có ý nghĩa, nhng các bên liên quan, xuất phát từ quan điểm và lợi ích riêng, lại có những cách tiếp cận khác nhau và kết quả thẩmđịnh sẽ có ý nghĩa khác nhau giữa các bên. Với chủ đầu t: Trớc khi có quyết địnhđầu t, chủ đầu t cân nhắc kỹ lỡng xem lợi ích dự kiến thu đợc có tơng xứng với chi phí bỏ ra hay không. Thẩmđịnhdựán giúp họ đánh giá dựán trên phơng diện khả thi, hiệu quả tài chính, lựa chọn phơng ánđầu t tối u, phù hợp với điều kiện về các nguồn lực, khả năng tìm nguồn tài trợ. Với cơ quan quản lý nhà nớc: Dựán đợc xem xét và đánh giá trên giác độ toàn bộ nền kinh tế quốc dân, phù hợp với mục tiêu phát triển đất nớc và đáp ứng các lợi ích kinh tế - xã hội của quốc gia. Thẩmđịnh sẽ giúp các cơ quan quản lý nhà nớc nhận thấy sự cần thiết và mức độ phù hợp của dựánvới chiến lợc phát triển kinh tế ngành, vùng, quốc gia, từ đó ra quyết định cấp phép đầu t và các biện pháp hỗ trợ cần thiết. Với nhà tài trợ: Một dựán có thể đợc tài trợ từ nhiều nguồn khác nhau nh Ngân sách Nhà nớc, vốn tự có và đa phần là từ các NHTM. Thẩmđịnhdựán giúp nhà tài trợ có quyết địnhtài trợ đúng đắn vào những dựán có tính khả thi, hiệu quả tàichính vững chắc, có khả năng thu nợ nh dự kiến. 1.2. Thẩmđịnh trong nguyên tắc quản lý tiền cho vay của ngânhàng Mặc dù có nhiều tổ chức tiến hành thẩmđịnhdựánđầu t nh đã đề cập ở trên, song NHTM, với t cách là ngời cung cấp nguồn vốn trung và dài hạn cho dựán sẽ phải tự tổ chức công tác thẩmđịnh trớc khi quyết định cho vay chứ không chỉ dựa trên kết quả thẩmđịnh của các bên liên quan khác. Là một doanh nghiệp đặc biệt kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ, mục tiêu hoạtđộng của ngânhàng là lợi nhuận và sự an toàn. Nhng vấn đề đặt ra là luôn có những sự lựa chọn đối nghịch và rủi ro đạo đức trong quản lý các khoản cho vay của ngânhàng ( F.S.Mishkin ). Do hạn chế về năng lực tàichính và năng lực quản lý, những ngời kém tín nhiệm tuy có khả năng không hoàn trả món nợ lại thờng xếp hàng để vay tiền. Đồng thời, khi đã đợc ngânhàng cấp vốn, ngời vay tiền có thể nảy sinh ý muốn thực hiện những hành động không đáng mong muốn theo quan điểm ngời cho vay, tức là đầu t vào những dựán có rủi ro cao. Lựa chọn đối nghịch trong hoạtđộng cho vay đòi hỏi ngânhàng phải lọc những ngời vay tín dụng có triển vọng tốt ra khỏi những ngời vay tín dụng có triển vọng xấu, hơn nữa luôn luôn có sự kiểm tra, giám sát cần thiết đối với khách hàng. Để có lợi nhuận ngânhàng phải giải quyết đợc các vấn đề trên dựa vào các nguyên tắc sau: Thẩmđịnh và giám sát các khoản cho vay. Thiết lập các mối quan hệ khách hàng lâu dài. Yêu cầu thế chấp và có số d đền bù. Hạn chế tín dụng. Việc ngânhàng quan tâm trớc hết là thẩmđịnhdựán phải tạo điều kiện cho đầu t tín dụng của mình phát triển, các nguyên tắc sau chỉ có ý nghĩa khi ngânhàng đã có quyết địnhtài trợ. Nếu thẩmđịnh sai lệch