1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

BÀI HỌC TUẦN 21 VÀ 22 LỚP 3 NĂM HỌC 2019-2020

14 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Ông Lương Định Của là một nhà khoa học có công tạo ra nhiều giống lúc mới. Có lần, một người bạn nước ngoài gửi cho viện nghiên cứu của ông mười hạt giống quý. Giữa lúc ấy, trời rét đậ[r]

(1)

Tên:……… Lớp: 3/

TUẦN 21 Tập đọc ÔNG TỔ NGHỀ THÊU (SGK TRANG 22,23) HS Tự đọc trả lời câu hỏi sau:

1/ Hồi nhỏ, Trần Quốc Khái ham học ? Em đọc đoạn truyện. 2/ Vua Trung Quốc nghĩ cách để thử tài sứ thần Việt Nam ? Em đọc đoạn truyện

3/ Trần Quốc Khái làm ? Em đọc đoạn 3, truyện. a) Để sống ?

b) Để khơng bỏ phí thời gian ? c) Đế xuống đất bình an vơ ? Câu 4

Vì Trần Quốc Khái suy tơn ông tổ nghề thêu? Em đọc đoạn truyện nhận xét

Chính tả

1/ Học sinh đọc đoạn Ông tổ nghề thêu tự viết vào giấy đôi (SGK trang 25) 2/ Học thuộc Bàn tay cô giáo tự nhớ viết lại giấy đôi (SGK trang 25)

TUẦN 21 Tập đọc BÀN TAY CÔ GIÁO (SGK TRANG 25, 26) HS Tự đọc trả lời câu hỏi sau:

1/Từ tờ giấy, cô giáo làm ? Em đọc khổ thơ 1, 2,

2/ Hãy tả tranh cắt dán giấy cô giáo Em đọc thơ, tưởng tượng vật, màu sắc chúng để tả lại tranh cô giáo cắt dán

3/Em hiểu hai dòng thơ cuối ?

(2)

Lớp: 3/

TUẦN 21 LUYỆN TỪ VÀ CÂU NHÂN HOÁ

ÔN CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI: Ở ĐÂU? (sgk/ 26, 27)

1/ Đọc thơ sau:

Ông trời bật lửa Chị mây vừa kéo đến Trăng trốn Đất nóng lịng chờ đợi Xuống nào, mưa ! Mưa ! mưa xuống thật ! Đất uống nước

Ông sấm vỗ tay cười Làm bé bừng tỉnh giấc Chớp loè chói mắt Soi sáng khắp ruộng vườn Ơ ! Ông trời bật lửa

Xem lúa vừa trổ

ĐỖ XUÂN THANH

2/ Trong thơ trên, vật nhân hoá ? Chúng nhân hoá cách ?

Gợi ý :

a) Các vật gọi ?

b) Các vật tả từ ngữ ?

c) Trong câu "Xuống nào, mưa !", tác giả nói với mưa thân mật ? Tên

vật nhân hoá

Cách nhân hoá a/ Các vật được

gọi bằng

b/ Các vật tả bằng từ ngữ

c/ Tác giả nói với mưa thân mật ?

Mặt trời ông bật lửa

……… ………

(3)

3/ Tìm phận câu trả lời cho câu hỏi "Ở đâu?" : Gợi ý: Em tìm phận địa điểm câu

a) Trần Quốc Khái quê huvện Thường Tín, tỉnh Hà Tây b) Ông học nghề thêu Trung Quốc lần sứ

c) Để tưởng nhớ công lao Trần Quốc Khái, nhân dân lập đền thờ quê hương ông 4/Đọc lại tập đọc Ở lại với chiến khu trả lời câu hỏi :

a) Câu chuyện kể diễn đâu ? b) Trên chiến khu, chiến sĩ nhỏ tuổi sống đâu ?

(4)

Lớp: 3/

TUẦN 21 TẬP LÀM VĂN NĨI VỀ TRÍ THỨC

NGHE- KỂ: NÂNG NIU TỪNG HẠT GIỐNG

1/ Học sinh quan sát 04 tranh SGK trang 30 cho biết người trí thức tranh ai, họ làm ?

Ví dụ:

-Tranh : Người trí thức bác sĩ Bác sĩ đangkhám bệnh cho cậu bé cậu bé nằm giường Chắc cậu bị sốt Bác sĩ xem nhiệt kế để kiểm tra nhiệt em - Tranh : ……… ……… ……… - Tranh : ……… ……… ……… ……… - Tranh : ……… ……… ……… ……… 2/ Nghe kể lại câu chuyện Nâng niu hạt giống

NỘI DUNG CHUYỆN

Ông Lương Định Của nhà khoa học có cơng tạo nhiều giống lúc Có lần, người bạn nước ngồi gửi cho viện nghiên cứu ơng mười hạt giống quý Giữa lúc ấy, trời rét đậm Ông Của bảo: “ Không thể để hạt giống q nảy mầm chết rét” Ơng chia mười hạt thóc giống làm hai phần Năm hạt, ơng đem gieo phịng thí nghiệm Cịn năm hạt kia, ông ngâm nước ấm, gói vào khăn, tối tối ủ người, trùm chăn ngủ để ấm thể làm cho thóc nảy mầm Sau đợt rét kéo dài, có năm hạt thóc ơng Của ủ người giữ mầm xanh

Theo Minh Chuyên Gợi ý:

a) Viện nghiên cứu nhận quà gì?

