1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu quá trình chuyển đổi và phát triển các mô hình hợp tác xa kiểu mới ở huyện Vụ Bản tỉnh NamĐịnh

89 1,8K 7
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 291,58 KB

Nội dung

Nghiên cứu quá trình chuyển đổi và phát triển các mô hình hợp tác xa kiểu mới ở huyện Vụ Bản tỉnh NamĐịnh

Trang 1

PHẦN 1

I.TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

Trên thế giới các hợp tác xã (HTX) đã hình thành hơn 150 năm Ởnhiều nước có thể chế độ chính trị xã hội khác nhau, hiện nay các hợp tác xãvẫn tồn tại và một số nước đang có xu hướng mở rộng.

Ở Việt Nam, trong quá trìn0h thực hiện công cuộc đổi mới do Đảngkhơi xưởng và lãnh đạo, cơ chế quản lý tập trung bao cấp từng bước bị xóabỏ, cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước hình thành và ngày càngđược hoàn thiện để điều tiết các quan hệ kinh tế trong nền kinh tế quốc dân.Trong những năm qua, các HTX tổ chức theo mô hình cũ đối mặt với khókhăn và thác thức nghiêm trọng vì không thích ứng được với cơ chế kinh tếmới Đại bộ phận các HTX tồn tại một cách hình thức, không có phươnghướng và nội dung hoạt động dẫn đến nhiều hợp tác xã đã tan rã.

Trong tiến trình đổi mới nền kinh tế Nhà nước đã ban hàng nhiều chủtrương chính sách nhằm tạo điều kiện cho các hộ nông dân trở thành đơn vịkinh tế tự chủ Chính sách đất đai đã quy định : Nhà nước giao cho các tổchức, hộ gia đình và cá nhân sử dụng ổn định lâu dài Người sử dụng đất cóquyền chuyển đổi, chuyển nhượng, thừa kế, thế chấp và cho thuê và đượcbồi thường thiệt hại trong trường hợp đất bị thu hồi Sự biến đổi về quan hệruộng đất cũng đã tạo ra cơ sở và động lực cho sự tự chủ của người nôngdân, trên cơ sở đó góp phần dân chủ hóa đời sống kinh tế, xã hội ở nôngthôn, xây dựng nông thôn mới Việc thực hiện các chính sách khác như pháttriển các thành phần kinh tế, chính sách thị trường, chính sách đầu tư vànhiều mối quan hệ giữa Nhà nước và nông dân đã có những thay đổi cơ bản,tạo cơ sở và động lực phát triển lực lượng sản xuất (LLSX), chuyển dịch cơcấu kinh tế nông thôn Nhờ vậy, nông nghiệp và cơ cấu kinh tế nông thôncủa nước ta trong hơn thập kỷ qua đã đạt được những thành tựu nổi bật, tạo

Trang 2

ra những bước chuyển biến quan trọng trong đời sống kinh tế xã hội ở nôngthôn.

Cả nước nói chung và huyện Vụ Bản tỉnh Nam Định nói riêng từ khicác hợp tác xã kiểu cũ được tiến hành chuyển đổi thành lập các HTX kiểumới hoạt động theo luật thi các ngành nông nghiệp và cơ cấu kinh tế nôngthôn đã có sự chuyển biến lớn, tạo thuận lợi để chuyển sang nền kinh tếhàng hoá Trong khi điều kiện huyện mới được thành lập sau một năm bắtđầu thực hiện luật HTX Từ đó cho đến nay nền kinh tế của huyện đã đạtđược kết quả khả quan Đặc biệt là HTX nông nghiệp ngoài ra còn có HTXkhác cũng đang trên đà tiến chuyển.

Tuy nhiên kết quả bước đầu đã đạt được như vây Song để cho quátrình hoạt động của HTX trong các bước tiếp theo mang lại hiệu quả kinh tếcao cả về số lượng và chất lượng và theo cùng với sự phát triển kinh tế củađất nước thì việc nghiên cứu một số nội dung, điều kiện chuyển đổi và pháttriển các hình thức hợp tác và tổ hợp tác trong nông thôn là rất có ý nghĩa và

mang tính cấp thiết Chính vì vậy chúng tôi nghiên cứu đề tài : "Nghiên cứu

quá trình chuyển đổi và phát triển các mô hình hợp tác xa kiểu mới ởhuyện Vụ Bản tỉnh Nam Định".

II MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI.

