1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Nội dung học tập Tuần 22 Khối lớp 4

10 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 235,41 KB

Nội dung

Kết luận: Khi quan sát một cái cây để tả, ta có thể quan sát từng bộ phận của cây hoặc quan sát từng thời kỳ phát triển của cây. Trong lúc miêu tả cần sử dụng thêm hình ảnh so sánh đ[r]

(1)

TẬP LÀM VĂN

LỚP 4- TUẦN 22-TIẾT 1

(2)

TT Sầu riêng Bãi ngô Cây gạo

1

Tả bao quát nói lên nét đặc sắc

sầu riêng

Cây ngô từ lúc nhỏ đến lúc

trưởng thành

Cây gạo vào mùa hoa

2 Hoa trái sầu riêng Cây ngô hoa và bắp non Cây gạo lúc hết mùa hoa 3 Thân, cành, lá, dáng sầu

riêng

Cây ngô vào lúc

(3)

a/ Từng văn tác giả quan sát theo trình tự: + Sầu riêng: Tả phận.

(4)

Giác

quan Thấy được

Sầu riêng

- Mắt - Mũi - Lưỡi

- hoa, quả, thân, cành, lá - Hương thơm trái - Mùi vị quả

Bãi ngô - Mắt - tai

- Cây ngô từ bé đến bắp, thu

hoạch

- Tiếng chim hót vịm lá

Cây gạo - Mắt - tai

- Cây gạo vào mùa hoa, hết mùa hoa

khi già

- Tiếng tu hú gọi mùa trái chín

(5)

Để văn miêu tả cối hay, tác giả sử dụng hình ảnh so sánh như:

a Bài “Sầu riêng”

- Trái sầu riêng thơm mùi thơm mít chín quyện với hương bưởi, béo

béo trứng gà, vị mật ong già hạn

- Trái lủng lẳng cành trông tổ kiến

- Hoa sầu riêng thơm ngát hương cau, hương bưởi… - Cánh hoa nhỏ vảy cá, hoa hoa giống cánh sen con

- Thân thiếu dáng cong, dáng nghiêng, chiều quằn, chiều lượn

cây xoài, nhã

b Bài “Bãi ngô”

- Cây ngô lúc nhỏ lấm mạ non

- Hoa ngơ lúc cịn nhỏ búp kết nhung phấn - Hoa ngô lúc già xơ xác hoa cỏ may

c Bài “Cây gạo”

- Những hoa gạo rơi từ cao, đài hoa nặng chúi xuống, cánh

hoa đỏ rực quay tít chong chóng nom thật đẹp

- Những hoa đỏ ngày trở thành gạo múp míp, hai

đầu thon vút thoi

- Sợi đầy dần, căng lên; mảnh vỏ tách cho múi

(6)

Các hình ảnh so sánh, nhân hóa có tác dụng làm cho văn miêu tả thêm cụ thể, sinh động, hấp dẫn gần gũi với người đọc.

- Bài “Sầu riêng” “Bãi ngô” tả loài cây

(7)

Giống văn miêu tả:

- Đều phải quan sát kĩ, sử dụng kết hợp nhiều giác

quan.

- Tả phận cây, khung cảnh xung quanh

cây.

- Sử dụng biện pháp so sánh, nhận hóa… - Bộc lộ tình cảm người miêu tả.

Khác nhau:

- Khi tả loài “Sầu riêng”, “Bãi ngô”,

ta cần ý đến đặc điểm để phân biệt loài cây với loài khác.

- Khi tả cụ thể “Cây gạo” ta phải

(8)

Kết luận: Khi quan sát để tả, ta có thể quan sát phận quan sát từng thời kỳ phát triển Trong lúc miêu tả cần sử dụng thêm hình ảnh so sánh để văn

(9)

Hãy quan sát mà em thích trường em (hoặc nơi em ở) ghi lại em quan sát Chú ý kiểm tra xem:

a/Trìnhtự quan sát em có hợp lý không? b/ Em quan sát giác quan nào?

c/ Cái em quan sát có khác với khác lồi?

Thực hành:

(10)

Ngày đăng: 19/02/2021, 05:51

w