Dịch chuyển thích hợp cả vật kính và thị kính sao cho nhìn thấy ảnh của vật to và rõ nhất 7.86 Độ bội giác của kính thiên văn khi ngắm chừng ở vô cực được tính theo công thức:D. Khoảng c[r]
(1)KÍNH THIÊN VĂN
I. PHẦN TỰ LUẬN
1. Vật kính kính thiên văn học sinh có tiêu cự 1,2m, thị kính thấu kính hội tụ có tiêu cự 4cm a Tính khoảng cách hai kính độ bội giác kính thiên văn trường hợp ngắm chừng vơ cực
b Một học sinh dùng kính thiên văn nói để quan sát trăng Điểm cực viễn học sinh cách mắt 50cm Tính khoảng cách hai kính độ bội giác kính học sinh quan sát khơnbg điều tiết
2. Một kính thiên văn có vật kính f1=1m thị kính f2=5cm Đường kính vật kính 10cm
1 Tìm vị trí đường kính ảnh vật kính cho thị kính( Vịng trịn thị kính) trường hợp ngắm chừng vơ cực Hướng ơng kính ngơi có góc trơng o,5’ Tính góc trơng nhìn qua kính trường hợp ngắm chừng vơ cực Một quan sát viên có mắt cận thị quan sát ngơi nói phai chỉnh lại thị kính để ngắm chừng Quan sát viên thấy rõ ngơi để độ dàu kính thiên văn thay đổi từ 102,5cm đến 104,5cm
Xác định khoảng trông rõ ngắn dài mắt Cho biết mắt đặt vịng trịn thị kính 3. Vật kính kính thiên văn có tiêu cự f1 thị kính có tiêu cự f2
1 Vẽ đường đường tia sáng tạo ảnh qua kính thiên văn ngắm chừng vơ cực Tìm cơng thưc tính độ bội giác Áp dụng số: f1=15m; f2=1,25cm
2 Dung kính thiên văn để quan sát mặt trăng, hỏi quan sát vật mặt trăng có kích thước nhỏ bao nhiêu? Cho biết suất phân li mắt 2’ khoảng cách từ mặt trăng tới trái đất 38400km
4. Vật kính kính thiên văn có tiêu cự 100cm, thị kính có tiêu cự 2,5cm Một người mắt tốt có khoảng nhìn rõ ngắn 25cm, đặt sát sau thị kính để quan sát Mặt trăng(có đường kinh góc α0=30' ) Hãy tính độ bội giác kính
thiên văn ngắm chừng vơ cực tính đường kính góc ảnh mặt trăng
5. Để làm kính thiên văn người ta dùng hai thấu kính hội tụ: L1 có tiêu cự f1=3cm L2= có tiêu cự f2=12,6cm Hỏi phải
dùng kính làm vật kính phải bố trí hai kính cách để ngắm chừng vơ cực Tính độ bội giác kính lúc
6. Vật kính kính thiên văn có tiêu cự f1=16,2m thị kính có tiêu cự f2=9,75cm
a Tính độ bội giác kính ngắm chừng vơ cực
b Dùng kính thiên văn để quan sát mặt trăng hỏi quan sát vật mặt trăng có kích thước nhỏ Cho biết suất phân li mắt 4’ khoảng cách từ mặt trăng tới trái đất 38400km
7. Vật kính kính thiên văn học sinh có tiêu cự f1=1,2m Thị kính thấu kính hội tụ có tiêu cự f2=4cm
a Tính khoảng cách hai kính độ bội giác kính thiên văn ngắm chừng vơ cực
b Một học sinh dùng kính thiên văn nói để quan sát mặt trăng Điểm cực viễn học sinh cách mắt 50cm Tính khoảng cách hai kính độ bội giác kính học sinh quan sát không điều tiết
8. Cho hai thấu kính tụ O1 O2 đồng trục, có tiêu cự f1=30cm f2=2cm Vật sáng phẳng AB đặt vng
góc với trục hệ, trước O1 Ảnh cuối tạo hệ A2’B2’
a Tìm khoảng cách hai thấu kính để độ phóng đại ảnh sau khơng phụ thuộc vào vị trí vật AB trước hệ b Hệ hai thấu kính giữ nguyên câu Vật AB đưa xa O1( A trục chính) Vẽ đường chùm sáng
từ B Hệ sử dụng cho cơng cụ gì?
c Một người đặt mắt(khơng có tật) sát sau thấu kính (O2) để quan sát ảnh AB điều kiện câu b Tính độ bội giác
của ảnh Có nhận xét mối liên hệ độ phóng đại độ bơi giác?