Để góp phần giải quyết vấn đề bức xúc cấp thiết trên, đề tài nhằm vàocác mục đích sau:

- Nghiên cứu đặc điểm, điều kiện hình thành các hình thức hợp tác vàtổ hợp tác trước khi áp dụng luật HTX ở huyện Vụ Bản - tỉnh Nam Định.

- Nghiên cứu quá trình chuyển đổi và phát triển các hình thức hợp tácvà tổ hợp tác qua ba năm từ khi áp dụng luật hợp tác xã ở huyện Vụ Bản -tỉnh Nam Định.

- Góp phần đề xuất phương hướng phát triển các mô hình HTX ởhuyện Vụ Bản - tỉnh Nam Định.

Trang 3

III GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI

Đề tài chỉ đi sâu nghiên cứu quá trình chuyển đổi và phát triển các môhình HTX ở huyện Vụ Bản - tỉnh Nam Định Trong phạm vi nghiên cứuluận văn, với khả năng và thời gian có hạn, đề tài tập trung nghiên cứu quátrình chuyển đổi và phát triển một số mô hình HTX vận tải (HTXVT), HTXnông nghiệp (HTXNN) Trên cơ sở lý luận về HTX trước khi chuyển đổi,trong, sau chuyển đổi và quá trình phát triển của nó để từ đó đề xuất một sốbiện pháp phát triển KTHT ở huyện Vụ Bản - tỉnh Nam Định.

Trang 4

I NHỮNG LUẬN ĐIỂM CƠ BẢN VỀ KINH TẾ HỢP TÁC VÀ HTX

- Hợp tác xã nông nghiệp (HTXNN) là tổ chức kinh tế tự chủ do nôngdân và những người lao động có nhu cầu, lợi ích chung, tự nguyện cùng gópvốn, góp sức lập ra theo quy định của pháp luật để phát huy sức mạnh củatập thể và của từng xã viên nhằm giúp nhau thực hiện có hiệu quả các hoạtđộng dịch vụ hỗ trợ cho kinh tế hộ gia đình xã viên và kinh doanh trong lĩnh

Trang 5

vực sản xuất, chế biến, tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp, nuôi trồng thủy sảnvà kinh doanh ngành nghề ở nông thôn phục vụ cho sản xuất nông nghiệp.

2 Cơ sở lý luận về kinh tế hợp tác và hợp tác xã

HTX là sản phẩm của lịch sử Nó có từ trước khi chủ nghĩa Mác Lênin ra đời Lúc đầu khi phê phán nghiên cứu các nhà CNXH không tưởng,Mác và Ăngghen chưa thấy được vai trò to lớn của HTX đối với hình tháikinh tế xã hội Sơ dĩ như vậy là do hai ông cho rằng có thể chuyển trực tiếptừ chủ nghĩa tư bản (CNTB) lên CNXH mà không cần có những bước quáđộ trung gian Nhưng từ giữa thập kỷ 60 chú ý đến thực tiễn của lịch sử vềsự hình thành của các "HTX công nhân".

-Sau cuộc cách mạng dân chủ tư sản ở Châu Âu (1848 - 1894) Mác vàĂngghen đã dần thấy được triển vọng của chế độ HTX trong xã hội tươnglai Trong tuyên ngôn độc lập hội liên hiệp công nhân quốc tế (Quốc tế I)Mác và Ăngghen đã đi đến thống nhất vai trò to lớn của HTX sau khi giaicấp công nhân giành chính quyền Vào năm 1886, Mác và Ăngghen khẳngđịnh rõ "khi chuyển sang nền kinh tế cộng sản chủ nghĩa hoàn toàn chúng taphải ứng dụng rộng rãi nền sản xuất hợp tác hoá (HTH) làm khâu trunggian".

Tư tưởng HTH của các nhà kinh điển bao trùm tất cả đời sống kinh tếxã hội mới, trong đó nông nghiệp có những nét đặc thù nào? vấn đề này cònxem xét sự phát triển của tư tưởng của Mác, Ăngghen và LêNinh trong quátrình xã hội hóa nền nông nghiệp.