……… b) Vì ông Lương Định Của không đem gieo mười hạt giống?

(5)

……… ……… c) Ông làm để bảo vệ giống lúa?

(6)

Lớp: 3/

TUẦN 22 Tập đọc NHÀ BÁC HỌC VÀ BÀ CỤ (SGK TRANG 31, 32) HS Tự đọc trả lời câu hỏi sau:

1/ Hãy nói điều em biết Ê-đi-xơn Gợi ý: Em đọc đoạn

2/Câu chuyện Ê-đi-xơn bà cụ xảy vào lúc ? Gợi ý: Em đọc đoạn truyện

3/ Vì bà cụ mong có xe khơng cần ngựa kéo ? Gợi ý: Em đọc đoạn truyện

4/ Nhờ đâu mà mong ước bà già thực ? Gợi ý: Em đọc đoạn truyện

5/Theo em, khoa học đem lại lợi ích cho người ?

Gợi ý: Em dựa vào phát Ê-đi-xơn (đèn điện, xe điện, máy hát, máy chiếu bóng, ) thiết bị đại sử dụng ngày như: máy hút bụi, điện thoại di động, máy giặt, tủ lạnh, để nhận xét lợi ích mà khoa học mang lại cho sống người

Tên:……… Lớp: 3/

TUẦN 22 Tập đọc CÁI CẦU (SGK TRANG 34,35) HS Tự đọc trả lời câu hỏi sau:

1/Người cha thơ làm nghề ? Gợi ý: Em đọc khổ thơ nhận xét 2/ Từ cầu cha làm, bạn nhỏ nghĩ đến ? Gợi ý: Em đọc khổ thơ 2, 3, tìm hình ảnh mà bạn nhỏ liên tưởng đến

3/Bạn nhỏ yêu cầu ? Vì ? Gợi ý: Em đọc khổ thơ cuối 4/ Em thích câu thơ ? Vì ?

Gợi ý: Bài thơ có nhiều hình ảnh đẹp Em chọn câu thơ mà thích Chính tả

1/ Học sinh đọc Ê - - xơn tự viết vào giấy đôi (SGK trang 33)

(7)

Tên:……… Lớp: 3/

TUẦN 22 LUYỆN TỪ VÀ CÂU

MỞ RỘNG VỐN TỪ: SÁNG TẠO, DẤU PHẨY, DẤU CHẤM, CHẤM HỎI 1/ Dựa vào tập đọc tả học tuần 21, 22, tìm từ ngữ : Gợi ý: Trí thức người lao động trí óc có trình độ cao

a) Chỉ trí thức b) Chỉ hoạt động trí thức nhà bác học

bác sĩ ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

nghiên cứu khoa học khám chữa bệnh

……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… 2/Em đặt dấu phẩy vào chỗ câu sau?

Gợi ý: Em đọc diễn cảm dùng dấu phẩy ngăn cách phận địa điểm câu (đứng đầu câu)

a) Ở nhà em thường giúp bà xâu kim

b) Trong lớp Liên chăm nghe giảng c) Hai bên bờ sông bãi ngô bắt đầu xanh tốt d) Trên cánh rừng trồng chim chóc lại bay ríu rít

3/ Bạn Hoa tập điền dấu câu vào ô trống truyện vui Chẳng hiểu sao bạn điền tồn dấu chấm Theo em, dấu chấm dùng đúng, dấu chấm dùng sai? Hãy sửa lại chỗ sai.

- Anh  người ta làm điện làm 

- Điện quan trọng em ạ, đến chưa phát minh điện anh em phải thắp đèn dầu để xem vô tuyến 

(8)

Lớp: 3/

TUẦN 22 TẬP LÀM VĂN Nói, viết người lao động trí óc

Đề bài: Em viết đoạn văn kể người lao động trí óc mà em biết Gợi ý:

-Người ai, làm nghề ?

- Người ngày làm việc ? -Người làm việc ?

-Cơng việc có ích cho người ? -Tình cảm em người ?

