Đặt tay trái sao cho các đường sức từ hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa hướng theo chiều dòng điện thì ngón tay cái choãi ra chỉ chiều của lực điện từ.[r]
(1)BÀI ƠN TẬP HKI
Phần cơng thức
Cơng thức tính hiệu suất
H=Ai
A 100 %
Công thức tính cơng suất
P=A
t =F.v A=P.t
Cơng thức tính nhiệt lượng
Q=m.C.Δt
Cơng thức tính điện trở
R=U
I R=ρ l
S
Rtd=R1+R2+ RnR
1 Rtd = R1 + R2
+
Rn
Rtd=
R1.R2 R1+R2
Trong đó:
*Cơng thức tính chiều dài
l=R.S
ρ
Cơng thức tính tiết diện
S=ρ.l
R
S=3,14 r2=3,14 d
2
4
Cơng thức tính cơng
A=Pt=UIt=I2Rt=U
2
R t
Cơng thức tính cơng suất điện
P=UI
P=A
t =UI=I
2
R=U
2
R
Định luật Jun- Len xơ
Q=I2Rt
Q=0,24I2Rt
U: vôn (v) R: điện trở (ôm) I :ampe (A) H: hiệu suất (%)
Q: nhiệt lượng (J / calo) t : thời gian (s)
S: tiết diện (m2)
l : chiều dài (m)
ρ : điện trở suất ( ôm mét) A: công (J)
P: công suất(W)
Kim loại ρ (ôm mét) Hợp kim ρ (ôm mét)
Bạc 1,6.10-8 Nikelin 0,40.10-6
Đồng 1,7.10-8 Manganin 0,43.10-6
Nhôm 2,8.10-8 Constantan 0,50.10-6
Vonfam 5,5.10-8 Nicrom 1,10.10-6
(2)Phần lý thuyết
Định luật Ôm
-Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với HĐT đặt vào đầy dây tỉ lệ nghịch với điện trở dây
-HĐT hai đầu R tỉ lệ thuận với R
- Một đoạn dây dẫn hìn trụ làm bằng…….có chiều dài 1m , tiết diện 1m2 có điện trở… Ω
* Định luật Jun-Lenxo:
-Nhiệt lượng tỏa dây dẫn có dịng điện chạy qua tỉ lệ thuận với bình phương CĐDĐ, với R dây dẫn với thời gian dòng điện chạy qua
* Quy tắc nắm bàn tay phải
Nắm bàn tay phải đặt cho bốn ngón tay hướng theo chiều dịng điện , ngón tay chỗi chiều đường sức từ lòng ống dây
Quy tắc bàn tay trái