Thấy được vai trò to lớn của "Nông trại gia đình" đối với "nghề nônghợp lý" song điều đó không có ý nghĩa là Mác tuyệt đối hóa tính chất bềnvững của nền kinh tế tiểu nông Mác nhận thấy rằng đối với "Nghề nônghợp lý" phải có "bàn tay của người tiểu nông sống bằng lao động của mình"hoặc là phải có "Sự kiểm soát của những người sản xuất có liên kết vớinhau" Đây là cơ sở đầu tiên về một chế độ hợp tác trong nông nghiệp mà

Trang 6

Mác chưa kịp hoàn chỉnh Hơn nữa, đối với nông dẫn, Cac Mác và Ăngghenđều tỏ một thái độ hết sức thận trọng Chính vì thế mà Ăngghen nêu luậnđiểm "Cần để cho người nông dẫn suy nghĩ trên luống cày của họ".Ăngghen đã khẳng định một điều kiên quyết rằng khi giai cấp vô sản giànhđược chính quyền thì tuyệt đối không được tước đoạt những người tiểu nôngdù bất kỳ dưới hình thức gì nhưng buộc phỉa làm đối với những chủ đâtàisản lớn Nhà nước vô sản phải bằng những biện pháp hết sức tỷ mỉ, khuyếnkhích họ "Liên hợp kinh tế của họ với hiệp hội, mà trong đó có thể ngàycàng giảm bớt sự bóc lột làm thuê, những hiệp hội đó dần dần sẽ chiếmđược đa số áp đảo trong những bộ phận cấu thành của hiệp hội sản xuất toànxã hội vĩ đại với quyền lợi và nghĩa vụ bình đẳng.

Chính sự phát triển LLSX của kinh tế hộ nông dân đã dẫn đến nhu cầuhợp tác phong phú và đa dạng Kế thừa các tổ chức HTX truyền thống đã rađời hàng thế kỷ trước Ngày nay ở hầu hết các nước TBCN phát triển, cáchình thức kinh tế hợp tác (KTHT) giữa nông hộ, nông trại vẫn được duy trì,phát triển và ngày càng phát huy tác dụng tích cực trong "Nghề nông hợplý" ở trình độ cao.

Bằng phương pháp biện chứng Macxit và bằng hoạt động thực tiễn củamình Lenin đã có những đóng góp quan trọng vào việc phát triển nhữngluận điểm của Mác và Ăngghen Năm 1908 khi bàn về việclựa chọn conđường phát triển của nông nghiệp nước Nga, Lênin đã nhận thấy rằng :Không thể phát triển nông nghiệp theo con đường CNTB, CNTB phổ vì đólà kiểu phát triển kém hiệu quả mà phải là kiểu "Một chủ trại tự do trênmảnh đất tự do, nghĩa là mảnh đất đó được dọn sạch tàn tích trung cổ Đó làkiểu Mỹ".

Lenin cho rằng : Causky đã đặt vấn đề rất chính xác và đúng đắn khinói rằng nông nghiệp không phát triển theo cùng một kiểu với chủ nghĩa.Thực cho đến ngày nay càng khẳng định sự thắng thế của con đường khác

Trang 7

với kiểu "Nông trại kỹ nghệ ở Anh" hoặc điền trang "kiểu phổ" mà Mác,Lênin phê phán ở nhiều nước, trong đó có những nước thuộc khu vực chúngta.

Lênin nhìn nhận những hình thức hợp tác như vậy có vai trò gì trongchế độ mới? Điều này có liên quan đến quan niệm về mô hình kinh tế mớiqua sự phát triển về lý luận của từng người trong từng giai đoạn lịch sử.

Trong hệ thống kinh tế mới (NEP), Lênin đã thừa nhận rằng: "NhữngHTX, với tư cách là đơn vị kinh tế độc lập, hạch toán kinh tế, gắn sự traođổi là một trong những hình thức kinh tế hết sức quan trọng của Nhà nướcTBCN" Điều này đã được khẳng định rõ hơn khi Lênin thừa nhận kinh tếHTX - Nhà nước Năm 1921, Lênin lo ngại rằng những HTX như vậy "Sẽnhất định sinh ra những quan hệ tư bản, tiểu tư sản, góp phần phát triểnnhững quan hệ ấy, đẩy những nhà tư bản lên hàng đầu và mang lại cho họnhững lợi ích lớn nhất" Sở dĩ như vậy Lênin cho rằng việc sử dụng nhữngquan hệ hàng hoá - tiền tệ nhất định sẽ nảy sinh ra các quan hệ sản xuấtTBCN.

