1. Trang chủ
  2. » Địa lý

HỌC SINH TỰ HỌC - TUẦN 25 - KHỐI 4

19 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 518,46 KB

Nội dung

ngoại gây hại cho mắt, nhìn trực tiếp vào Mặt Trời ta cảm thấy hoa mắt, chói mắt. Ánh lửa hàn rất mạnh, trong ánh lửa hàn còn chứa nhiều tạp chất độc: bụi sắt, gỉ sắt, các chất khí độc [r]

(1)

Tuần: 25

Thứ hai ngày 13 tháng năm 2020 Tập đọc

Khuất phục tên cướp biển -Học sinh đọc toàn bài

-Học sinh đọc thầm đoạn đoạn (từ đầu … làm cho anh bị treo cổ phiên tòa tới.) trả lời câu hỏi:

+Câu 1: Tính hãn tên chúa tàu (tên cướp biển) thể qua chi tiết nào?

Trả lời: Các chi tiết: tên chúa tàu đập tay xuống bàn quát người im; thơ bạo qt bác sĩ Ly “Có câm mồm không?”; rút soạt dao ra, lăm lăm chực đâm bác sĩ Ly.

+Câu 2: Lời nói cử bác sĩ Ly cho thấy ông người nào?

Trả lời: Ông người nhân hậu, điềm đạm cứng rắn, dũng cảm, dám đối đầu với xấu, ác, bất chấp nguy hiểm

-Học sinh đọc đoạn (từ Trông bác sĩ lúc … đến hết.) trả lời câu hỏi: +Câu 3: Cặp câu khắc họa hai hình ảnh đối nghịch của bác sĩ Ly tên cướp biển?

Trả lời: Một đằng đức độ, hiền từ mà nghiêm nghị Một đằng nanh ác, hăng thú nhốt chuồng.

+Câu 4: Vì bác sĩ Ly khuất phục tên cướp biển hãn? Trả lời: Vì bác sĩ bình tĩnh cương bảo vệ lẽ phải.

-Các em đọc thầm lại trả lời câu hỏi: +Tìm ý bài?

(2)

Tốn

Phép nhân phân số

Ví dụ: 45 x 32

54 x 32 = 54xx23 = 158

Ghi nhớ: Muốn nhân hai phân số, ta lấy tử số nhân với tử số, mẫu số nhân với mẫu số

Luyện tập 1. Tính:

a) 45 x 67 b) 29 x 12 c) 12 x 38 d) 18 x 71

(3)

Khoa học

Ánh sáng việc bảo vệ đơi mắt

HĐ1: Khi khơng nhìn trực tiếp vào nguồn sáng? Các em quan sát H1,2/98 SGK

+Tại khơng nên nhìn trực tiếp vào Mặt Trời ánh lửa hàn?  Vì ánh sáng chiếu sáng trực tiếp từ Mặt Trời mạnh có tia tử

ngoại gây hại cho mắt, nhìn trực tiếp vào Mặt Trời ta cảm thấy hoa mắt, chói mắt Ánh lửa hàn mạnh, ánh lửa hàn chứa nhiều tạp chất độc: bụi sắt, gỉ sắt, chất khí độc trình nóng chảy kim loai sinh làm hỏng mắt.)

 Kết luận : Ánh sáng trực tiếp Mặt Trời hay ánh lửa hàn mạnh nhìn trực tiếp làm hỏng mắt

HĐ2: Nên khơng nên làm để tránh tác hại ánh sáng mạnh gây ra? Quan sát H2,3/99 SGK

+ Tại phải đeo kính, đội mũ hay trời nắng?

 Vì chúng ngăn khơng có ánh sáng Mặt Trời trực tiếp chiếu vào thể

+ Tại không nên dùng đèn pin chiếu thẳng vào mắt bạn?  Vì làm tổn thương mắt

HĐ3: Nên khơng nên làm để đảm bảo đủ ánh sáng đọc, viết? Quan sát H5,6,7,8/99 SGK

+ Những trường hợp cần tránh để đảm bảo đủ ánh sáng đọc, viết?

