Mức độ 4: Vận dung kiến thứ, kĩ năng đã học để giải quyết vấn đề mới hoặc đưa ra những phản hồi hợp lí trong học tập, cuộc sống một cách linh hoạt.... Cách xây dựng một đề kiểm tra định[r]
(1)(2)Cần nắm mức độ đề KTĐK Mức độ 1: Nhận biết, nhắc lại kiến thức, kĩ dã học.
Mức độ 2: Hiểu kiến thức kĩ học, trình bày giải thích kiến thức theo cách hiểu mình.
Mức độ 3: Biết vận dụng kiến thức kĩ học đẻ giải vấn đề quen thuộc, tương tự học tập, sống.
(3)Cấu trúc đề kiểm tra định kì
- Khoảng 10 câu (Gồm LS –ĐL)
Khoảng câu trắc nghiệm ( hình thức: khoanh trịn, Đ/S, điền khuyết, ghép đơi, …)
Khoảng câu tự luận - Đảm bảo đủ mức độ Trong đó:
(4)Cách xây dựng đề kiểm tra định kì
1 Xác định mảng kiến thức học sinh học giai đoạn: HKI; HKII 2 Xây dựng câu hỏi theo mức độ Chú ý câu hỏi cần phải bao quát các phạm vi kiến thức, kĩ năng; xác định kiến thức, kĩ trọng tâm, kiến thức tối thiểu giai đoạn.
3 Sắp xếp câu hỏi thành đề kiểm tra. 4 Dự kiến phương án, đáp án.
5 Dự kiến điểm số.
(5)LỊCH SỬ I Buổi đầu dựng nước giữ nước
Bài 1: Nước Văn Lang Bài 2: Nước Âu Lạc
II Hơn nghìn năm đấu tranh giành lại độc lập.
Bài 3: Nước ta ách đô hộ triều đại phong kiến phương Bắc
Bài 4: Khởi nghĩa Hai Bà Trưng ( Năm 40) Bài 5: Chiến thắng Bạch Đằng Ngô Quyền lãnh đạo ( Năm 938)
Bài 6: Ôn tập
III Buổi đầu độc lập
Bài 7: Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân Bài 8: Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ ( Năm 981)
IV Nước Đại Việt thời Lý
Bài 9: Nhà Lý dời đô Thăng Long Bài 10: Chùa thời Lý
Bài 11: Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai ( 1075 – 1077)
V Nước Đại Việt thời Trần
Bài 12: Nhà Trần thánh lập Bài 13: Nhà Trần việc đắp đê
Bài 14: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên
CÁC MẢNG KIẾN THỨC HỌC SINH ĐÃ ĐƯỢC HỌC Ở HỌC KÌ I
ĐỊA LÍ
I.Thiên nhiên hoạt động sản xuất con người miền núi trung du
Bài 1: Dãy Hoàng Liên Sơn
Bài 2: Một số dân tộc Hoàng Liên Sơn Bài 3: Hoạt động sản xuất cảu người dân Hoàng Liên Sơn
Bài 4: Trung du Bắc Bộ Bài 5: Tây Nguyên
Bài 6: Một số dân tộc Tây Nguyên
Bài – 8: Hoạt động sản xuất người dân Tây Nguyên
Bài 9: Thành phố Đà Lạt Bài 10: Ôn tập
II Thiên nhiên hoạt động sản xuất người miền đồng bằng
Bài 11: Đồng Bắc Bộ
Bài 12: Người dân đồng Bắc Bộ
Bài 13 – 14: Hoạt động sản xuất người dân đồng Bắc Bộ
(6)(7)Bài 1
Bài 5
Bài 4, 5, 7, 8
Bài 8, 9, 12
Bài 12
Bài 4
Bài 5
Bài 11
Bài 1
(8)ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I MƠN: Lịch sử & Địa lí
Khối: 4
Thời gian: 40 phút
Câu 1: Đánh dấu x vào ô trống mốc thời gian đời cảu nước Văn Lang ( Mức 1)
Năm 1000 Năm 700 Công nguyên Năm 938
Câu 2: Khoanh tròn vào chữ trước câu trả lời ( Mức 1)
Ngô Quyền dùng kế để tiêu diệt giặc sơng Bạch Đằng? A.Vót nhọn cọc gỗ, bịt sắt chơn xuống lịng sơng
B.Giảng hòa với địch
C.Dùng lửa đốt thuyền giặc
(9)Câu 3: Điền thông tin vào chỗ chấm (….) để hoàn thành bảng sau: (Mức 2)
Câu 4: Ghi tên vị vua vào chỗ trống bảng sau cho phù hợp với mơ tả ( Mức 2) Đặc điểm hồn cảnh lên ngôi Tên nhà vua
a) Là người thông minh, đức độ, văn võ song toàn,
được triều đình suy tơn lên ngơi ……… b) Được Thái hậu họ Dương trao áo long cổn
triều đình ủng hộ để lãnh đạo đất nước đánh giặc ……… c) Lên nhờ mưu kế quan đại thần
(10)Câu 5: Lịch sử nước ta có ghi: “ Nhà Trần triều đại đắp đê” Em có suy nghĩ
câu nói đó? (Mức 3)
……… ……… ………
Câu 6: Khoanh tròn vào chữ trước ý trả lời ( Mức 1)
Trung du Bắc Bộ vùng
A.Núi với đỉnh nhọn, sườn thoải B.Núi với đỉnh tròn, sườn thoải C.Đồi với đỉnh tròn, sườn thoải D.Đồi với đỉnh nhọn, sườn thoải
Câu 7: Quan sát bảng số liệu độ cao cao nguyên sau: (Mức 1)