Theo Lênin, HTX là thiết chế kinh tế xã hội nhờ đó kinh tế nông dânhoạt động trong mạng lưới của nền kinh tế xã hội, thực hiện quá trình xã hộihóa nền kinh tế của họ Lênin cũng cho rằng, đây là khâu trung gian mà Nhànước vô sản cầm nắm lấy để chuyển nông dân từ chỗ là người nông dânriêng lẻ vào quỹ đạo của CNXH Lênin cho rằng HTX của nông dân là conđường tất yếu, uyển chuyển dễ chấp nhận đối với nông dân để đưa họ lênCNXH.

Trong HTH phải giải quyết mối quan hệ giữa ba lợi ích (lợi ích xã hội,lợi ích tập thể và lợi ích cá nhân) mà nổi cộm lên là lợi ích tập thể và lợi íchcá nhân, tất yếu phát sinh của nền kinh tế hàng hoá, đó là quan hệ CNTB,các HTX mang tính chất TBCN Trái lại, trong Nhà nước vô sản HTX làhình thức CNTB - Nhà nước Lênin cho rằng: "Chế độ của những xã viên

Trang 8

HTX văn minh là chế độ CNXH" và khả năng này thông qua kiểu tổ chứckinh tế đó để Nhà nước giúp đỡ, kiểm soát và hướng dẫn nông dân xây dựngchế độ kinh tế mới Kiểu tổ chức HTX như vậy đem lại khả năng kết hợpđược những nguyên tắc dường như trái ngược nhau giữa lợi ích cá nhân vàlợi ích xã hội đảm bảo cho "lợi ích cá nhân" phục tùng "lợi ích chung", điềumà trước đây nan giải đối với CNXH Trong sự kết hợp đó không được xóabỏ quyền sở hữu tư nhân về vật phẩm tiêu dùng và TLSX của nông dân Nhàlý luận HTX Nga - Tchayanoy (1889 - 1939) đã có nhiều công trình nghiêncứu về nông thôn - nông nghiệp được Lênin đánh giá cao Ông đã nghiêncứu tỉ mỉ sự gắn bó, dung hợp, tác động qua lại lẫn nhau giữa kinh tế hộnông dân với kinh tế HTX Năm 1927, ông đã đưa ra định nghĩa về HTXnhư sau: "HTX là hiệp hội các hộ nông dân HTX chỉ là xã hội hóa mộtphần sản xuất, chính phần của sản xuất lớn có ưu thế hơn sản xuất nhỏ Quátrình này có thể thực hiện mà không phá hoại nông dân lao động, bằng cáchtổ chức các ngành và hoạt động mà sự liên hiệp lại trên nguyên tắc sao chocó hiệu quả kinh tế HTH là một quá trình xã hội hóa từng bước kinh tếnông dân, kinh tế HTX ra đời và phát triển không phá vỡ kinh tế gia đình nótách dần một số lĩnh vực và một số công việc và nếu làm ở gia đình khôngcó lợi bằng HTX là sự bổ sung cho kinh tế hộ nông dân, phục vụ cho nó, màvì thế thiếu kinh tế nông nghiệp thì HTX không có ý nghĩa gì cả" Sự táchrời này diễn ra trước hết và phổ biến ở những khâu những quá trình cách xacông việc trực tiếp của người nông dân với sinh vật Ông đề xuất tập chunghóa tối thiểu ở những quá trình sinh học, dần dần từng bước tập trung ởnhững lĩnh vực có liên quan từ gần đến xa từ những khâu trong quá trình lưuthông, chế biến nông sản dịch vụ kỹ thuật…

Sự tách rời và kết hợp lại như vậy sẽ biến đổi dần nền kinh tế nông dân,tạo ra những nhân tố của nền sản xuất XHCN Con đường đó sẽ từng bướcchuyển nền kinh tế nông dân biệt lập sang hình thức cao nhất của sản xuấtxã hội Sự chuyển biến đó dài hay ngắn còn tùy thuộc vào trình độ phát triển

Trang 9

của LLSX Sự tích tụ trong sản xuất nông nghiệp đi liền với sự phát triểncủa những hình thức HTH theo chiều từ dưới lên trên Sự hình thành pháttriển chế độ HTX như thế là quá trình tự nguyện của kinh tế hộ nông dân.

Nhà lý luận về HTX Mỹ - Rmelianov (1942) cho rằng HTX không phảilà một doanh nghiệp tập thể HTX có điểm giống như công ty cổ phần vìvốn do nhiều người góp lại HTX có thể có cổ phần ở đây chỉ có nghĩa làcác xã viên cùng góp một số vốn vào để cùng hoạt động Cổ phần mang tínhchất cá nhân rõ rệt chứ không phải mang tính vô danh như trong các công tycổ phần mang tính chất hạn chế Các hộ nông dân tham gia vẫn giữ đượctính độc lập của họ Do hộ nông dân tham gia vào HTX với những phầnkhông đều nhau nên phải đảm bảo tính công bằng của phần dịch vụ phíkhông sử dụng (lãi) phải chia theo số lượng dịch vụ mà HTX đã thực hiệncho các hộ, nghĩa là doanh số dịch vụ.

Về nguyên tắc: HTX đã được 28 người thợ dệt ở Rochdadale (Anh)thành lập HTX tiêu thụ đầu tiên năm 1844 đề ra trong đó có nguyên tắc :Tựdo gia nhập; kiểm soát quản lý dân chủ, thể nhiện bằng quy tắc mỗi ngườimột phiếu; trả lãi dịch vụ phí thừa tỉ lệ với doanh số do HTX thực hiện…Những nguyên tắc này đã được thử thách thực tế ở các nước có nền kinh tếthị trường phát triển Vấn đề này, Mác và Ăngghen đều tỏ thái độ hết sứcthận trọng đối với nông dân, coi đây là phương hướng, nguyên tắc của HTX.Từ Đại hội VIII, Đảng cộng sản Nga, tháng 3 năm 1919, Lênin đã phêphán gay gắt "ở đây dùng bạo lực thì có nghĩa là làm nguy hại đến toàn bộsự nghiệp ở đây cần phải làm công tác giáo dục lâu dài… và không đượcdùng mệnh lệnh" "Chỉ những HTX do những người nông dân điều hànhtheo sáng kiến của họ và lợi ích của các HTX ấy được kiểm nghiệm trênthực tế mới có giá trị".

Những luận điểm cơ bản trên đây cũng như lý luận của chủ nghĩa Mác- Lênin được chủ tịch Hồ Chí Minh nhận thức sâu sắc và vận dụng thành

Trang 10

công trong hoạt động thực tiễn ở Việt Nam Người cho rằng khi xem xét vấnđề nông dân phải kết hợp chặt chẽ vấn đề chính trị với vấn đề gốc rễ là vấnđề kinh tế nông nghiệp Việc quan tâm hàng đầu của người khi giành chínhquyền là độc lập dân tộc là người cày có ruộng Trong "Đường cách mệnh"(1927), Hồ Chí Minh viết : "Đảng cộng sản cầm quyền tổ chức ra Chính phủcông, nông, binh phát đất cho nông dân người cày có ruộng… ra sức tổ chứckinh tế mới" Trong giai đoạn phát triển kinh tế đất nước, lợi ích của nhândân và nông dân được đặt lên hàng đầu Chính trị là sự biểu hiện trong luậnđiểm "Nếu nước độc lập mà dân không hướng mục đích tự do thì độc lậpchẳng có ý nghĩa gì" Trong thời kỳ đất nước khôi phục và phát triển kinh tếnhiều thành phần, bắt đầu từ nông nghiệp đã có thắng lợi to lớn để chứngminh tư tưởng ấy Người đã tiếp cận tư tưởng Mác về "Nghề nông hợp lý",đã đóng góp hoàn thiện và áp dụng trong điều kiện cụ thể tại Việt Nam.Người đặc biệt nhấn mạnh đặc điểm to lớn của nước ta trong thời kỳ quá độlà từ một nước nông nghiệp lạc hậu tiến thẳng lên CNXH Hồ Chí Minh đãhiểu rõ sức mạnh của sự hợp tác, liên kết, nhưng làm thế nào để tổ chức rasự tổ chức và liên kết đó, nhất là trong nông thôn lạc hậu, nông nghiệp manhmún ở nước ta Theo người "Sửa chữa cái xã hội ấy mấy ngàn năm (trì trệ,lạu hậu nhân dân không có ruộng, canh tác manh mun…), làm xã hội mớiXHCN ấy mới là khó khăn Nhưng biết làm đồng tâm hợp lực thì chắc chắnlàm được".

Về mục đích: Của các tổ hợp tác tuy cách làm thì khác nhau rất nhiều

nhưng mục đích thì nước nào cũng như nhau, đó là mưu lợi của nhữngngười tham gia HTX, giúp đỡ tương trợ nhau, hạn chế bóc lột CNTB và đếquốc.

