Kiến thức: Giúp học sinh ôn tập lại các kiến thức đã học của chương về phương trình và giải bài toán bằng cách lập phương trình. Thái độ: Tư duy lôgíc – Phương pháp trình b[r]
(1)Năm học: 2019 - 2020
BÀI GIẢNG
(2)1 Kiến thức: Giúp học sinh ôn tập lại kiến thức đã học chương phương trình giải tốn bằng cách lập phương trình
2 Kĩ năng: Củng cố cao kỹ giải phương trình ẩn giải tốn cách lập phương trình.
3 Thái độ: Tư lơgíc – Phương pháp trình bày.
(3)ƠN TẬP CHƯƠNG III
PHƯƠNG TRÌNH
BẬC NHẤT
MỘT ẨN
PHƯƠNG TRÌNH
BẬC NHẤT
MỘT ẨN
1 PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN: ax + b = (a khác 0)
1 PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN: ax + b = (a khác 0)
2 PHƯƠNG TRÌNH ĐƯA ĐƯỢC VỀ DẠNG ax + b =
2 PHƯƠNG TRÌNH ĐƯA ĐƯỢC VỀ DẠNG ax + b =
3 PHƯƠNG TRÌNH TÍCH.3 PHƯƠNG TRÌNH TÍCH
4 PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU.4 PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU GIẢI BÀI TỐN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH
(4)ƠN TẬP CHƯƠNG III
1 PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN: PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN:
a) Định nghĩa: Phương trình bậc ẩn phương trình có dạng: ax + b = 0, a, b hai số tùy ý a ≠
a) Định nghĩa: Phương trình bậc ẩn phương trình có dạng: ax + b = 0, a, b hai số tùy ý a ≠
b) Phương pháp giải:
- Áp dụng hai quy tắc biến đổi tương đương:
+ Quy tắc chuyển vế: Trong phương trình, ta chuyển hạng tử từ vế sang vế đổi dấu hạng tử
+ Quy tắc nhân với số: Khi nhân hai vế phương trình với số khác 0, ta phương trình tương đương với phương trình cho
b) Phương pháp giải:
- Áp dụng hai quy tắc biến đổi tương đương:
+ Quy tắc chuyển vế: Trong phương trình, ta chuyển hạng tử từ vế sang vế đổi dấu hạng tử
+ Quy tắc nhân với số: Khi nhân hai vế phương trình với số khác 0, ta phương trình tương đương với phương trình cho
- Phương trình ax + b = với a ≠ giải sau: ax + b = ax = - b x = -b/a
Vậy nghiệm phương trình là: x = -b/a
- Phương trình ax + b = với a ≠ giải sau: ax + b = ax = - b x = -b/a
(5)ƠN TẬP CHƯƠNG III
1 PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN: PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN: c) Ví dụ: Giải phương trình sau:
c) Ví dụ: Giải phương trình sau:
3x = 9 x = 9:3 x = 3
Vậy nghiệm pt là: x =
3x = x = 9:3
x = 3
Vậy nghiệm pt là: x = 3
-7x = -14