có thể hoặc là bỏ lỡ cơ hội tạo lợi nhuận, hoặc là gây thất thoát về vốn, thậm chí dẫn tới việc ngânhàng bị phá sản. Cho vay theo dựán là hoạtđộng đem lại nguồn lợi nhuận chính cho ngânhàng nhng cũng ẩn chứa nhiều rủi ro nhất. Do vậy, tất yếu ngânhàng phải lựa chọn dựán thực sự có hiệu quả để cho vay dựa trên việc phân tích, đánh giá một cách khách quan và toàn diện nội dung cơ bản, các nhân tố ảnh hởng đến tính khả thi và hiệu quả của dự án. Cho đến nay, các hoạtđộngthẩmđịnhdựánđầu t đã trở thành thông lệ phổ biến và bắt buộc đối vớingân hàng. Các dựán muốn đợc vay vốn ngânhàng đều phải qua khâu này vì kết quả thẩmđịnh là căn cứ chủ yếu để ngânhàng ra quyết địnhđầu t. Thông qua khâu thẩm định, đối với các dựánngânhàngđồng ý cho vay, còn có thể giải quyết các vấn đề nh thời hạn, lãi suất, phơng thức trả nợ . sao cho phù hợp với mỗi dự án. Với phơng châm lấy hiệu quả của ngân hàng, của khách hàng, kết hợp với hiệu quả của nền kinh tế xã hội làm mục tiêu, thẩmđịnhdựánđầu t đã trở thành nhiệm vụ quan trọng của ngân hàng. 1.3. Nội dung thẩmđịnhdựánđầu t Toàn bộ quá trình thẩmđịnh thờng là rất phức tạp, có tính liên ngành, chủ yếu bao gồm các nội dung sau: - Thẩmđịnh về mặt pháp lý: Kiểm tra tính đầy đủ, hợp lý, hợp lệ của những hồ sơ có liên quan tới dự án, đồng thời xem xét dựán có phù hợp với kế hoạch, quy hoạch, định hớng phát triển kinh tế xã hội của ngành, vùng, quốc gia. - Thẩmđịnh về thị trờng: Nghiên cứu các yếu tố đầu vào và đầu ra, khả năng cạnh tranh và tiêu thụ sản phẩm. Phân tích thị trờng là cơ sở cho việc lựa chọn quy mô đầu t, lựa chọn thiết bị, công suất dự án. - Thẩmđịnh về mặt kỹ thuật - công nghệ: Xem xét tính khả thi về mặt thiết bị công nghệ, giải pháp kỹ thuật, địa điểm xây dựng và các biện pháp xử lý chất thải . đã đáp ứng đợc yêu cầu hay cha. - Thẩmđịnh về mặt tổ chức, quản lý: Kiểm tra số lợng, chất lợng lao động có đáp ứng yêu cầu vận hành dựán hiệu quả hay không, đánh giá tính hợp lý của bộ máy quản lý hành chính, hệ thống, phòng ban, phân xởng . - Thẩmđịnh về mặt kinh tế - xã hội: Phân tích, đánh giá mọi tác động của dựán nhằm thể hiện một cách đầy đủ, chi tiết trên quan điểm lợi ích xã hội. Đây là khía cạnh mà các cơ quan quản lý xã hội chú trọng đến. - Thẩmđịnh về mặt tài chính: Là nội dung đợc các ngânhàng quan tâm nhất, thẩmđịnhtàichính phải đánh giá các kế hoạch tài chính, hiệu quả tàichính và các rủi ro có thể xảy ra trong quá trình thực hiện dự án. 2. Thẩmđịnhtàichínhdựánđầu t và các nhân tố ảnh hởng Trình tựthẩmđịnh một dựánđầu t gồm nhiều bớc và bao trùm nhiều khía cạnh. Hơn nữa các dựán xin vay vốn ngânhàng rất đa dạng, phong phú trên nhiều lĩnh vực ngành nghề với quy mô khác nhau. Trong điều kiện hạn chế của mình, ngânhàng khó có thể thẩmđịnh một cách chi tiết về mọi mặt. Thông thờng, thẩmđịnhtàichính là nội dung ngânhàng quan tâm nhất