Còn núi non Cao Bằng Đo làm sao cho hết Như lòng yêu đất nước Sâu sắc người Cao Bằng.. Đã dâng đến tận cùng Hết tầm cao Tổ quốc Lại lặng thầm trong suốt Như suối khuất rì rào.[r]
(1)Họ tên : LỚP: 5/…
PHIẾU RÈN TIẾNG VIỆT ( PHIẾU 2) - TUẦN 22 TẬP ĐỌC
CAO BẰNG *Đọc thầm “ CAO BẰNG ” làm tập :
CAO BẰNG Sau qua Đèo Gió
(2)Vì ta mà giữ lấy
Một dải dài biên cương
TRÚC THƠNG *Chú thích giải nghĩa
- Cao Bằng:Tỉnh miền núi phía Đơng Bắc nước ta, giáp với Trung Quốc
- Đèo Gió, Đèo Giàng: hai đèo thuộc tỉnh Bắc Kạn, nằm đường từ Bắc Kạn Cao Bằng
- Đèo Cao Bắc: Thuộc tỉnh Cao Bằng
Câu 1: Nối cụm từ cột A với cụm từ cột B cho thấy địa Cao Bằng.
A B
Đường đến Cao Bằng
1 Vượt qua nhiều sông suối
2 Phải vượt qua nhiều cánh đồng phẳng Vượt qua nhiều đèo cao hiểm trở
Câu 2: Người Cao Bằng có tính cách ?
A Hiền lành C Thật B Mến khách, đôn hậu D Cả ba ý
Câu 3: Lòng yêu nước người dân Cao Bằng so sánh với hình ảnh ? A Núi non Cao Bằng B Suối Cao Bằng C Hai ý A B Câu 4: Khổ thơ cuối tác giả muốn nói lên điều ?
A Cao Bằng cao B Cao Bằng xa
C Cao Bằng vị trí quan trọng Câu 5: Học thuộc lòng thơ “ CAO BẰNG ”
(3)BÀI : CAO BẰNG Câu : Vượt qua nhiều đèo cao hiểm trở.
Câu : D Cả ba ý trên.