Bài làm

(9)

ĐÁP ÁN

TUẦN 21 Tập đọc ÔNG TỔ NGHỀ THÊU (SGK TRANG 22,23)

1/ Hồi nhỏ, Trần Quốc Khái ham học Cậu học đốn củi, lúc kéo vó tơm Tối đến, cậu bắt đom đóm bỏ vào vỏ trứng làm đèn để đọc sách

2/ Để thử tài sứ thần Việt Nam, vua Trung Quốc sai dựng lầu cao, mời ông lên chơi, cất thang để xem ông làm

3/ a) Bụng đói, khơng có ăn ơng đọc chữ trướng "Phật lịng" ơng hiểu ý người viết, ông bẻ tay tượng nếm thử biết hai tượng năn bột chẻ laml Từ đó, ngày hai bữa, ơng ung dung bẻ dần tượng mà ăn

b) Để khơng bỏ phí thời gian, ơng mày mị quan sát hai lọng trướng thêu, nhớ nhập tâm cách thêu, cách làm lọng

c/ Ông thấy condơi xoè cánh chao chao lại bay, ông liền ôm lọng nhảy xuống bình an vô

4/ Vì ơng truyền dạy nghề thêu cho dân nghề thêu và nghề làm lọng nhờ nghề lan rộng khắp nơi đất nước

Nội dung: Ca ngợi Trần Quốc Khái thông minh, ham học hỏi, giàu trí sáng tạo; quan sát ghi nhớ nhập tâm học nghề thêu người Trung Quốc, dạy lại cho dân ta

TUẦN 21 Tập đọc BÀN TAY CÔ GIÁO (SGK TRANG 25, 26

1/ + Từ tờ giấy trắng, cô gấp xong thuyền cong cong xinh, mặt trời, mặt nước

+Từ tờ giấy đỏ, mềm mại tay cô làm mặt trời nhiều tia nắng toả

+Thêm tờ xanh nữa,cô cắt nhanh, tạo mắt nước dập dềnh sóng lượn quanh

2/ Một thuyền xinh dập dềnh mắt biển xanh Mặt trời đỏ ối phơ tia nắng hồng Đó cảnh biển biếc lúc bình minh

3/ Em hiểu hai dịng thơ cuối bài.

Biết bao điều lạ Từ bàn tay cơ

Có ý nghĩa sau : Cơ giáo khéo léo đầy sáng tạo Hai bàn tay có phép màu giúp em biết thêm nhiều điều lạ, bổ ích

(10)

NHÂN HỐ

ƠN CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI: Ở ĐÂU? 2/

Tên vật nhân hoá

Cách nhân hoá a/ Các vật

gọi bằng

b/ Các vật tả bằng từ ngữ

c/ Tác giả nói với mưa thân mật nào ?

Mặt trời ông bật lửa /

Mây chị kéo đến /

Trăng / trốn /

Đất / nóng lòng chờ đợi,

hê uống nước

/

Mưa / xuống nói với mưa thân mật

như với người bạn: Xuống nào, mưa !

Sấm ông vỗ tay cười

Từ tập ta có 03 cách nhân hố:

+ Gọi vật từ dùng để gọi người: ông, chị…

+ Tả vật từ dùng để tả người: bật lửa, kéo đến……

+ Nói với vật thân mật nói với người ( Xuống mưa ơi) 3/a) Trần Quốc Khái quê huvện Thường Tín, tỉnh Hà Tây

b) Ông học nghề thêu Trung Quốc lần sứ

c) Để tưởng nhớ công lao Trần Quốc Khái, nhân dân lập đền thờ quê hương ông.

4/ a) Câu chuyện kể diễn thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp chiến khu

b) Trên chiến khu, chiến sĩ nhỏ tuổi sống lán

c) Vì lo cho chiến sĩ nhỏtuổi, trung đoàn trưởng khuyên họ trở với gia đình

(11)

NĨI VỀ TRÍ THỨC

NGHE- KỂ: NÂNG NIU TỪNG HẠT GIỐNG ĐÁP ÁN

- Tranh : Ba người trí thức ba kĩ sư cầu đường Họ bàn bạc với xem nên xây dựng cầu cho vững nhất, đẹp đỡ tốn - Tranh : Người trí thức cô giáo dạy tiểu học Trước mặt cô em học sinh chăm nghe nói Cơ giáo đứng bục, viết lên bảng tên bài: Tập đọc để bắt đầu cho tiết học.