Về lý luận: Người sử dụng ngay tục ngữ Việt nam "Nhóm lại thành

giầu chia ra thành khổ"… Người nói: "Muốn làm hòn núi cao phải vào tổđổi công và HTX vì nhiều người hợp lại thì sẽ làm được nhiều và tốt hơn".

Trang 11

Về loại hình: Người đưa ra bốn loại hình HTX: Một là HTX tín dụng,

hai là HTX mua bán, ba là HTX sản xuất, bốn là HTX vận tải Và giải thíchHTX khác với hội buôn vì hội buôn lợi riêng, HTX lợi chung và tuy HTX làđể giúp đỡ nhau nhưng không giống các hội buôn từ thiện Theo Người,ngoài nguyên tắc chung của HTX là tự nguyện, cùng có lợi, dân chủ, cònmang tính tương trợ giúp đỡ lẫn nhau và chống sự bóc lột HTX tín dụng làngân hàng của dân, là nơi cung cấp vốn cho sản xuất và đời sống hoạt độngphải có hiệu quả và tạo được uy tín tín dụng trong nông thôn Vai trò tácdụng của mua bán là mang tính chất hợp tác nhằm có lợi cho nông dân đimua bán, chứ chưa nhấn mạnh tính chất kinh doanh thuần túy Đối với HTXsản xuất Người đưa ra ví dụ: "Người trồng bông khôn gcó bàn đánh bông,không có đồ kéo sợi, cho nên phải bán bông rẻ Nếu góp nhau làm HTX,mua đủ đồ ra mà làm thì ít công mà lợi nhiều" Có thể nói thiên tài củaNgười không chỉ đưa ra một lý thuyết về kinh tế hợp tác mà còn thể hiệntầm nhìn xa, với một tinh thần thân ái, nhân văn sâu sắc đối với người nôngdân Có lẽ vậy, ngay từ khi viết "Đường cách mệnh" để tuyên truyền tưtưởng cách mạng giành độc lập dân tộc, Hồ Chí Minh đã chuẩn bị conđường phát triển kinh tế - xã hội trong nông nghiệp - nông thôn là HTX.

Về phương châm: Theo Người chỉ cần phát triển đổi công từng vụ việc

tiến tới đổi công thường xuyên mùa này sang mùa khác.

Về nguyên tắc : Một là, không được cưỡng bức ai hết; hai là, làm sao

cho những gia đình trong tổ đổi công đều có lợi; ba là, quản trị phải dân chủvà phương pháp tổ chức đổi công là: không nên làm ham, làm mau, làmrầm rộ, mà phải đi bước nào vững chắc bước ấy; phải thiết thực; phải làm từnhỏ đến lớn Tư tưởng này cho thấy, Người đã vận dụng khéo léo cácnguyên tắc HTH của chủ nghĩa Mác - Lênin vào hoàn cảnh thực trạng nôngthôn Việt Nam lúc đó Theo người muốn xây dựng tổ đổi công và HTX

Trang 12

được tốt, phải đoàn kết, phải làm cho mọi người tham gia và phải bàn bạcdân chủ và tính toán cho công bằng hợp lý.

Về quy mô : Theo Người không nhất thiết phải làm theo địa giới hành

chính Việc lập một hay nhiều HTX tùy thuộc vào yêu cầu và các điều kiệncụ thể từng nơi Đây là tư tưởng liên hiệp HTX, vừa là kết quả vừa là tiền đềtất yếu về mặt tổ chức trong sự phát triển HTHT trong nông thôn, trên cơ sởđa dạng hóa nền kinh tế nhiều thành phần.

Như vậy, đối với Hồ Chí Minh, kinh tế hợp tác và HTX không phải làmục đích mà chỉ là phương tiện thúc đẩy kinh tế phát triển Hồ Chí Minh đãthấy được trình độ non yếu trong công tác quản lý của cán bộ ta, nhất là tưtưởng nóng vội, chủ quan, duy ý chí trong việc phát triển KTHT ở nôngthôn Hồ Chí Minh nói "Nông dân cần trông thấy lợi ích bộ phận và lợi íchtoàn cuộc Cho nên việc gì có lợi cho dân phải hết sức làm, việc gì có hạicho dân phải hết sức tránh" Mục đích của việc xây dựng và phát triển củaHTX là nhằm cải thiện đời sống cho nhân dân.

Tóm lại, các luận điểm cơ bản của các nhà sáng lập chủ nghĩa xã hộikhoa học về chế độ kinh tế môi trường và HTX tập trung chủ yếu vào vấn đềsau:

Do đặc điểm của ngành sản xuất nông nghiệp kiểu tổ chức trang trạigia đình có hiệu quả cao, ưu việt hơn những trang trại có quy mô lớn vàkhông thể tổ chức theo kiểu xí nghiệp công nghiệp.

HTX chỉ là phương tiện đưa nông dân đến sự ấm no, văn minh, chốngsự bóc lột và cũng là con đường đơn giản nhất, dễ tiếp thu nhất đối với nôngdân trong quá trình xây dựng chế độ mới.

Sự ra đời của chế độ hợp tác p;hải dựa vào trên cơ sở tự nguyện củangười tham gia, theo yêu cầu sản xuất của người kinh doanh , cũng từ đó sẽđảm bảo được các nguyên tắc HTH và HTX hoạt động có hiệu quả hơn cácquan hệ hợp tác nẩy sinh trên cơ sở của nhu cầu kinh tế gia đình, kinh tế

Trang 13

nông trại, dù bất kỳ hình thức nào cũng không được dùng mệnh lệnh cưỡngbức nông dân vào HTX hoặc tước đoạt TLSX của nông dân.

Chế độ KTHT và HTX phải giải quyết hài hoà các quan hệ lợi ích giữanông dân với xã hội và giữa hộ nông dân với các tổ chức kinh tế hợp tác vàHTX.

2 Hợp tác hóa nhìn từ kinh nghiệp của các nước trên thế giới.

2.1 Hợp tác xã nông nghiệp ở Trung Quốc

Ở Trung Quốc, sau cách mạng năm 1919, ở nông thôn do nhu cầu sảnxuất đã thể hiện các hình thức hợp tác đơn giản; đổi công, tương trợ, cácHTX cấp thấp về sản xuất, tiêu thụ, vận chuyển, tín dụng… Từ năm 1955đến năm 1957 có 87% hộ nông dân và 800.000 HTX, thực tế đó là các côngxã nhân dân với quy mô cao nhất là tập trung cao độ về ruộng đất và laođộng phân phối theo ngày công Hình thức tổ chức HTX ở đây áp dụng hìnhthức công xã giống như trong quân đội Đội sản xuất là đơn vị cấp cơ sởgồm 30 hộ trở nên với diện tích canh tá từ 15 đến 20 ha Trên đội sản xuất làđại đội, mỗi đại đội gồm 10 đội, trên đại đội là trung đoàn sản xuất bao gồmkhoảng 10 đại đội Nhiệm vụ của các trung đoàn là xây dựng các kết cấu hạtầng cơ sở, thủy lợi, xưởng thủ công và xí nghiệp nông thôn Trên trungđoàn là công xã gồm khoảng 50.000 lao động, nhiệm vụ chủ yếu làm chứcnăng hành chính Sản phẩm của công xã nộp cho Nhà nước (thuế, giá bán doNhà nước quy định…) sau đó Nhà nước phân phối lại theo chế độ khẩuphần Trong công xã, những gia đình nghèo được phân phối không theo kếtquả lao động Thực chất tổ chức mô hình công xã như vậy là xóa bỏ quan hệhàng hoá tiền tê, thực hiện chế độ bao cấp gần như hoàn toàn Trong sảnxuất mọi sáng kiến và động lực cá nhân không được khuyến khích đã kìmhãm sản xuất Trước tình hình đó từ năm 1978 các công xã sản xuất bị giảithể, thực hiện giao khoán dài hạn cho hộ nông dân tổ chức sản xuất theo

Trang 14

từng hộ gia đình và đang phát triển các hình thức liên kết kinh tế mới, cáchình thức HTX dịch vụ cho các nông hộ.

2.2 Hợp tác xã nông nghiệp ở Thái Lan.

Ở Thái Lan, HTX đầu tiên được thành lập từ năm 1916 với 16 thànhviên, mục đích của HTX là giúp đỡ nông dân trang trải những món nợ vàbảo vệ quyền canh tác trên ruộng đất đi thuê Do hoạt động có hiệu quả caocùng với sự giúp đỡ của Nhà nước nên chỉ 2 năm sau đã có hơn 60 HTXnông nghiệp được thành lập ở hầu hết các tỉnh trong cả nước Cho đến nayHTX nông nghiệp ở Thái Lan vẫn giữ vai trò quan trọng trong hệ thốngHTX cả nược Hoạt động của các HTX nông nghiệp rất đa dạng, có thể kểđến một số hoạt động chính của HTX như : cho xã viên vay vốn, nhận tiềngửi tiết kiệm của xã viên, thu mua nông sản của xã viên để kinh doanh, cungứng vật tư, máy móc nông nghiệp, hạt giống cho xã viên, cung ứng các loạidịch vụ cho xã viên.