x = (-14):(-7) x = 2
Vậy nghiệm pt là: x =
-7x = -14
x = (-14):(-7)
x = 2
Vậy nghiệm pt là: x = 2
c1) 3x - =
(6)ƠN TẬP CHƯƠNG III
2 PHƯƠNG TRÌNH ĐƯA ĐƯỢC VỀ DẠNG: ax + b = PHƯƠNG TRÌNH ĐƯA ĐƯỢC VỀ DẠNG: ax + b = a) Phương pháp chung:
- Quy đồng để khử mẫu (nếu có mẫu) - Thực phép tính để bỏ
- Chuyển hạng tử chứa ẩn sang vế trái, hạng tử số sang vế phải
- Thu gọn hạng tử đồng dạng để đưa phương trình dạng: ax = – b
- Chia hai vế cho hệ số đứng trước x - Kết luận nghiệm
a) Phương pháp chung:
- Quy đồng để khử mẫu (nếu có mẫu) - Thực phép tính để bỏ
- Chuyển hạng tử chứa ẩn sang vế trái, hạng tử số sang vế phải
- Thu gọn hạng tử đồng dạng để đưa phương trình dạng: ax = – b
- Chia hai vế cho hệ số đứng trước x - Kết luận nghiệm
• Trường hợp phương trình thu gọn có hệ số ẩn 0: + Dạng 1: 0x = suy phương trình có vơ số nghiệm
+ Dạng 2: 0x = c ( c ≠ ) suy phương trình vơ nghiệm
• Trường hợp phương trình thu gọn có hệ số ẩn 0:
(7)ÔN TẬP CHƯƠNG III
2 PHƯƠNG TRÌNH ĐƯA ĐƯỢC VỀ DẠNG: ax + b = PHƯƠNG TRÌNH ĐƯA ĐƯỢC VỀ DẠNG: ax + b = b) Ví dụ: Giải phương trình sau:
b) Ví dụ: Giải phương trình sau:
5 12 8 12 1 7 x x x x x x /
Vậy nghiệm pt :x /
10x+5–8x–5=3x–
10x–8x–3x = –6–5+5 –x=–
5(2x+1) (8x+5)
x =–6: –1 = 3(x-2)
- =
15 15 15
Vậy nghiệm pt :x
1
b ) – x – – x b )2 2x+1 8x+5 x–2– =
(8)ÔN TẬP CHƯƠNG III
2 PHƯƠNG TRÌNH ĐƯA ĐƯỢC VỀ DẠNG: ax + b = PHƯƠNG TRÌNH ĐƯA ĐƯỢC VỀ DẠNG: ax + b = b) Ví dụ: Giải phương trình sau:
b) Ví dụ: Giải phương trình sau:
2 14 2 14 0 (đúng với x
x x
x x x
Vậy pt có vô n hiệm
)
g
2 2 1
0 (sai với x)
x x
x x x
Vaäy pt vô nghiệm
3 14
(9)ƠN TẬP CHƯƠNG III 3 PHƯƠNG TRÌNH TÍCH.3 PHƯƠNG TRÌNH TÍCH.
a) Định nghĩa: Phương trình tích phương trình có dạng A(x).B(x) M(x) =
Trong đó: A(x), B(x), , M(x) đa thức biến x
a) Định nghĩa: Phương trình tích phương trình có dạng A(x).B(x) M(x) =
Trong đó: A(x), B(x), , M(x) đa thức biến x
b) Phương pháp giải: Muốn giải pt tích A(x).B(x) M(x)= 0, ta giải pt: A(x) = 0; B(x) = 0; ; M(x) = lấy tất nghiệm thu
(10)ƠN TẬP CHƯƠNG III
c) Ví dụ: Giải phương trình sau:
c) Ví dụ: Giải phương trình sau:
3
3
2
3
2 x x
x x x x
Vaäy taäp nghiệm : S ;
3 PHƯƠNG TRÌNH TÍCH.3 PHƯƠNG TRÌNH TÍCH.
3 5 5
x x x x Vậy tậpnghie
x x
äm laø : S ;
(11)ƠN TẬP CHƯƠNG III 4 PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU.4 PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU.
a) Định nghĩa: Phương trình chứa ẩn mẫu phương trình có dạng: A(x)/B(x) = C(x)/D(x)
Trong đó: A(x); B(x); C(x); D(x) đa chứa thức biến x
a) Định nghĩa: Phương trình chứa ẩn mẫu phương trình có dạng: A(x)/B(x) = C(x)/D(x)
Trong đó: A(x); B(x); C(x); D(x) đa chứa thức biến x
b) Phương pháp giải:
- Bước 1: Tìm điều kiện xác định phương trình
- Bước 2: Quy đồng mẫu thức hai vế pt khử mẫu - Bước 3: Giải phương trình nhận
- Bước 4: Kết luận
+ Loại giá trị không thõa mãn điều kiện xác định
+ Các giá trị thỏa mãn ĐKXĐ nghiệm pt cho
b) Phương pháp giải:
- Bước 1: Tìm điều kiện xác định phương trình
- Bước 2: Quy đồng mẫu thức hai vế pt khử mẫu - Bước 3: Giải phương trình nhận
- Bước 4: Kết luận
+ Loại giá trị không thõa mãn điều kiện xác định
(12)ÔN TẬP CHƯƠNG III
c) Ví dụ: Giải phương trình sau:
c) Ví dụ: Giải phương trình sau:
2
2
ÑKXÑ : x 4vaø x
(x 2)(x 6) x(x 4) pt(1)
(x-4)(x-2) (x 4)(x 2) (x 2)(x 6) x(x 4)
x 6x 2x 12 x 4x
x 6x 2x 12 x 4x
4x+12=0 4x= 12 x=3 (thỏa đk) Vậy: x=3là nghiệm pt cho
4 PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU
x x
c1) (1)
x x
(13)ÔN TẬP CHƯƠNG III
c) Ví dụ: Giải phương trình sau:
c) Ví dụ: Giải phương trình sau:
2
2
2
2
0
2 2
ÑKXÑ: x
(x 2) 3(x+2) 2(x 11)
pt(2) =
x x x
x 4x+4 3x 6=2x 22 x 9x+20=0 x 4x 5x+20=0 x(x 4) 5(x 4)
(x 4)(x 5)=0 x 4=0hoặcx 5=0 x=4 hoặcx=5 (thỏa đk)
Vậy: x=4; x=5 nghiệm pt c
ho
4 PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU
2
2
x 2(x 11)
c2) = ( )
2+x x x
(14)ÔN TẬP CHƯƠNG III
5 GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH GIẢI BÀI TỐN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH a) Phương pháp chung:
- Bước 1: Lập phương trình bao gồm:
+ Chọn ẩn đặt điều kiện thích hợp cho ẩn (Tùy yêu cầu đề bài, chọn ẩn trực tiếp gián tiếp cách phù hợp dễ hiểu)
+ Biểu diễn đại lượng chưa biết theo ẩn gọi đại lượng biết
+ Lập phương trình biểu thị tương quan đại lượng - Bước 2: Giải phương trình vừa trình lập
- Bước 3: Trả lời
+ Kiểm tra xem nghiệm phương trình, nghiệm thõa mãn điều kiện ẩn, nghiệm không trả lời
a) Phương pháp chung:
- Bước 1: Lập phương trình bao gồm:
+ Chọn ẩn đặt điều kiện thích hợp cho ẩn (Tùy yêu cầu đề bài, chọn ẩn trực tiếp gián tiếp cách phù hợp dễ hiểu)
+ Biểu diễn đại lượng chưa biết theo ẩn gọi đại lượng biết
+ Lập phương trình biểu thị tương quan đại lượng
- Bước 2: Giải phương trình vừa trình lập - Bước 3: Trả lời
(15)ƠN TẬP CHƯƠNG III
5 CÁC LOẠI TỐN GIẢI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PT: CÁC LOẠI TOÁN GIẢI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PT:
LOẠI 1: TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN SỐ HỌC.LOẠI 1: TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN SỐ HỌC.
LOẠI 2: TOÁN VỀ CHUYỂN ĐỘNG.LOẠI 2: TOÁN VỀ CHUYỂN ĐỘNG.
LOẠI 3: TOÁN VỀ NĂNG SUẤT, CƠNG VIỆC.LOẠI 3: TỐN VỀ NĂNG SUẤT, CƠNG VIỆC.
(16)ÔN TẬP CHƯƠNG III
LOẠI 1: TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN SỐ HỌC.LOẠI 1: TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN SỐ HỌC.
a) Kiến thức cần nắm:
- Biểu diễn số có hai chữ số: + a chữ số hàng chục: + b chữ số hàng đơn vị: - Biểu diễn số có ba chữ số: + a chữ số hàng trăm: + b chữ số hàng chục: + c chữ số hàng đơn vị:
a) Kiến thức cần nắm:
- Biểu diễn số có hai chữ số: + a chữ số hàng chục: + b chữ số hàng đơn vị: - Biểu diễn số có ba chữ số: + a chữ số hàng trăm: + b chữ số hàng chục: + c chữ số hàng đơn vị:
10
ab a b
100 10
abc a b c
9
a ; ; ;
9
b ; ; ; ;
1 9
a ; ; ;
9
b ; ; ; ;
9
(17)ÔN TẬP CHƯƠNG III
LOẠI 1: TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN SỐ HỌC.LOẠI 1: TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN SỐ HỌC.
b) Ví dụ: Một số tự nhiên có hai chữ số, chữ số hàng chục gấp lần chữ số hàng đơn vị Nếu đổi chỗ hai chữ số cho số nhỏ số ban đầu 18 đơn vị Tìm số
b) Ví dụ: Một số tự nhiên có hai chữ số, chữ số hàng chục gấp lần chữ số hàng đơn vị Nếu đổi chỗ hai chữ số cho số nhỏ số ban đầu 18 đơn vị Tìm số
Phân tích :- Bài tốn đề cập đến đối tượng:
+ Số ban đầu số
- Đại lượng liên quan đến đối tượng: + Chữ số hàng chục chữ số hàng đơn vị
- Đại lượng liên quan đến đối tượng:
+ Chữ số hàng chục chữ số hàng đơn vị
Tóm tắt:
- Chữ số hàng chục gấp lần chữ số hàng đơn vi (1)
- Số nhỏ số ban đầu 18 (2)
(18)ƠN TẬP CHƯƠNG III
LOẠI 1: TỐN LIÊN QUAN ĐẾN SỐ HỌC.LOẠI 1: TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN SỐ HỌC.
b) Ví dụ: Một số tự nhiên có hai chữ số, chữ số hàng chục gấp lần chữ số hàng đơn vị Nếu đổi chỗ hai chữ số cho số nhỏ số ban đầu 18 đơn vị Tìm số
b) Ví dụ: Một số tự nhiên có hai chữ số, chữ số hàng chục gấp lần chữ số hàng đơn vị Nếu đổi chỗ hai chữ số cho số nhỏ số ban đầu 18 đơn vị Tìm số
Tóm tắt:
- Chữ số hàng chục gấp lần chữ số hàng đơn vi (1) - Số nhỏ số ban đầu 18 (2)
- Tìm số đó? (Tìm số cho) Lập bảng:
Chữ số
hàng chục hàChữ số ng đơn vị Giá trị
Phương trình Số
cho 3x x 10.3x + x 10.3x + x -18 = 10.x + 3x Số x 3x 10.x + 3x
Gọi x chữ số hàng đơn vị số cho
(19)ƠN TẬP CHƯƠNG III
LOẠI 1: TỐN LIÊN QUAN ĐẾN SỐ HỌC.LOẠI 1: TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN SỐ HỌC. Chữ số
hàng chục hàChữ số ng đơn vị Giá trị
Phương trình Số
cho 3x x 10.3x + x 10.3x + x -18 = 10.x + 3x Số x 3x 10.x + 3x
Gi i:ả
Gọi chữ số hàng đơn vị số phải tìm x ( x N < x )
Thì chữ số hàng chục 3x Số cho là: 10.3x + x
Số sau đổi vị trí là: 10.x + 3x
Theo ta có phương trình: 10.3x + x -18 = 10.x + 3x
31x - 18 = 13x 31x - 13x = 18 18x = 18 x = (thỏa điều kiện)
Vậy số cần tìm 13 Gi i:ả
Gọi chữ số hàng đơn vị số phải tìm x ( x N < x )
Thì chữ số hàng chục 3x Số cho là: 10.3x + x
Số sau đổi vị trí là: 10.x + 3x
Theo ta có phương trình: 10.3x + x -18 = 10.x + 3x
31x - 18 = 13x 31x - 13x = 18 18x = 18 x = (thỏa điều kiện)
(20)ƠN TẬP CHƯƠNG III
LOẠI 2: TỐN VỀ CHUYỂN ĐỘNG.LOẠI 2: TOÁN VỀ CHUYỂN ĐỘNG.
a) Kiến thức cần nắm:
- Các công thức liên quan đến chuyển động: + s = v.t ; v = s/t ; t = s/v
- Chuyển động sơng có dịng nước chảy thì: + vxi = vThực + vdịng nước
+ vngược = vThực - vdịng nước
- Chuyển động có nghỉ ngang đường thì: + tdự định = tđi + tnghỉ
+ Quãng đường dự định = tổng quãng đường - Chuyển động ngược chiều:
+ Hai chuyển động để gặp thì: S1 + S2 = S - Chuyển động chiều:
+ Hai chuyển động để gặp thì: S1 = S2
a) Kiến thức cần nắm:
- Các công thức liên quan đến chuyển động: + s = v.t ; v = s/t ; t = s/v
- Chuyển động sơng có dịng nước chảy thì: + vxi = vThực + vdòng nước
+ vngược = vThực - vdòng nước
- Chuyển động có nghỉ ngang đường thì: + tdự định = tđi + tnghỉ
+ Quãng đường dự định = tổng quãng đường
- Chuyển động ngược chiều:
+ Hai chuyển động để gặp thì: S1 + S2 = S
- Chuyển động chiều:
(21)ÔN TẬP CHƯƠNG III
LOẠI 2: TOÁN VỀ CHUYỂN ĐỘNG.LOẠI 2: TOÁN VỀ CHUYỂN ĐỘNG.
b) Ví dụ: Hai Ơtơ khởi hành từ hai bến cách 175km để gặp Xe1 sớm xe 1h30' với vận tốc 30km/h Vận tốc xe 35km/h Hỏi sau hai xe gặp nhau.
b) Ví dụ: Hai Ơtơ khởi hành từ hai bến cách 175km để gặp Xe1 sớm xe 1h30' với vận tốc 30km/h Vận tốc xe 35km/h Hỏi sau hai xe gặp
Bài học sinh cần lưu ý:
Vì chuyển động ngược chiều nên để hai xe gặp ta lập phương trình nhờ mối quan hệ quãng đường: S = S1 + S2.
Bài học sinh cần lưu ý:
Vì chuyển động ngược chiều nên để hai xe gặp ta lập phương trình nhờ mối quan hệ quãng đường: S = S1 + S2.
2 2
đây gt để lập pt
đây gt để biểu diễn t theo x S=S + S =175 (km)
Cho t > t laø1,5 (h)
v =30 (km/h) vaø v =35 (km)
Hỏi : thời gian hai để hai xe gặp (t )? Vậy: ta gọi
x (h) thời gian để hai xe gặp
(22)Giải:
Gọi thời gian xe x (h) (Đk: x > 0) Thời gian xe x +1,5 (h)
Quãng đường xe là: 35x (km)
Quãng đường xe là: 30(x +1,5) (km)
Vì hai bến cách 175 km nên ta có phương trình: 30(x +1,5) + 35x = 175
Giải phương trình ta x = (tmđk) Vậy sau hai xe gặp
ƠN TẬP CHƯƠNG III
LOẠI 2: TOÁN VỀ CHUYỂN ĐỘNG.LOẠI 2: TỐN VỀ CHUYỂN ĐỘNG.
v(km/h) t(h) S(km) Phương trình Xe 30 x + 1,5 30(x+1,5)
30(x +1,5) + 35x = 175
(23)ÔN TẬP CHƯƠNG III
LOẠI 3: LOẠI 3: TOÁN VỀ NĂNG SUẤT, CƠNG VIỆC.TỐN VỀ NĂNG SUẤT, CƠNG VIỆC.