- Tranh : Những người trí thức nhà khoa học Phịng thí nghiệm họ có nhiều dụng cụ để làm thí nghiệm: kính hiển vi, hóa chất, ống nghiệm, Họ tiến hành thí nghiệm để góp phần phục vụ cho nghiệp xây dựng phát triển đất nước

NỘI DUNG CHUYỆN

Ông Lương Định Của nhà khoa học có cơng tạo nhiều giống lúc Có lần, người bạn nước gửi cho viện nghiên cứu ông mười hạt giống quý Giữa lúc ấy, trời rét đậm Ơng Của bảo: “ Khơng thể để hạt giống quý nảy mầm chết rét” Ơng chia mười hạt thóc giống làm hai phần Năm hạt, ơng đem gieo phịng thí nghiệm Cịn năm hạt kia, ơng ngâm nước ấm, gói vào khăn, tối tối ủ người, trùm chăn ngủ để ấm thể làm cho thóc nảy mầm Sau đợt rét kéo dài, có năm hạt thóc ơng Của ủ người giữ mầm xanh

(12)

32)

1/ Ê-đi-xơn nhà bác học tiếng người Mĩ, sinh năm 1847, năm 1931 Ông cống hiến cho loài người ngàn sáng chế Tuổi thơ ông vất vả ông phải bán báo kiếm sống tự mày mò học tập Nhờ tài lao động không mệt mỏi, ông trở thành nhà bác học vĩ đại, góp phần thay đổi mặt giới

2/ Câu chuyện Ê-đi-xơn bà cụ già xảy ông chế đèn điện, người từ khắp nơi ùn ùn đến xem.Bà cụ số người

3/ Bà cụ mong có xe khơng cần ngựa kéo mà chạy thật êm xe ngựa chạy xóc Đi xe bà ốm

4/ Nhờ óc sáng tạo kì diệu, quan tâm đến người lao động miệt mài nhà bác họcđể thực lời hứa

5/ Theo em khoa học làm cho đời sống người ngày văn minh tiến Nhờ khoa học, nhiều máy móc chế tạo làm cho người đỡ vất vả Khoa học áp dụng vào việc chữa bệnh giúp người thêm khoẻ mạnh, sống lâu………

Nội dung: Ca ngợi nhà bác học vĩ đại Ê-đi-xơn giàu sáng kiến, mong muốn đem khoa học phục vụ cho người

TUẦN 22 Tập đọc CÁI CẦU (SGK TRANG 34,35) ĐÁP ÁN

1/ Người cha thơ làm nghề xây dựng cầu - kĩ sư công nhân

2/ Từ cầu cha làm, bạn nhỏ nghĩ đến sợi tơ nhỏ, cầu giúp nhện qua chum nước bạn nhỏ nghĩ đến gió, cầu giúp sáo

sang.Bạn……….chiếc cầu ao mẹ thường đãi đỗ

3/ Bạn nhỏ yêu cầu ảnh - cầu Hàm rồng Vì cầu cha bạn đồng nghiệp( bạn nghề với cha bạn) làm nên

4/ Ví dụ : Em thích câu "Nhện qua chum nước bắc cầu tơ nhỏ" câu thơ có hình ảnh sáng tạo, đầy ngộ nghĩnh tác giả

Nội dung: Bạn nhỏ yêu cha ,tự hào cha nên thấy cầu cha làm đẹp nhất, đáng yêu

(13)

TUẦN 22 LUYỆN TỪ VÀ CÂU

MỞ RỘNG VỐN TỪ: SÁNG TẠO, DẤU PHẨY, DẤU CHẤM, CHẤM HỎI 1/ a) nhà thông thái, nhà nghiên cứu, tiến sĩ, nhà phát minh, kĩ sư, bác sĩ, dược sĩ, thầy giáo, cô giáo,

b) phát minh, chế tạo máy móc, chế thuốc chữa bệnh, dạy học, thiết kế nhà cửa, a) Ở nhà, em thường giúp bà xâu kim

b) Trong lớp, Liên chăm nghe giảng c) Hai bên bờ sông, bãi ngô bắt đầu xanh tốt d) Trên cánh rừng trồng, chim chóc lại bay ríu rít 3/ Anh ơi, người ta làm điện làm ?

- Điện quan trọng em ạ, đến chưa phát minh điện anh em phải thắp đèn dầu để xem vô tuyến

GỢI Ý CÁCH VIẾT ĐOẠN VĂN

Một số nghề lao động trí óc: kĩ sư, bác sĩ, giáo viên, nhà bác học, nhà văn, kiến trúc sư…….

-Người ai, làm nghề ?

Người lao động trí óc mà em biết cô…………. Cô……….là giáo viên chủ nhiệm lớp 2C chúng em

- Người ngày làm việc ?

Hằng ngày, đến lớp sớm để chuẩn bị học cho chúng em.Cô giảng bài……… Cơ chấm bài………

-Người làm việc ?

Cơ ln tận tình cơng việc Ln chăm sóc cho chúng em bữa ăn giấc ngủ……… -Cơng việc có ích cho người ?

Nhờ có mà chúng em hiểu biết kiến thức sâu rộng……… -Tình cảm em người ?

Em ln u q kính trọng Em ước mơ sau này………

(14)

Ngày đăng: 19/02/2021, 07:13

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w