lịch sử 67 thcs linh đông

3 3 0
lịch sử 67  thcs linh đông

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

- Tiếp tục đưa người Hán sang Giao Châu, buộc dân ta phải học chữ Hán và tiếng Hán, theo phong tục và luật pháp của người Hán.. Tình hình kinh tế nước ta từ thế kỉ I đến thế kỷ VI có gì[r]

(1)

TRƯỜNG THCS LINH ĐÔNG Tổ: Sử - GDCD

NỘI DUNG TỰ HỌC MÔN LỊCH SỬ

I KHỐI

Bài 18: Trưng Vương kháng chiến chống quân xâm lược Hán.

1 Hai Bà Trưng làm sau giành độc lập

 Hai Bà Trưng làm sau giành độc lập ?

 Vì Mã Viện lại chọn làm huy quân xâm lược ?

Bài học:

- Trưng Trắc suy tôn lên làm vua (Trưng Vương) đóng Mê Linh

- Phong chức tước cho người có cơng, thành lập quyền tự chủ

- Xóa thuế năm liền cho dân, luật pháp hà khắc lao dịch nặng nề xóa bỏ

2. Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán (42-43) diễn ?

 Trình bày diễn biến kháng chiến chống quân Hán xâm lược ?

Bài học:

- Tháng năm 42, Mã Viện huy quân xâm lược công Hợp Phố Quân ta Hợp Phố anh dũng chống trả rút lui

- Mã Viện chiếm Hợp Phố, chia quân thành hai đạo tiến vào Giao Chỉ hai cánh quân hợp lại Lãng Bạc

- Hai Bà Trưng kéo quân đến vùng Lãng Bạc để nghênh chiến Cuộc chiến đấu diễn liệt

- Quân ta lui giữ Cổ Loa Mê Linh Sau quân ta rút Cấm Khê - Tháng năm 43, Hai Bà Trưng hi sinh oanh liệt đất Cẩm Khê

Cuộc kháng chiến tiếp tục đến tháng 11 năm 43 kết thúc

Bài 19: Từ sau Trưng Vương đến trước Lý Nam Đế (Giữa kỉ I – đến kỉ VI)

1 Chế độ cai trị triều đại phong kiến phương Bắc nước ta từ TK – TK VI

(2)

 Vì nhà Hán tiếp tục thi hành chủ trương đưa người Hán sang nước

ta?

Bài học:

- Sau đàn áp khởi nghĩa Hai Bà Trưng nhà Hán giữ nguyên Châu Giao

- Đầu kỷ VI Đông Hán suy yếu Trung Quốc chia thành ba nước: Ngụy - Thục – Ngô Nhà Ngô tách Châu Giao thành Quảng Châu Giao Châu

- Nhà Hán đưa người Hán sang làm huyện lệnh, trực tiếp cai quản huyện

- Nhân dân Giao Châu đóng nhiều thuế lao dịch, cống nạp

- Tiếp tục đưa người Hán sang Giao Châu, buộc dân ta phải học chữ Hán tiếng Hán, theo phong tục luật pháp người Hán

2. Tình hình kinh tế nước ta từ kỉ I đến kỷ VI có thay đổi?

 Tại quyền hộ hạn chế dân ta sử dụng sắt ?

 Em tìm chi tiết chứng tỏ nghề nơng nghiệp Giao Châu

phát triển ?

Bài học:

- Chính quyền hộ nắm độc quyền sắt nghề rèn sắt phát triển

- Trong nơng nghiệp sử dụng sức kéo trâu bị - Đắp đê phòng lụt

- Trồng lúa hai vụ năm

- Bên cạnh nghề rèn sắt, nghề gốm cổ truyền phát triển

- Các sản phẩm nông nghiệp hàng thủ công trao đổi chợ làng - Chính quyền hộ giữ độc quyền ngoại thương

II KHỐI

Bài 20: Nước Đại Việt thời Lê sơ (1428 – 1527)

I Tình hình trị, qn sự, luật pháp thời Lê Sơ Tổ chức máy quyền thời Lê Sơ

(3)

2 Tổ chức quân đội thời Lê sơ?

 Khái niệm chế độ “ngụ binh nông”?

 Quân đội thời Lê Sơ với quân đội thời Trần điểm nào? Bài học:

- Quân đội tổ chức theo chế độ “ngụ binh u nông”

- Có hai phận qn triều đình qn địa phương Bao gồm binh, thủy binh, kỵ binh, tựơng binh

- Vũ khí có Dao, kiếm, giáo, mác, cung tên…

- Khơng có qn đội vương hầu, quý tộc vua trực tiếp nắm quyền huy quân đội

3. Luật pháp?

 Nêu nội dung luật Hồng Đức?

 Điểm tiến luật Hồng Đức gì?

Nội dung:

- Vua Lê Thánh Tông cho soạn Quốc Triều hình luật hay luật Hồng Đức

Ngày đăng: 19/02/2021, 06:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan