1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

HỌC SINH TỰ HỌC TUẦN 21

20 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

II.. Quy đồng mẫu số các phân số:.. Mục tiêu bài học: Học sinh biết cấu tạo và ý nghĩa của vị ngữ trong câu kể Ai thế nào? Vận dụng tìm vị ngữ trong câu kể Ai thế nào? Viết câu kể Ai thế[r]

(1)

Thứ sáu ngày 20 tháng năm 2020 Tập đọc

Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa -Học sinh đọc toàn bài

-Học sinh đọc thầm đoạn (từ Trần Đại Nghĩa … đến chế tạo vũ khí.) trả lời câu hỏi:

+Nêu tiểu sử anh hùng Trần Đại Nghĩa trước theo Bác Hồ nước.

Trả lời: Trần Đại Nghĩa tên thật Phạm Quang Lễ, quê Vĩnh Long Sau học xong bậc trung học Sài Gịn, năm 1935, ơng sang Pháp học đại học Ông theo học ba ngành kĩ sư cầu cống, kĩ sư điện kĩ sư hàng không Ngồi ra, ơng cịn miệt mài nghiên cứu kĩ thuật chế tạo vũ khí

-Học sinh đọc thầm đoạn 2, (từ năm 1946… đến kĩ thuật nước nhà.) trả lời câu hỏi sau:

+Câu 1: Em hiểu “nghe theo tiếng gọi thiêng liêng Tổ quốc” nghĩa gì?

Trả lời: Nghe theo tiếng gọi thiêng liêng Tổ quốc nghe theo tình cảm yêu nước, trở xây dựng bảo vệ đất nước

+Câu 2: Giáo sư Trần Đại Nghĩa có đóng góp to lớn cho kháng chiến?

Trả lời: Trên cương vị Cục trưởng Cục quân giới, ông anh em nghiên cứu, chế loại vũ khí có sức cơng phá lớn súng ba-dô-ca, súng không giật, bom bay tiêu diệt xe tăng lô cốt giặc

+Câu 3: Nêu đóng góp ơng Trần Đại Nghĩa cho nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc.

Trả lời: Ơng có cơng lớn việc xây dựng khoa học trẻ tuổi nước nhà Nhiều năm liền, giữ cương vị Chủ nhiệm Ủy ban khoa học kĩ thuật nhà nước

-Học sinh đọc đoạn (từ Những cống hiến…đến huân chương cao quý.) trả lời câu hỏi sau:

+Câu 4: Nhà nước đánh giá cao cống hiến ông nào?

Trả lời: Năm 1948, ông phong Thiếu tướng Năm 1953, ông tuyên dương anh hùng lao động Ơng cịn nhà nước trao tặng giải thưởng Hồ Chí Minh nhiều huân chương cao quý

+Câu 5: Theo em nhờ đâu ông Trần Đại Nghĩa có cống hiến lớn vậy?

Trả lời: Ơng có cống hiến lớn nhờ ơng có lịng u nước, tận tụy hết lịng nước, ham nghiên cứu học hỏi

-Các em đọc thầm lại trả lời câu hỏi:

+Tìm ý bài?

(2)

Tốn

Rút gọn phân số

Rút gọn phân số làm cho tử số mẫu số phân số bé mà giá trị với phân số cho

Ví dụ 1: Rút gọn phân số 68

Ta thấy: chia hết cho 2, nên

6 =

6 :2 8:2 =

3

3 không chia hết cho số tự nhiên lớn 1, nên phân số 34 khơng thể rút gọn Ta nói rằng: 34 phân số tối giản phân số 68 đã rút gọn thành phân số tối giản 34

Ví dụ2: Rút gọn phân số 5418.

Ta thấy: 18 54 chia hết cho 2, nên

18 54 =

18:2 54 :2 =

9 27

9 27 chia hết cho 9, nên

9 27 =

9: 27 : =

1

1 không chia hết cho số lớn 1, nên 13 phân số tối giản Vậy: 5418 = 13

Ghi nhớ: Khi rút gọn phân số ta làm sau:

Xét xem tử số mẫu số chia hết cho số tự nhiên lớn 1.Chia tử số mẫu số cho số đó.