(11)Câu 8: Hãy cho biết lúa gạo trồng nhiều đồng Bắc Bộ? (Mức 2)
……… ……… ………
Câu 9: Chọn ý cột A với ý cột B đánh mũi tên thể mối liên hệ tự nhiên hoạt động sản xuất dãy Hoàng Liên Sơn (Mức 3)
1) Khí hậu lạnh quanh năm 1) Khí hậu lạnh quanh năm 2) Đất dốc
2) Đất dốc
3) Có nhiều khống sản
3) Có nhiều khoáng sản c) Trồng rau, xứ lạnhc) Trồng rau, xứ lạnh b) Làm ruộng bậc thang b) Làm ruộng bậc thang a) Khai thác khoáng sản a) Khai thác khoáng sản
Câu 10: Ở địa phương em khơng có hoạt động sản xuất mà Tây Ngun có? Hãy giải thích địa phương em lại khơng có hoạt động sản xuất (Mức 4)
(12)ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I MƠN: Lịch sử & Địa lí
Khối: 4
Thời gian: 40 phút
Câu 1: Đánh dấu x vào ô trống mốc thời gian đời cảu nước Văn Lang ( Mức 1)
Năm 1000 Năm 700 Công nguyên Năm 938
X
Câu 2: Khoanh tròn vào chữ trước câu trả lời ( Mức 1)
Ngô Quyền dùng kế để tiêu diệt giặc sơng Bạch Đằng? A.Vót nhọn cọc gỗ, bịt sắt chơn xuống lịng sơng
B.Giảng hịa với địch
C.Dùng lửa đốt thuyền giặc
D.Cho quân mai phục hai bên bờ, đợi thời đánh úp
A A
(13)Câu 3: Điền thông tin vào chỗ chấm (….) để hoàn thành bảng sau: (Mức 2)
Câu 4: Ghi tên vị vua vào chỗ trống bảng sau cho phù hợp với mơ tả ( Mức 2) Đặc điểm hồn cảnh lên ngôi Tên nhà vua
a) Là người thông minh, đức độ, văn võ song toàn,
được triều đình suy tơn lên ngơi Lý Cơng Uẩn ( Lý Thái Tổ)
b) Được Thái hậu họ Dương trao áo long cổn
triều đình ủng hộ để lãnh đạo đất nước đánh giặc Lê Hoàn (Lê Đại Hành)
c) Lên nhờ mưu kế quan đại thần
được người khác nhường Trần Cảnh ( Trần Thái Tông)
Thời gian Sự kiện tiêu biểu
Năm 40 Khởi nghĩa Hai Bà Trưng
Năm 938 Ngô Quyền lãnh đạo nhân dân ta đánh thắng quân Nam Hán sông Bạch Đằng
Năm 968 Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn, thống lại đất nước Năm 981 Kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ
(14)Câu 5: Lịch sử nước ta có ghi: “ Nhà Trần triều đại đắp đê” Em có suy nghĩ
câu nói đó? (Mức 3) -Nhà Trần coi trọng việc đắp đê
-Huy động tất người tham gia đắp đê, tu bổ bảo vệ đê điều
Câu 6: Khoanh tròn vào chữ trước ý trả lời ( Mức 1)
Trung du Bắc Bộ vùng
A.Núi với đỉnh nhọn, sườn thoải B.Núi với đỉnh tròn, sườn thoải C.Đồi với đỉnh tròn, sườn thoải D.Đồi với đỉnh nhọn, sườn thoải
Câu 7: Quan sát bảng số liệu độ cao cao nguyên sau: (Mức 1)
Hãy xếp cao nguyên theo thứ tự từ thấp đến cao: Đắk Lắk, Kon Tum, Di Linh, Lâm Viên
(15)Câu 8: Hãy cho biết lúa gạo trồng nhiều đồng Bắc Bộ? (Mức 2) - Có đất phù sa màu mỡ
-Nguồn nước dồi
-Người dân có nhiều kinh nghiệm sản xuất
Câu 9: Chọn ý cột A với ý cột B đánh mũi tên thể mối liên hệ tự nhiên hoạt động sản xuất dãy Hồng Liên Sơn (Mức 3)
1) Khí hậu lạnh quanh năm 1) Khí hậu lạnh quanh năm 2) Đất dốc
2) Đất dốc
3) Có nhiều khống sản
3) Có nhiều khống sản c) Trồng rau, xứ lạnhc) Trồng rau, xứ lạnh b) Làm ruộng bậc thang b) Làm ruộng bậc thang a) Khai thác khoáng sản a) Khai thác khoáng sản
Câu 10: Ở địa phương em khơng có hoạt động sản xuất mà Tây Nguyên có? Hãy giải thích địa phương em lại khơng có hoạt động sản xuất (Mức 4) ( Đây câu hỏi mở, học sinh trả lời theo ý hiểu mình)
Để làm câu học sinh phải biết liên hệ nơi sống thuộc vùng đồng Bắc Bộ phẳng, đất phù sa màu mỡ, nhiều sơng ngịi thuận lợi cho việc trồng nông nghiệp Nắm Tây Nguyên vùng đất cao, bao gồm cao nguyên xếp thành tầng cao thấp khác nhau, đất đỏ ba dan thuận lợi cho việc trồng công nghiệp như: cà phê, hồ tiêu, cao su,…;
Tây nguyên có nhiều ghềnh thác thuân lợi cho việc xây dựng nhà máy điện sản xuất điện; Rừng Tây Nguyên có nhiều gỗ thuận lợi cho việc khai thác trồng rừng
Từ bám vào câu hỏi để trả lời