II. PHẦN TRẮC NGHIỆM
7.81 Phát biểu sau tác dụng kính thiên văn đúng? A Người ta dùng kính thiên văn để quan sát vật nhỏ xa B Người ta dùng kính thiên văn để quan sát vật nhỏ trước kính C Người ta dùng kính thiên văn để quan sát thiên thể xa
D Người ta dùng kính thiên văn để quan sát vật có kích thước lớn gần 7.82 Phát biểu sau cách ngắm chừng kính thiên văn đúng?
(2)C Giữ nguyên khoảng cách vật kính thị kính, thay đổi khoảng cách kính với vật cho ảnh vật qua kính nằm khoảng nhìn rõ mắt
D Giữ nguyên khoảng cách vật kính thị kính, thay đổi khoảng cách mắt thị kính cho ảnh vật qua kính nằm khoảng nhìn rõ mắt
7.83 Phát biểu sau vật kính thị kính kính thiên văn đúng?
A Vật kính thấu kính phân kì có tiêu cự ngắn, thị kính thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn B Vật kính thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn, thị kính thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn C Vật kính thấu kính hội tụ có tiêu cự dài, thị kính thấu kính phân kì có tiêu cự ngắn D Vật kính thấu kính phân kì có tiêu cự dài, thị kính thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn 7.84 Phát biểu sau đúng?
A Độ bội giác kính thiên văn tỉ lệ thuận với tiêu cự vật kính tỉ lệ nghịch với tiêu cự thị kính B Độ bội giác kính thiên văn tỉ lệ nghịch với tích tiêu cự vật kính tiêu cự thị kính C Độ bội giác kính thiên văn tỉ lệ nghịch với tiêu cự vật kính tỉ lệ thuận với tiêu cự thị kính D Độ bội giác kính thiên văn tỉ lệ thuận với tích tiêu cự vật kính tiêu cự thị kính 7.85 Với kính thiên văn khúc xạ, cách điều chỉnh sau đúng?
A Thay đổi khoảng cách vật kính thị kính cách giữ ngun vật kính, dịch chuyển thị kính cho nhìn thấy ảnh vật to rõ
B Thay đổi khoảng cách vật kính thị kính cách dịch chuyển kính so với vật cho nhìn thấy ảnh vật to rõ
C Thay đổi khoảng cách vật kính thị kính cách giữ nguyên thị kính, dịch chuyển vật kính cho nhìn thấy ảnh vật to rõ
D Dịch chuyển thích hợp vật kính thị kính cho nhìn thấy ảnh vật to rõ 7.86 Độ bội giác kính thiên văn ngắm chừng vơ cực tính theo cơng thức:
A G∞ = Đ/f B G∞ = k1.G2∞ C f1f2
§ G
D
1
f f G
7.87 Một kính thiên văn gồm vật kính có tiêu cự f1 = 120 (cm) thị kính có tiêu cự f2 = (cm) Khoảng cách hai kính
khi người mắt tốt quan sát Mặt Trăng trạng thái không điều tiết là:
A 125 (cm) B 124 (cm) C 120 (cm) D 115 (cm)
7.88 Một kính thiên văn gồm vật kính có tiêu cự f1 = 120 (cm) thị kính có tiêu cự f2 = (cm) Độ bội giác kính
người mắt tốt quan sát Mặt Trăng trạng thái không điều tiết là:
A 20 (lần) B 24 (lần) C 25 (lần) D 30 (lần)
7.89 Một kính thiên văn học sinh gồm vật kính có tiêu cự f1 = 1,2 (m), thị kính có tiêu cự f2 = (cm) Khi ngắm chừng vô
cực, khoảng cách vật kính thị kính là:
A 120 (cm) B (cm) C 124 (cm) D 5,2 (m)
7.90 Một kính thiên văn học sinh gồm vật kính có tiêu cự f1 = 1,2 (m), thị kính có tiêu cự f2 = (cm) Khi ngắm chừng vơ
cực, độ bội giác kính là:
A 120 (lần) B 30 (lần) C (lần) D 10 (lần)
7.91* Một người mắt bình thường quan sát vật xa kính thiên văn, trường hợp ngắm chừng vô cực thấy khoảng cách vật kính thị kính 62 (cm), độ bội giác 30 (lần) Tiêu cự vật kính thị kính là:
A f1 = (cm), f2 = 60 (cm) B f1 = (m), f2 = 60 (m)