và có thế mạnh về chuyên môn, nghiệp vụ cũng nh kinh nghiệm.Thẩm địnhtàichính giữ vai trò quyết định tính khả thi đầu t tín dụng ngân hàng. 2.1. Khái niệm về thẩmđịnhtàichínhdựánđầu t Thẩmđịnhtàichínhdựánđầu t là việc xem xét tính hiện thực của dựán về các mặt kinh tế tàichính trên cơ sở xác định các chỉ tiêu tài chính, từ đó đánh giá đợc hiệu quả tàichính của dựán nhằm quyết định có nên đầu t hay không. Thông qua thẩmđịnhtàichínhdự án, ngânhàng đánh giá đợc nhu cầu vay vốn, tính hợp lý sử dụng vốn đầu t, lợi ích mà dựán đem lại với việc sử dụng chi phí tơng ứng, cuối cùng là khả năng trả nợ của dự án.Trong thực tế, điều ngânhàng quan tâm hàngđầu là khả năng trả nợ của dựán chứ không phải là hiệu quả tài chính.Việc thẩmđịnhtàichínhdựán sẽ giúp ngânhàng trả lời câu hỏi: - Có cho vay hay không? - Cho vay bao nhiêu, thời hạn và mức lãi suất ra sao? - Kế hoạch giải ngân, quản lý vốn và thu nợ. - Hỗ trợ doanh nghiệp nh thế nào hoặc yêu cầu doanh nghiệp phải đáp ứng thêm điều kiện gì? Phân tích đánh giá tàichínhdựánđầu t là nhiệm vụ cần thiết và hết sức quan trọng trong công tác chuẩn bị đầu t. Do đó tiến hành hoạtđộng này đòi hỏi phải có cơ sở lý luận và phơng pháp khoa học. 2.2. Phơng pháp thẩmđịnhtàichínhdựánđầu t Thẩmđịnhtàichính hay là quá trình phân tích tàichính bao gồm một hệ thống các công cụ và biện pháp nhằm tiếp cận, nghiên cứu các sự kiện, hiện tợng, các mối liên hệ bên trong và bên ngoài những luồng dịch chuyển và biến đổi tài chính, các chỉ tiêu tàichính tổng hợp và chi tiết v.v. Có nhiều phơng pháp phân tích, song trên thực tế thờng sử dụng phơng pháp so sánh và phân tích tỷ lệ. Phơng pháp so sánh : Để áp dụng phơng pháp này cần đảm bảo các điều kiện có thể so sánh đợc của các chỉ tiêu tàichính (thống nhất về không gian, thời gian, nội dung, tính chất và đơn vị tính toán .) và theo mục đích phân tích mà xác định gốc so sánh. Gốc so sánh đợc chọn là gốc về mặt thời gian hoặc không gian , phân tích đợc chọn là kỳ báo cáo hay kỳ kế hoạch, giá trị so sánh có thể là số tuyệt đối hoặc số tơng đối hoặc số bình quân. Nội dung so sánh bao gồm: - So sánh giữa số thực hiện kỳ này với số thực hiện kỳ trớc để thấy rõ xu hớng biến đổi về tài chính, đánh giá sự tăng trởng hay thụt lùi trong hoạtđộng kinh doanh nghiệp. - So sánh giữa số thực hiện với số kế hoạch. So sánh theo chiều dọc để xem xét tỷ trọng của từng chỉ tiêu với tổng thể, so sánh theo chiều ngang của nhiều kỳ để thấy đợc sự biến đổi cả về số tơng đối và số tuyệt đôí của một chỉ tiêu nào đó qua các niên độ kế toán liên tiếp. Phơng pháp phân tích tỷ lệ : Phơng pháp này dựa trên ý nghĩa chuẩn mực các tỷ lệ của đại lợng tàichính trong các quan hệ tài chính. Sự biến đổi các tỷ lệ chính là sự biến đổi của các đại lợng tài chính. Về nguyên tắc, phơng pháp này yêu cầu phải xác định đợc các định mức để xem xét đánh giá tình hình tàichính trên cơ sở so sánh tỷ lệ với giá trị các tỷ lệ tham chiếu.Các tỷ lệ này đợc phân thành từng nhóm đặc trng, đó là nhóm tỷ lệ về khả năng thanh toán, nhóm tỷ lệ về cơ cấu vốn và nguồn vốn, nhóm tỷ lệ về khả năng sinh lời dự án, nhóm tỷ lệ về năng lực hoạtđộng kinh doanh . 