 Hình 6: Khơng nên nhìn q lâu vào hình vi tính Bạn nhỏ dùng máy tính khuya ảnh hưởng đến sức khỏe, có hại cho mắt

 Hinh7: Không nên nằm đọc sách tạo bóng tối làm tối dịng chữ bị che bóng tối làm mỏi mắt, bị cận thị

 Kết luận : Không đọc, vết chữ nơi có ánh sáng yếu mạnh có hại cho mắt Nhìn q lâu vào hình máy tính, ti vi làm hại mắt Ghi nhớ:

Ánh sáng khơng thích hợp có hại cho mắt

Ánh sáng mạnh chiếu vào mắt làm hỏng mắt

Học, đọc sách ánh sáng yếu mạnh có hại cho mắt Nhìn lâu vào hình máy tính ti vi làm hại mắt

(4)

Thứ ba ngày 14 tháng năm 2020 Toán

Luyện tập

1 Tính (theo mẫu):

a) 119 x 8 b) 56 x 7 c) 45 x 1 d) 58

x 0

Mẫu: 29 x 5 = 29x =

2x5 9x1 =

10

2 Tính (theo mẫu):

a) x 67 b) x 114 c) x 54 d) x 52

Mẫu: x 37 = 21 x 37 = 21xx37 = 67 Tính rút gọn:

a) 53 x 45

(5)

Chính tả

Khuất phục tên cướp biển Thắng biển

Hướng dẫn học sinh nghe-viết:

-Học sinh đọc đoạn văn cần viết tả Khuất phục tên cướp biển (từ Cơn tức giận…đến thú nhốt chuồng.) trang 67/ SGK

-Học sinh đọc đoạn văn cần viết tả Thắng biển (từ đầu đến tâm chống giữ.) trang 76/SGK

Dặn dò:

(6)

Luyện từ Câu

Luyện tập câu kể Ai gì? I.Mục tiêu: Củng cố kiến thức câu kể Ai gì? Vận dụng II.Hướng dẫn tự học:

1.Khởi động: Em nhớ lại cấu tạo, tác dụng câu kể Ai gì? Viết câu kể Ai gì? Tìm chủ ngữ vị ngữ câu vừa viết

- Đối chiếu với ghi nhớ trang 62; trang 69 Tự sửa lưu ý điểm cịn sai sót- Khắc phục

2.Luyện tập: Em mở SGK/ 78, đọc BT1

-Em dùng bút chì gạch chân câu kể Ai gì? có đoạn văn nói rõ tác dụng câu

Đáp án:

a) Nguyễn Tri Phương người Thừa Thiên -> Câu giới thiệu Cả hai ông người Hà Nội -> Câu nêu nhận định b) Ông Năm dân cư ngụ làng -> Câu giới thiệu

c) Cần trục cánh tay kì diệu công nhân -> Câu nêu nhận định Bài tập 2: Em viết vào câu kể Ai gì? vừa tìm BT1 xác định chủ ngữ - vị ngữ câu

3.Củng cố: Em kiểm tra lại bài, tự chữa, nộp bài.

(7)

Thứ tư ngày 15 tháng năm 2020 Toán

Luyện tập

(8)

Tập đọc

Bài thơ tiểu đội xe khơng kính

-Học sinh đọc toàn

-Học sinh đọc thầm khổ thơ đầu thơ trả lời câu hỏi:

+Câu 1: Những hình ảnh thơ nói lên tinh thần dũng cảm và lòng hăng hái chiến sĩ lái xe?

Trả lời: Những hình ảnh: Bom giật, bom rung, kính vỡ rồi, Ung dung buồng lái ta ngồi, Nhìn đất nhìn trời, nhìn thẳng; Khơng có kính, ướt áo, Mưa tn, mưa xối trời, Chưa cần thay, lái trăm số nữa….

-Học sinh đọc thầm khổ thơ trả lời câu hỏi:

+Câu 2: Tình đồng chí, đồng đội người chiến sĩ thể hiện câu thơ nào?

Trả lời: Gặp bạn bè suốt dọc đường tới, Bắt tay qua cửa kính vỡ rồi…đã thể tình đồng chí, đồng đội thắm thiết người chiến sĩ lái xe chiến trường đầy khói lửa bom đạn

-Học sinh đọc thầm lại thơ trả lời câu hỏi:

+Câu 3: Hình ảnh xe khơng có kính băng băng trận giữa bom đạn kẻ thù gợi cho em cảm nghĩ gì?