(3)

BÀI TẬP Rút gọn phân số:

4

6 = ……… 12

8

=………

15

25 = ……… 11 22

=………

36

10 = ……… 75 36

=………

2 Khoanh vào phân số tối giản phân số sau:

(4)

Khoa học Âm thanh

Học sinh quan sát tranh SGK trang 82 Âm có khắp nơi, xung quanh em Theo em, âm tạo thành nào?

+Học sinh đưa câu trả lời theo suy nghĩ như: -Âm khơng khí tạo

-Âm vật chạm vào tạo -Khơng khí tạo nên âm

-Âm vật phát tiếng động

+Để trả lời câu hỏi: Âm tạo thành nào? Các em làm thí nghiệm : Hãy đặt tay lên cổ, nói tay em có cảm giác gì?

-Khi nói tay em thấy rung

-Khi nói, khơng khí từ phổi lên khí quản, qua dây quản làm cho dây rung động Rung động tạo âm

-Như âm vật rung động phát Đa số trường hợp rung động nhỏ ta khơng thể nhìn thấy trực tiếp

(5)

Thứ bảy ngày 21 tháng năm 2020 Toán

Luyện tập Rút gọn phân số:

14

28 = ………

25

50 = ………

4830 = ……… 5481 = ………

2 Tính (theo mẫu):

a) 32xx35xx57 = ……… b) 118xx78xx57 =………

Mẫu: 32xx35xx57 = 72

(6)

Chính tả

Chuyện cổ tích lồi người

-Học sinh viết Chuyện cổ tích lồi người (từ Mắt trẻ sáng lắm…đến Hình trịn trái đất.)

Dặn dò:

(7)

Luyện từ câu Câu kể Ai nào?

I.Mục tiêu học: Giúp học sinh biết câu kể Ai nào? có phận chủ ngữ vị ngữ Biết xác định chủ ngữ vị ngữ câu kể Ai nào? Biết vận dụng mẫu câu để miêu tả vật

II.Hướng dẫn tự học:

Bước 1: Em nhớ lại kiến thức cũ học, khoanh vào chữ trước câu kể Ai nào?

a.Em học c Hoa huệ trắng tinh b.Em chăm học d Chiếc cầu gãy

Bước 2: Em gạch phận câu trả lời cho câu hỏi Ai( gì, gì) ? Trong câu kể Ai vừa xác định

 Ở lớp 4, gọi tên phận trả lời cho câu hỏi Ai ( gì, gì)? Chủ ngữ.

Bước 3: Em gạch gạch phận câu trả lời cho câu hỏi Thế nào?

 Ở lớp 4, gọi tên phận trả lời cho câu hỏi Thế ? Vị ngữ ->

( Vị ngữ miêu tả đặc điểm, trạng thái, tính chất … vật giới thiệu ở chủ ngữ).

Kết luận: Câu kể Ai ? có phận chủ ngữ vị ngữ. Chủ ngữ trả lời cho câu hỏi: Ai ( gì, gì)?

Vị ngữ trả lời cho câu hỏi: Thế nào?

III.Luyện tập: Em viết vào gạch gạch chủ ngữ; gạch vị ngữ trong câu kể Ai sau đây:

a Rồi người lớn lên lên đường

b Căn nhà trống vắng Em ghi môn

c Anh Khoa hồn nhiên, xởi lởi học, tựa phần

(8)

đ Còn anh Tịnh đỉnh đạc, chu đáo

IV.Củng cố kiến thức: Em kiểm tra lại bài

(9)

Chủ nhật ngày 22 tháng năm 2020 Toán

Quy đồng mẫu số phân số

Quy đồng mẫu số phân số làm cho mẫu số phân số mà phân số phân số cũ tương ứng

Ví dụ: Quy đồng mẫu số hai phân số: 13 52 MSC: 15 (Vì 15 chia hết cho 5)

Dựa vào tính chất phân số, ta có: 13 = 31xx55=¿

15 ; =

2x3 5x3=¿

6 15

Vậy quy đồng mẫu số hai phân số 13 52 ta hai phân số

5

15 và 15

Ghi nhớ: Khi quy đồng mẫu số hai phân số ta làm sau:

Lấy tử số mẫu số phân số thứ nhân với mẫu số phân số

thứ hai.