2.3. Nội dung thẩmđịnhtàichínhdựánđầu t Công tác thẩmđịnhtàichínhdựánđầu t ở các ngânhàng do cán bộ tín dụng và thẩmđịnh phụ trách. Ngânhàng thu thập thông tin từ luận chứng kinh tế - kỹ thuật và các tài liệu liên quan do chủ đầu t cung cấp, từ phỏng vấn trực tiếp khách hàng, từ các ngânhàng mà khách hàng có quan hệ, từ điều tra thực tế nơi hoạtđộng sản xuất kinh doanh ., sau đó tiến hành xử lý thông tin, đánh giá các bảng dự trù tài chính, xác định lợi ích và chi phí trên cơ sở đảm bảo giá trị thời gian của tiền, đa ra kết luận về hiệu quả tàichính và mức độ rủi ro của dự án. Thực tế các NHTM thờng tiến hành thẩmđịnhtàichínhdựán theo các nội dung sau: a) Thẩmđịnh tổng vốn đầu t và nguồn tài trợ Thẩmđịnh về vốn đầu t là việc phân tích đánh giá chính xác nhu cầu về vốn đầu t, về tiến độ bỏ vốn đầu t, dự tính các yếu tố có thể làm thay đổi vốn đầu t cũng nh khả năng đảm bảo vốn cho dựántừ các nguồn vốn. Phân tích tổng vốn đầu t: Tổng vốn đầu t bao gồm : Vốn cố định, vốn lu động, lãi trong thời gian xây dựng (nếu có). Vốn cố định: sử dụng cho các chi phí sau: [...]... dựán nhìn chung do các cấp có thẩm quyền phê duyệt, nhng thẩmđịnh lại nhu cầu vốn đầu t rất cần thiết vớingânhàng nhằm tránh hai tình huống thờng xảy ra: Vốn đầu t quá thấp sẽ gây khó khăn cho hoạtđộng của dựán sau này và làm tăng hiệu quả tàichínhdựán một cách giả tạo Ngợc lại vốn đầu t cao quá mức cần thiết sẽ là sự lãng phí và đặt ra câu hỏi cho hiệu quả thực sự của dựán Trờng hợp dự án. .. hấp dẫn đối với các nhà thẩmđịnh Phân tích, đánh giá kinh tế - tài chínhdựánđầu t là nhiệm vụ cần thiết khi tiến hành công tác chuẩn bị đầu t, trong đó việc lập thẩm định, phê duyệt các dựánđầu t đợc coi là một hoạtđộng có tầm quan trọng đặc biệt Vì vậy, xây dựng một hệ thống chỉ tiêu đánh giá, phân tích dựán một cách đầy đủ và hoàn hảo là vấn đề hàngđầu luôn đợc đặt ra từ phía chủ đầu t cũng... bộ, ngânhàng có thể chủ động điều chỉnh, kiểm soát đợc Con ngời Trong bất kỳ lĩnh vực nào, con ngời bao giờ cũng là nhân tố quyết định Đối vớihoạtđộngthẩmđịnhdựán nói chung và thẩmdịnhtàichính nói riêng, nhân tố này chính là các cán bộ thẩmđịnh Họ đóng vai trò chi phối, liên kết phối hợp các nhân tố khác, dựa trên kết quả đánh giá, xem xét chủ quan của mình đa ra kết quả thẩm địnhdự án. .. dùng làm căn cứ để xác địnhdòng tiền Ngânhàngthẩmđịnh lại doanh thu và chi phí dựa vào công suất dự kiến và quan trọng hơn là dựa vào sản lợng tiêu thụ dự kiến Sau khi thẩmđịnhdựán về mặt thị trờng, ngânhàngdự trù về sản lợng, giá vốn hàng bán và giá thành sản