Trả lời: Các đội lái xe vất vả , dũng cảm./ Các đội lái xe thật dũng cảm, lạc quan, yêu đời, coi thường khó khăn, bất chấp bom đạn kẻ thù./…

+Câu 4: Nêu ý nghĩa thơ.

Trả lời: Qua hình ảnh độc đáo xe khơng kính, tác giả ca ngợi tinh thần dũng cảm, lạc quan chiến sĩ lái xe năm tháng chống Mĩ cứu nước

(9)

Lịch sử

Trịnh- Nguyễn phân tranh 1 Sự sụp đổ triều đại nhà Hậu Lê:

Em mở SGK trang 53 đọc “ Từ đầu kỷ ….loạn lạc” trả lời câu hỏi:Câu hỏi: Em mô tả suy sụp triều đình nhà Lê từ đầu kỷ

XVI?

Trả lời: Nhà Lê đầu TK XVI suy yếu dần vua bày trò ăn chơi xa xỉ, xây thêm nhiều cung điện Quan lại triều đình đánh giết lẫn tranh giành quyền lợi

2 Sự phân chia Nam- Bắc triều kết chiến tranh Trịnh- Nguyễn: Em đọc từ “ Năm 1527 … vua Lê- chúa Trịnh ” SGK/ 54, 55

Câu hỏi: Nhà Mạc đời nào?

Trả lời: Năm 1527, lợi dụng tình hình suy thối nhà Hậu Lê, Mạc Đăng Dung cầm đầu số quan cướp nhà Lê, lập nên nhà Mạc

Câu hỏi: Vì có chiến tranh Nam - Bắc triều?

Trả lời: Cũng chiến tranh Trịnh- Nguyễn xung đột hai lực phong kiến Nam triều Bắc triều với mục đích tranh giành quyền lợi gây nội chiến kéo dài 50 năm

Câu hỏi: Kết chiến tranh Trịnh- Nguyễn sao?

Trả lời: Cuối hai bên phải lấy sơng Gianh ( Quảng Bình) làm ranh giới chia cắt đất nước

3 Hậu xung đột tập đoàn phong kiến: Em đọc từ “Hậu quả….phát triển đất nước” SGK/ 55

Câu hỏi: Cuộc xung đột tập đoàn phong kiến gây hậu gì? Trả lời: Hậu đất nước bị chia cắt, nhân dân cực khổ

Ghi nhớ:

Dặn dò: Các em học thuộc ghi nhớ.

(10)

Địa lí

ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG

Làng nghề đan giỏ trạc Xuân Thới Sơn 1.Vị trí địa lí :

- Xã Xn Thới Sơn – huyện Hóc Mơn nằm phía Tây – Tây Nam ngoại thành Tp.Hồ Chí Minh, cách trung tâm thành phố khoảng 17 km

Ranh giới hành xác định sau:

+ Phía Bắc giáp xã Tân Thới Nhì, Thị trấn Hóc Mơn + Phía Đơng giáp xã Xn Thới Đơng

+ Phía Nam giáp xã Xuân Thới Thượng

+ Phía Tây giáp xã Mỹ Hạnh Bắc, huyện Đức Hồ, tỉnh Long An - Xã Xuân Thới Sơn chia làm ấp: tên gọi ấp 1, 2, 3, 4, ,6

Xã Xuân Thới Sơn tương đối phẳng, dốc từ phía Đơng sang phía Tây từ phía Bắc xuống phía Nam Nơi thấp vùng giáp kênh An Hạ

Vị trí địa lí làng nghề

Lịch sử hình thành:

(11)

Nghề đan giỏ trạc Xuân Thới Sơn

Giỏ trạc sản phẩm thủ cơng có tính thẩm mỹ không cao, trước sử dụng nhiều việc chứa đựng loại nông sản, thủy sản trái cây, rau quả,cá,…

3.Đôi nét làng nghề đan giỏ trạc:

Một giỏ trạc hình thành phải qua cơng đoạn: chẻ nang- lách nang- gày- khoanh lên- đương- vô vành- xỏ miệng Với từ chuyên môn ấy, khơng làm nghề khó hình dung mơ tả

Nhưng từ ngành sản xuất bao bì nhựa phát triển, nhu cầu giỏ trạc bình dị khơng cịn trước, ngành nghề đan giỏ trạc theo gặp nhiều khó khăn dần bị mai Hiện nay, xã Xuân Thới Sơn khoảng 250 hộ theo nghề Mỗi hộ có 1-2 người tận dụng thời gian nhàn rỗi đan giỏ để kiếm thêm thu nhập, hộ chuyên làm nghề