a) Kiến thức cần nắm:
Dựa vào mối quan hệ ba đại lượng:
+ N: suất lao động (khối lượng cơng việc hồn thành đơn vị thời gian)
+ t: thời gian để hồn thành cơng việc + s: lượng công việc làm thì:
+ tăng vượt mức x% tức là: 100%+ x%
a) Kiến thức cần nắm:
Dựa vào mối quan hệ ba đại lượng:
+ N: suất lao động (khối lượng cơng việc hồn thành đơn vị thời gian)
+ t: thời gian để hồn thành cơng việc + s: lượng cơng việc làm thì:
+ tăng vượt mức x% tức là: 100%+ x%
s N
t
(24)ÔN TẬP CHƯƠNG III
LOẠI 3: LOẠI 3: TỐN VỀ NĂNG SUẤT, CƠNG VIỆCTỐN VỀ NĂNG SUẤT, CƠNG VIỆC
b) Ví dụ: Một xí nghiệp kí hợp đồng dệt số thảm len 20 ngày Do cải tiến kĩ thuật, suất dệt xí nghiệp tăng 20% Bởi vậy, 18 ngày, khơng xí nghiệp hồn thành số thảm cần dệt mà dệt thêm 24 Tính số thảm len mà xí nghiệp phải dệt theo hợp đồng
b) Ví dụ: Một xí nghiệp kí hợp đồng dệt số thảm len 20 ngày Do cải tiến kĩ thuật, suất dệt xí nghiệp tăng 20% Bởi vậy, 18 ngày, khơng xí nghiệp hồn thành số thảm cần dệt mà dệt thêm 24 Tính số thảm len mà xí nghiệp phải dệt theo hợp đồng
Phân tích toán:
- Theo hợp đồng:
+ Dệt số thảm len
+ Thời gian hoàn thành 20 ngày
- Theo thực tế:
+ Tăng suất 20%
+ Thời gian hoàn thành 18 ngày
+ Làm thêm 24 thảm len
(25)ÔN TẬP CHƯƠNG III
LOẠI 3: LOẠI 3: TỐN VỀ NĂNG SUẤT, CƠNG VIỆC.TỐN VỀ NĂNG SUẤT, CƠNG VIỆC.
Thời gian (t) Tổng sản phẩm (s) Năng suất (N)
Hợp đồng 20 x x/20
Thực tế 18 x + 24 (x+24)/18
Phương trình: (x/20) + 20%.x = (x+24)/18
- Theo hợp đồng:
+ Dệt số thảm len
+ Thời gian hoàn thành 20 ngày
- Theo thực tế:
+ Tăng suất 20%
+ Thời gian hoàn thành 18 ngày
+ Làm thêm 24 thảm len
(26)ÔN TẬP CHƯƠNG III
LOẠI 3: LOẠI 3: TỐN VỀ NĂNG SUẤT, CƠNG VIỆC.TỐN VỀ NĂNG SUẤT, CÔNG VIỆC.
Thời gian (t) Tổng sản phẩm (s) Năng suất (N)
Hợp đồng 20 x x/20
Thực tế 18 x + 24 (x+24)/18
Phương trình: (x/20) + 20%.(x/20) = (x+24)/18 Giải:
Gọi x (tấm) số thảm len làm theo hợp đồng (x nguyên dương) Năng suất làm theo hợp đồng là: x/20
Số thảm len làm theo thực tế là: x + 24 (tấm) Năng suất làm theo thực tế là: (x+24)/18
Do suất dệt xí nghiệp tăng thêm 20% nên ta có pt:
(x/20) + 20%.(x/20) = (x+24)/18 Gi i pt ta đ c: x = 300 ả ượ
(nh n)ậ
(27)ÔN TẬP CHƯƠNG III
LOẠI 4: LOẠI 4: TỐN CĨ NỘI DUNG HÌNH HỌC.TỐN CĨ NỘI DUNG HÌNH HỌC.