Lấy tử số mẫu số phân số thứ hai nhân với mẫu số phân số

thứ nhất.

BÀI TẬP Quy đồng mẫu số phân số:

a) 56 14 b) 35 37

c) 98 89 Mẫu: a) 56 14 MSC: 24

5 =

5x4 6x4=¿

20

24 ; =

1x6 4x6=¿

(10)

Vậy quy đồng mẫu số hai phân số 56 14 hai phân số

20

24 24

Tập đọc Bè xuôi sơng La -Học sinh đọc tồn

-Học sinh đọc thầm khổ thơ (từ Bè ta xuôi sông la…đến Lát chun lát hoa.) trả lời câu hỏi:

+Những loại gỗ q xi dịng sông La?

Trả lời: Bè xuôi sông La chở nhiều loại gỗ quý dẻ cau, táu mật, muồng đen, trai đất, lát chun, lát hoa

-Học sinh đọc thầm khổ thơ (từ Sông La sơng La…đến Chim hót bờ đê.)và trả lời câu hỏi sau:

+Câu 1: Sông La đẹp nào?

Trả lời: Nước sông La ánh mắt Hai bên bờ, hàng tre xanh mướt đơi hàng mi Những gợn sóng nắng chiếu long lanh vẩy cá Người bè nghe thấy tiếng chim hót bờ đê

+Câu 2: Chiếc bè gỗ ví với gì? Cách nói có hay?

Trả lời: Chiếc bè gỗ ví với đàn trâu đằm thong thả trơi theo dịng sơng: Bè chiều thầm thì, Gỗ lượn đàn thong thả, Như bầy trâu lim dim, Đằm êm ả Cách so sánh làm cho cảnh bè gỗ trôi sông lên cụ thể, sống động

-Học sinh đọc khổ thơ (từ Ta nằm nghe, nằm nghe…đến Khói nở xịa bơng.)và trả lời câu hỏi sau:

+Câu 3: Vì bè, tác giả lại nghĩ đến mùi vôi xây, mùi lán cưa những mái ngói hồng?

Trả lời: Vì tác giả mơ tưởng đến ngày mai: bè gỗ chở xi góp phần vào cơng xây dựng lại quê hương bị chiến tranh tàn phá

+Câu 4: Hình ảnh “Trong đạn bom đổ nát, Bừng tươi nụ ngói hồng” nói lên điều gì?

Trả lời: Nói lên tài trí, sức mạnh nhân dân ta công dựng xây đất nước, bất chấp bom đạn kẻ thù

-Các em đọc thầm lại trả lời câu hỏi:

+Tìm ý bài?

Trả lời: Ca ngợi vẻ đẹp dịng sơng La nói lên tài năng, sức mạnh con người Việt Nam công xây dựng quê hương đất nước., bất chấp bom đạn kẻ thù

(11)

Lịch sử

Nhà Hậu Lê việc tổ chức quản lí đất nước. 1.Đơi nét nhà Hậu Lê:

 Tháng – 1428, Lê Lợi thức lên vua, đặt lại tên nước Đại Việt

Nhà Hậu Lê trải qua ,một số đời vua Nước Đại Việt thời Hậu Lê phát triển rực rỡ đời vua Lê Thánh Tông (1460 – 1497)

2.Tổ chức quản lí máy nhà nước thời Hậu Lê.

Em đọc đoạn từ “ Năm 1428, ….các viện” (trang 47/SGK)

Câu hỏi : Tại nói vua có uy quyền tuyệt đối ?

Trả lời : Nói vua có uy quyền tuyệt đối quyền hành tập trung vào tay

vua Vua trực tiếp tổng huy quân đội, có quyền bãi bỏ quan, thần triều đình Giúp việc cho vua có viện

Em đọc đoạn từ “ Vua Lê Thánh Tông cho vẽ đồ ….quyền lợi phụ nữ” (trang 47,48/SGK)

Câu hỏi : Nhà Hậu Lê, đặc biệt đời vua Lê Thánh Tông làm để quản lí

đất nước ?