Hiện nay, Ủy ban nhân dân huyện Hóc Mơn Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh phê duyệt Đề án bảo tồn phát triển làng nghề đan giỏ trạc xã Xuân Thới Sơn nhằm góp phần bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống nghề đan giỏ trạc

Kết luận: Đan giỏ trạc làng nghề truyền thống xã Xuân Thới Sơn

được hình thành khoảng 100 năm Đây ngành nghề truyền thống cần bảo tồn phát triển

(12)

Thứ năm ngày 16 tháng năm 2020 Tập làm văn

Luyện tập tóm tắt tin tức

(13)

Tốn

Tìm phân số số

Bài tốn: Một rổ cam có 12 Hỏi 32 số cam rổ cam? Nhận xét:

a) 13 số cam rổ là: 12 : = (quả) 32 số cam rổ là: x = ( quả) b) Ta tìm 32 số cam rổ sau: 12 x 32 = 8 (quả)

Ghi nhớ: Muốn tìm 32 số 12 ta lấy số 12 nhân với 32 Luyện tập

1 Một lớp học có 35 học sinh, 35 số học sinh xếp loại Tính số học sinh xếp loại lớp

(14)

Luyện từ câu

Mở rộng vốn từ: Dũng cảm

(15)

Thứ sáu ngày 17 tháng năm 2020 Tốn

Phép chia phân số Ví dụ: 157 : 32

157 : 32 = 157 x 32 = 3021

Luyện tập Viết phân số đảo ngược phân số sau:

Phân số Phân số đảo ngược

2

2 Tính:

a) 37 : 58 b) 78 : 34 c) 13 : 12 Tính:

(16)

Tập làm văn

Luyện tập xây dựng mở văn miêu tả cối

1 Hướng dẫn làm tập 1: (làm miệng).

Mở sách tiếng việt tập trang 75, đọc yêu cầu suy nghĩ, tìm khác cách mở đoạn văn tả hồng nhung

Trả lời:

Mở (a): giới thiệu vào định tả Đây kiều mở trực tiếp Mở (b): nói mùa xn lồi hoa giới thiệu hoa cần tả Đây mở gián tiếp

2 Hướng dẫn làm tập 2: (làm vào vở).

Đọc yêu cầu thực theo yêu cầu: dựa vào gợi ý, viết đoạn mở (theo cách mở gián tiếp) cho văn tả phượng, hoa mai dừa:

a Cây phượng vĩ nằm sân trường em b Trước sân nhà, ba em trồng hoa mai c Đầu xóm có dừa

??? Em chọn viết đề lưu ý: Đoạn mở kiểu gián tiếp chỉ – câu, không thiết viết thật dài em nhé!

Gợi ý: Mở gián tiếp cho văn tả phượng

Sân trường em có nhiều tỏa bóng mát quanh năm Có nhiều loại cây nhé: phượng vĩ, bàng, lăng, xà cừ Nhưng phượng già sân trường để lại cho lũ trẻ chúng em nhiều ấn tượng nhất.

* Bây em làm vào Mở gián tiếp cho đề vừa nêu nhé!

3 Hướng dẫn làm tập 3: (Trả lời vào sách giáo khoa).

Đọc yêu cầu tập suy nghĩ trả lời câu hỏi SGK để hoàn thành đoạn mở hồn chỉnh

* Gợi ý:

a Cây gì? (cây bàng)

b Cây trồng đâu? (Cây bàng trước cửa nhà em)

c Cây trồng trồng vào dịp nào? (Em trồng từ bao giờ, từ lúc gia đình em chuyển thấy già rồi).

d Ấn tượng chung em nhìn thấy nào? (Cây bàng để lại cho chúng em nhiều ấn tượng, tuổi thơ em gắn liền với buổi vui chơi gốc bàng).

4 Hướng dẫn làm tập 4: (làm vào vở).

(17)

Gợi ý: Ngay trước nhà em sừng sững bàng Em được trồng từ bao giờ, từ lúc gia đình em chuyển thấy già Cây bàng để lại cho chúng em nhiều ấn tượng, tuổi thơ em gắn liền với buổi vui chơi gốc bàng.