phẩm, tạm thời dự kiến đợc doanh số tiêu thụ trong năm kế hoạch và chi phí đầu vào c) Đánh giá hiệu quả tàichính i) Nhóm chỉ tiêu... chủ đầu t cũng nh phía ngânhàng 2.4 Các nhân tố ảnh hởng đến hoạtđộng thẩm địnhtàichínhdựán Hoạt động thẩm địnhtàichínhdựán đầu t có ảnh hởng lớn đến chất lợng tín dụng, đồng thời cũng chịu tác động của nhiều nhân tố về mặt chủ quan và khách quan Xác định rõ các nhân tố này sẽ phát huy đợc tính tích cực của chúng, hạn chế tiêu cực, nâng cao chất lợng công tác thẩmđịnh a) Nhân tố chủ quan... đơngvới giác độ chung của dựán và chủ đầu t Phơng pháp tính thời gian hoàn vốn cung cấp thông tin về độ dài thời gian dự tính cần thiết để các luồng tiền ròng của dựán bù đắp đợc chi phí đầu t ban đầu cho dựánNgânhàng thờng xác định một thời gian hoàn vốn tối đa có thể chấp nhận đợc và sẽ bác bỏ dựánđầu t có thời gian lâu hơn Do đó, dựán đợc thẩmđịnh để lựa chọn theo nguyên tắc: dựán có... hạn Tức là ngânhàng phải xem xét các yếu tố tác động tới sự cân bằng tiền mặt của dự án, hay khả năng thanh toán của dựán d) Xác địnhdòng tiền hàng năm (CF: Cash Flow) Dựa trên cơ sở thẩmđịnh doanh thu và chi phí nh đã trình bày, ngânhàng xây dựng bảng tính dòng tiền gồm ba phần chính: i) Dòng tiền mặt vào: - Doanh thu bán sản phẩm và dịch vụ của dựán - Khấu hao TSCĐ - Nợ mới ngânhàng ii) Dòng... này phản ánh khả năng sinh lợi của dựán trên mỗi đơn vị tiền tệ đem đầu t và đợc xác định dựa vào mối quan hệ giữa thu nhập ròng hiện tạivới số vốn đầu t ban đầu NPV C (1 +ir )i i =1 n RR = Từ ý nghĩa và công thức trên đây, ta thấy: Đối với các dựán độc lập ngời ta chọn dựán có RR Đối với các dựán loại trừ ta chọn dựán có RR 0 0 và RR lớn nhất Quyết địnhtừ chối hay chấp nhận dựán phụ thuộc... định Quy trình thẩmđịnhtàichínhdựánđầu t bao gồm nội dung, phơng pháp và trình tự tiến hành, là căn cứ cho cán bộ thẩmđịnh làm việc một cách khách quan, khoa học Nội dung thẩmđịnh đầy đủ, chi tiết làm tăng độ chính xác, tin cậy của kết quả thẩmđịnh Phơng pháp thẩmđịnh bao gồm các chỉ tiêu đánh giá, cho phép xác định tính hiệu quả tàichính của dựán Hiện nay các ngânhàng đã chuyển sang sử dụng... đánh giá dự án, không nhất thiết chỉ chọn dựán có điểm hoà vốn thấp mà nên áp dụng cho từng dựán cụ thể nhng có phơng án khác nhau Tuy nhiên, vì điều kiện vay cha xác định nên kế hoạch của chủ đầu t thờng mang tính chủ quan Trên cơ sở phân tích dòng tiền vào ra trong thời gian thực hiện dự án, các rủi ro có thể xảy ra vớidự án, ngânhàng tiến hành thẩmđịnh kế hoạch trả nợ và thoả thuận với chủ đầu . Ngân hàng thơng mại với hoạt động thẩm định tài chính dự án đầu t I. Hoạt động cho vay theo dự án đầu t tại Ngân hàng th- ơng mại 1. NHTM và hoạt động. nghiệm .Thẩm định tài chính giữ vai trò quyết định tính khả thi đầu t tín dụng ngân hàng. 2.1. Khái niệm về thẩm định tài chính dự án đầu t Thẩm định tài chính