Trả Lời : Nhà Hậu Lê, đặc biệt đời vua Lê Thánh Tông cho vẽ đồ soạn luật Hồng Đức để bảo vệ chủ quyền dân tộc trật tự xã hội

 Dặn dò: Học thuộc ghi nhớ nội dung Bộ luật Hồng Đức.

Ghi nhớ:

Thời Hậu Lê, việc tổ chức quản lí đất nước chặt chẽ Lê Thánh Tông cho vẽ đồ soạn Bộ luật Hồng Đức để bảo vệ chủ quyền dân tộc trật tự xã hội Nội dung Bộ luật Hồng Đức

-Bảo vệ quyền lợi vua, quan lại, địa chủ -Bảo vệ chủ quyền quốc gia

-Khuyến khích phát triển kinh tế

(12)

-Bảo vệ số quyền lợi phụ nữ

Địa lí

Người dân đồng Nam Bộ Hoạt động 1: Nhà người dân

Học sinh đọc thầm SGK trang 119 Học sinh quan sát nêu:

+ Mỗi ảnh chụp cảnh gì?

- Hình 1: Ảnh chụp cụm dân cư ven sông đồng Nam Bộ - Hình 2: Một ngơi nhà nơng thơn đồng Nam Bộ +Kể tên dân tộc sống chủ yếu đồng Nam Bộ?

-Các dân tộc sống chủ yếu đồng Nam Bộ : Kinh, Khơ-me, Chăm, Hoa

+Nhà người dân vùng Tây Nam Bộ thường phân bố đâu, có đặc điểm gì? - Nhà người dân vùng Tây Nam Bộ thường phân bố dọc theo sông ngòi, kênh rạch; nhà cửa đơn sơ

+Phương tiện lại phổ biến người dân vùng Tây Nam Bộ gì? - Phương tiện lại phổ biến người dân vùng Tây Nam Bộ xuồng, ghe

BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG: Theo em, người dân đồng Nam Bộ nói riêng tất nói chung cần làm để bảo vệ môi trường sống xanh-sạch-đẹp?

-Không vứt rác bừa bãi; không xả rác nước thải chưa qua xử lí xuống sơng, hồ; trồng xanh

Hoạt động 2: Trang phục lễ hội

Học sinh đọc thầm SGK trang 120 quan sát hình 4, hình

+Trang phục chủ yếu người dân đồng Nam Bộ gì? -Trang phục: quần áo bà ba khăn rằn

+Kể tên số lễ hội người dân đồng Nam Bộ?

-Một số lễ hội tiếng như: lễ hội Bà Chúa Xứ, hội xuân núi Bà, lễ cúng Trăng * Học sinh ghi nhớ đặc điểm nhà ở, trang phục lễ hội người dân đồng Nam Bộ SGK trang 121:

(13)

Lễ hội Bà Chúa Xứ, hội xuân núi Bà, lễ cúng Trăng, lễ hội tiếng của người dân đồng Nam Bộ

Thứ hai ngày 23 tháng năm 2020 Tập làm văn

Cấu tạo văn miêu tả cối

1 Em mở sách Tiếng việt trang 30, đọc “Bãi ngô” xác định văn vừa đọc có đoạn tìm nội dung đoạn văn,

Trả lời: Bài văn có đoạn.

Đoạn 1: dịng đầu (Bãi ngơ … nõn nà) - Nội dung đoạn 1: Giới thiệu bao qt bãi ngơ, tả ngơ từ cịn lấm mạ non đến lúc trở thành ngô với rộng dài, nõn nà

Đoạn 2: dịng (Trên ngọn… óng ánh) - Nội dung đoạn 2: tả hoa vá búp ngô non giai đoạn đơm hoa, kết trái

Đoạn 3: Còn lại - Nội dung: tả hoa ngô, giai đoạn ngơ mập chắc, thu hoạch

2 Em mở sách trang 23, đọc lại “Cây mai tứ quý”, xác định văn vừa đọc có đoạn tìm nội dung đoạn

Trả lời: Bài văn có đoạn.