Cô vừa kết hợp câu trả lời tập lại tạo thành mở cho văn tả bàng Vậy muốn viết mở cho văn tả cối em dựa hỏi để viết mở nhé!

(18)

Khoa học

Nóng, lạnh nhiệt độ Nóng, lạnh nhiệt độ (tt)

Bài 1: Nóng, lạnh nhiệt độ

 Hoạt động 1: Sự nóng, lạnh vật - Quan sát H1/100 SGK:

+ Cốc a nóng cốc lạnh cốc nào? Vì em biết?

 Cốc a nóng cốc c lạnh cốc b Vì cốc a cốc nước nguội, cốc b cốc nước nóng, cốc c cốc nước đá

Kết luận: Một vật vật nóng so với vật lại vât lạnh so với vật khác Điều phụ thuộc nhiệt độ vật Vật nóng có nhiệt độ cao vật lạnh

 Hoạt động 2: Giới thiệu cách sử dụng nhiệt kế - Quan sát H2/100 SGK:

+ Để đo nhiệt độ vật, ta sử dụng vật gì? (nhiệt kế)

Hình 2a: nhiệt kế đo nhiệt độ thể, hình 2b: nhiệt kế đo nhiệt độ khơng khí + Quan sát H3/101 SGK: Nhiệt kế hình độ?( 30C)

+ Nhiệt độ nước sôi độ? (….là 100C) + Nhiệt độ nước đá tan độ?(….là 0C ) Ghi nhớ:

Nhiệt độ nước sôi 100C, nước đá tan 0C

Nhiệt độ thể người khỏe mạnh vào khoảng 37C Khi nhiệt độ thể cao thấp mức dấu hiệu thể bị bệnh, cần phải khám chữa bệnh

Liên hệ: Hiện nay, tình hình diễn biến bệnh Covid- 19 cịn phức tạp nên ngồi việc rửa tay thường xun xà phịng, em dùng nhiệt kế đo thân nhiệt để đề phòng bệnh Nếu có dấu hiệu sốt, ho, khó thở phải đeo trang bảo vệ, thông báo cho sở y tế gần để tư vấn, khám, điều trị kịp thời

Bài 2: Nóng, lạnh nhiệt độ (tt)

 Hoạt động 1: Tìm hiểu truyền nhiệt - Thí nhiệm H1/ SGK

+ Kết thí nghiệm: Nhiệt độ cốc nước nóng giảm đi, nhiệt độ chậu nước tăng lên

+ Tại mức nóng lạnh cốc nước chậu nước thay đổi?

(19)

Kết luận: Do có truyền nhiệt từ vật nóng sang cho vật lạnh (qua thí nghiệm), sau thời gian đủ lâu nhiệt độ cốc nước chậu + Em thử tìm ví dụ vật nóng lên lạnh

 Các vật nóng lên: rót nước sơi vào cốc ta thấy cốc nóng; múc canh nóng vào bát ta thấy mui, thìa bát nóng lên,…

 Các vật lạnh đi: để rau, củ vào tủ lạnh, lúc lấy thấy lạnh,… *Vật thu nhiệt: cốc, bát, thìa,…

*Vật tỏa nhiệt: nước nóng, canh, cơm,…

Kết luận: Các vật gần vật nóng thu nhiệt nóng lên Các vật gần vật lạnh tỏa nhiệt, lạnh

Ghi nhớ:

Trong thí nghiệm trên, vật nóng (cốc nước) truyền nhiệt cho vật lạnh (chậu nước) Khi cốc nước tỏa nhiệt nên bị lạnh đi, chậu nước thu nhiệt nên nóng lên

 Hoạt đơng 2: Nước nở nóng lên, co lại lạnh

- Quan sát thí nghiệm H2/103 SGK: Qua thí nghiệm em có nhận xét thay đổi mức chất lỏng ống nhiệt kế? Giải thích sao?

 Mức chất lỏng ống nhiệt kế thay đổi ta nhúng bầu nhiệt kế vào nước có nhiệt độ khác Vì chất lỏng ống nhiệt kế nở nhiệt độ cao, co lại nhiệt độ thấp

Kết luận: Chất lỏng nở nóng lên co lại lạnh Ghi nhớ:

Nước chất lỏng khác nở nóng lên co lại lạnh

Ngày đăng: 19/02/2021, 06:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w