a) Kiến thức cần nắm:
- Diện tích hình chữ nhật: S = x.y
(Trong đó: x chiều rộng; y chiều dài)
- Diện tích hình vng: S = x2 (Trong đó: x cạnh hình vng)
- Diện tích tam giác: S = ½ xy
(Trong đó: x chiều cao, y cạnh đáy tương ứng)
- Diện tích tam giác vng: S = ½ ab
(Trong đó: a b hai cạnh góc vuông)
- Độ dài cạnh huyền: c2 = a2 + b2
(Trong đó: c cạnh huyền; a,b cạnh góc vng) a) Kiến thức cần nắm:
- Diện tích hình chữ nhật: S = x.y
(Trong đó: x chiều rộng; y chiều dài)
- Diện tích hình vng: S = x2 (Trong đó: x cạnh hình vng)
- Diện tích tam giác: S = ½ xy
(Trong đó: x chiều cao, y cạnh đáy tương ứng)
- Diện tích tam giác vng: S = ½ ab
(Trong đó: a b hai cạnh góc vuông)
- Độ dài cạnh huyền: c2 = a2 + b2
(28)ÔN TẬP CHƯƠNG III
LO I 4: LO I 4: ẠẠ TỐN CĨ NỘI DUNG HÌNH HỌC.TỐN CĨ NỘI DUNG HÌNH HỌC.
b) Ví dụ: Một ruộng hình chữ nhật có chu vi 250 m Tính diện tích ruộng biết chiều dài giảm lần chiều rộng tăng lần chu vi ruộng khơng đổi
b) Ví dụ: Một ruộng hình chữ nhật có chu vi 250 m Tính diện tích ruộng biết chiều dài giảm lần chiều rộng tăng lần chu vi ruộng khơng đổi
Phân tích tốn:
- Thử ruộng HCN ban đầu: + Chu vi 250 mét
- Thửa ruộng hình chữ nhật mới: + Chiều dài giảm lần
+ Chiều rộng tăng lần
+ Chu vi khơng đổi
-Tính diện tích ruộng HCN ban đầu?
(Ta phải tìm chiều dài chiều rộng ruộng HCN ban đầu) -Tính diện tích ruộng HCN ban đầu?
(29)ÔN TẬP CHƯƠNG III
LO I 4: LO I 4: ẠẠ TỐN CĨ NỘI DUNG HÌNH HỌC.TỐN CĨ NỘI DUNG HÌNH HỌC. Phân tích tốn:
- Thử ruộng HCN ban đầu:
+ Chu vi 250 mét suy nửa chu vi 125 m
- Thửa ruộng hình chữ nhật mới: + Chiều dài giảm lần
+ Chiều rộng tăng lần
+ Chu vi khơng đổi
-Tính diện tích ruộng HCN ban đầu?
(Ta phải tìm chiều dài chiều rộng ruộng HCN ban đầu) -Tính diện tích ruộng HCN ban đầu?
(Ta phải tìm chiều dài chiều rộng ruộng HCN ban đầu) Chiều rộng(m) Chiều dài (m) Chu vi (m)
HCN ban đầu x 125 – x 250
(30)ÔN TẬP CHƯƠNG III
LO I 4: LO I 4: ẠẠ TỐN CĨ NỘI DUNG HÌNH HỌC.TỐN CĨ NỘI DUNG HÌNH HỌC.
Chiều rộng(m) Chiều dài (m) Chu vi (m)
HCN ban đầu x 125 – x 250
HCN 2x (125 – x):3 2[2x+(125-x):3] Phương trình: 2[2x+(125-x):3] = 250
Giải: Nửa chu vi là: 250:2 = 125 (m)
Gọi x (m) chiều rộng ruộng HCN ban đầu (0 < x < 125 ) Chiều dài ruộng HCN ban đầu là: 125 – x (m)
Chiều rộng ruộng HCN là: 2x (m)
Chiều dài ruộng HCN là: (125 – x):3 (m) Chu vi ruộng HCN là: 2[2x+(125-x):3]
Do chu vi khơng đổi nên ta có pt: 2[2x+(125-x):3] = 250
(31)Sơ đồ tư duy
(32)HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Xem lại loại phương trình nắm vững
bước giải dạng phương trình.
- Xem lại loại toán giải toán cách lập
phương trình ví dụ giải.
- Làm tập: 50; 51; 52; 55 SGK/33; 34.
- Đọc trước bài“ Liên hệ thứ tự phép cộng;
phép nhân”
- Làm trước tập phần mềm học trực
(33)đã tham gia tiết học hôm nay!
ó tham gia tit hc hụm nay!
Cảm ơn c¸c em häc sinh líp 8