Đoạn 1: dòng đầu (Cây mai… chắc) – Nội dung: Giới thiệu bao quát mai (chiều cao, dáng, thân, tán, gốc, cành, nhánh)

Đoạn 2: dòng (Mai tứ quý… bền) – Nội dung: sâu tả cánh hoa, trái

Đoạn 3: lại – Nội dung: Nêu cảm nghĩ người miêu tả

(14)

Trả lời: Bài “Cây mai tứ quý” tả phận cịn “Bãi ngơ” tả thời kỳ phát triển

* Dựa vào vừa tìm hiểu ta thấy cấu tạo văn miêu tả cối gồm có phần: Mở bài, thân bài, kết

- Phần mở bài: tả giới thiệu bao quát

- Phần thân bài: tả phận tả thời kỳ phát triển

- Phần kết bài: nêu ích lợi cây, ấn tượng đặc biệt tình cảm người tả với

Nội dung vừa tìm hiểu nội dung học ngày hơm Vậy em đọc nội dung nhiều lần để nắm học hôm nhé! (Em học phần ghi nhớ trang 31).

Bây qua phần luyện tập!

Bài 1: Đọc “Cây gạo” sách tiếng việt /32 cho biết Cây gạo miêu tả theo trình tự nào?

Trả lời: Bài văn tả Cây gao già theo thời kỳ phát triển gạo từ lúc hoa đỏ mọng đến lúc mùa hoa hết, hoa đỏ trở thành gạo, mảnh vỏ tách lộ múi khiến gạo treo rung rinh hàng ngàn nội cơm gạo mới.

(Câu trả lời miệng không cần ghi vào tập)

Bài 2: Lập dàn ý miêu tả ăn quen thuộc theo cách học. a/ Tả phẩn cây

b/ Tả thời kỳ phát triển cây.

Gợi ý: Một số ăn quen thuộc: Cây xồi, mít, ổi, khế, mận, nhãn, cam, bưởi…

Do văn tả cối nên cô cung cấp cho em dàn gợi ý để em nắm cách làm sau tự lập dàn ý khác nhé!

* Dàn ý tả phận cây:

(15)

II Thân bài: Tả phận (thân, rễ, lá, hoa, quả…) ý tả kỹ phận mang đặc điểm riêng

III Kết bài: Nêu ấn tượng em cây.

* Dàn ý tả thời kỳ phát triển cây:

I Mở bài: Giới thiệu chung tả

II Thân bài: tả đặc điểm bật theo giai đoạn phát triển (cây non cây trưởng thành  hoa  kết trái  thu hoạch)

III Kết bài: Nêu ấn tượng em cây, tình cảm em với * Dàn ý mẫu tả cam:

I Mở bài: Giới thiệu chung cam Giống cam gì? (Cam sành)

Cây trồng?

Cây trồng đâu? Cây trồng bao lâu?

II Thân bài:

- Tả bao quát (chiều cao, độ rộng tán cây)

- Tả phận: gốc nào? Thân cây/ Lá cây/ Quả cây/ Rễ nào?

III Kết bài: Nêu cảm nghĩ em suy nghĩ ích lợi, ý thức bảo vệ, giữ gìn

(16)

Toán

Quy đồng mẫu số phân số (tt)

Ví dụ: Quy đồng mẫu số hai phân số 76 125 MSC: 12 (vì 12 chia hết cho 6)

67 = 76xx22 = 1412 ; giữ nguyên phân số 125 .

Vậy quy đồng mẫu số hai phân số 76 125 hai phân số 1412

5 12 .

BÀI TẬP Quy đồng mẫu số phân số:

a) 79 và 32 b) 104 và 2011

c) 259 và 1675

Mẫu: a) 79 và 32 MSC :

Giữ nguyên phân số 79 ; 32 = 32xx33 = 69

Vậy quy đồng mẫu số hai phân số 79 32 hai phân số 79 69 .

(17)

a) 47 và 125 b) 38 và 2419

c) 2122 và 117

Luyện từ câu

Vị ngữ câu kể Ai nào?

I.Mục tiêu học: Học sinh biết cấu tạo ý nghĩa vị ngữ câu kể Ai thế nào? Vận dụng tìm vị ngữ câu kể Ai nào? Viết câu kể Ai với vị ngữ thích hợp

II.Hướng dẫn tự học:

Bước 1: Ôn lại kiến thức cũ

- Em gạch vị ngữ câu sau:

a Mẹ em đang buồn ( Vị ngữ động từ )

b Bạn Nam chăm ôn ( Vị ngữ cụm tính từ ) c Con Vàng nhà em rất trung thành ( Vị ngữ tính từ )

d Cây bàng xum xuê, tỏa bóng mát góc sân trường. ( Vị ngữ tính từ, cụm động từ )

Bước 2: Nhận xét

- Vị ngữ câu biểu thị nội dung gì? ( Miêu tả đặc điểm, tính chất, trạng thái , người hoăc vật nói đến chủ ngữ.)

-Chúng từ ngữ tạo thành?( Vị ngữ tính từ, động từ hoăc cụm tính từ; cụm động từ tạo thành). Lưu ý: Nếu vị ngữ động từ động từ chỉ trạng thái

Bước 3: Rút ghi nhớ

Vị ngữ câu kể Ai nào? đặc điểm, tính chất trạng thái sự vật nói đến chủ ngữ.

2 Vị ngữ thường tính từ, động từ ( cụm tính từ, cụm động từ) tạo thành. III.Luyện tập: ( Em ghi vào làm )

(18)

(Mẫu) a Cánh đại bàng khỏe b Mỏ đại bàng dài cứng

c Đơi chân giống móc hàng cần cẩu d Đại bàng bay

IV.Củng cố kiến thức: Em kiểm tra lại bài, em học thuộc ghi nhớ.

Vận dụng viết câu kể Ai nào? để miêu tả phận hoa, bóng mát, ăn mà em yêu thích

Thứ ba ngày 24 tháng năm 2020 Toán

Luyện tập Quy đồng mẫu số phân số:

a) 61 45 b) 1149 78 c) 125 59 Mẫu:

1

4

5 ; MSC: 30

1 =

1x5 6x5 =

5

30

4

5 = 45xx66 = 24 30

Vậy quy đồng mẫu số phân số

1

4

5 hai phân số

5

30 2430

2 a) Hãy viết 35 thành phân số có mẫu số

(19)

Tập làm văn

Tả mà em yêu thích (viết mở kết bài) Viết đoạn mở đoạn kết mà em yêu thích

Gợi ý: Cây em u thích cho bóng mát, ăn quả, hoa. - Viết mở kết văn miêu tả cối giống tả đồ vật Vậy em nhớ lại cách viết mở kết làm nhé!

- Cô gợi ý nhé:

+ Mở bài: Giới thiệu định tả

* Giới thiệu trực tiếp (giới thiệu định tả)

* Giới thiệu gián tiếp (không giới thiệu định tả mà giới thiệu khác dẫn vào giới thiệu định tả)

+ Kết bài: Nêu tình cảm người tả

* Kết mở rộng: Nêu lợi ích cây, tình cảm, cảm nghĩ người tả với * Kết khơng mở rộng: nêu tình cảm người tả với

Bây em làm nhé! Lưu ý chọn cách viết mở cách viết đoạn kết

Đoạn mở bài:

……… ……… ………

(20)

……… ……… ………

Khoa học

Sự lan truyền âm thanh

Học sinh quan sát tranh SGK trang 84 85 Âm có xung quanh Vậy theo em, âm lan truyền qua mơi trường nào?

+Học sinh đưa câu trả lời theo suy nghĩ như: -Âm truyền qua cửa sổ

-Âm truyền qua bàn ghế, cửa, nhà -Ở gần nghe âm to

+ Các em cần hiểu thêm :

-Âm truyền qua chất rắn, chất lỏng, khơng khí

-Âm yếu hay mạnh lên khoảng cách đến nguồn âm xa

Điều em biết qua thí nghiệm mà hướng dẫn sau tiết học lớp nha

(21)

Ngày đăng: 19/02/2021, 05:43

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w