Hệ thống tổ chức HTX nông nghiệp theo 3 cấp : HTX cấp huyện, tỉnhvà quốc gia HTX cấp huyện do một ban thường trực quản lý, thành viên củaban này gồm đại diện của tất cả các Hiệp hội nông dân cấp xã trong phạm vihuyện, để giúp đỡ các HTX có một ban cố vấn bao gồm chủ yếu là các quanchức Nhà nước do người đứng đầu huyện làm chủ tịch, ba hoặc nhiều HTXcấp huyện hợp thành HTX cấp tỉnh Các HTX nông nghiệp ở Thái Lan đượchình thàn từ những người nông dân tự nguyện liên kết lại với nhau Cơ quanquyền lực cao nhất của HTX là đại biểu đại hội xã viên hay đại hội đại biểuxã viên, đại hội bầu ra hội đồng ban quản trị, hội đồng ban quản trị chỉ địnhchủ nhiệm, chủ nhiệm lập và điều hanh bộ máy quản lý HTX.0

2.3 Hợp tác xã nông nghiệp ở Liên Xô.

Ở Liên Xô cũ, do nền sản xuất hàng hoá TBCN phát triển chậm hơnnên các hình thức HTX cũng phát triển muộn hơn so với các nước TBCN.Các hình thức HTX trong nông nghiệp phát triển chủ yếu vào cuối thế kỷ

Trang 15

XIX đầu thế kỷ XX Các HTX được hình thành một cách tự nguyện củanhững hộ nông dân trong các lĩnh vực tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ, tíndụng…

Cách mạng tháng 10 thành công, Nhà nước Sô Viết thực hiện khẩuhiệu "Người cày có ruộng" Sau đó trong những năm nội chiến (1918 -1920), về cơ bản nông nghiệp nước Nga vẫn là cá thể Cũng trong giai đoạnnày, tư tưởng tả khuynh nảy nở Họ cho rằng tập thể hóa (TTH) và HTXcàng nhanh càng sớm thì càng nhanh có chủ nghĩa xã hội, từ đso kinh tế tiểunông đã bị xóa bỏ, đưa nông dân vào các doanh nghiệp nông nghiệp Nhànước và cho đó là làm ăn lớn Tiến hành phong trào TTH tuyệt đối đại bộphận nông dân trong vòng 3 đến 4 năm để hoàn thành cải tạo CNXH và ápdụng biện pháp cưỡng chế.

Nội chiến kết thúc, với chính sách kinh tế mới (NEP) và những tưtưởng mới về HTH đã chỉ ra biện chứng của quá trình phát triển : phục hồicủng cố và phát triển kinh tế tiểu nông vào cuộc xây dựng CNXH Khả năngđó chính là nhờ con đường HTH tự nguyện, vì lợi ích của nông dân, thôngqua lợi ích của họ để gắn bó với lợi ích xã hội, chứ không phải con đườngTTH cưỡng bức phi kinh tế Nhờ đó mà nước Nga thoát khỏi khủng hoảngvà có bước phát triển mạnh trong thời kỳ 1921 - 1928 Tuy nhiên, sau khiLênin mất, phong trào HTH lại tiếp diễn và ngày càng gay gắt hơn.

Sau này, những nhà lãnh đạo Liên Xô, những nhà khoa học và kể cảnhững người dân đều thấy rõ bản chất mô hình trang trại tập thể Viện sỹV.Tikhonov khi nói về quá trình TTH cưỡng bức như sau: "Sau bài học đẫmmáu ấy, người nông dân trở thành thế nào? Bị tách khỏi ruộng đất khỏi sựphân phối sản phẩm, anh ta tđã từ chỗ làm chủ trở thành người thừa hànhcác công việc" Và kết luận sự ngu dốt về mặt lý luận và do đó sự bất lứctrong chính sách quản lý Đó là một tệ hại nặng nhất mà đất nước phải gánhchịu Chính vì vậy những năm 1980, Liên Xô đã phải thi hành cải tổ căn bản

Trang 16

lĩnh vực nông nghiệp Đã xuất hiện một cách tự nguyện các HTX sản xuấtcung tiêu, dịch vụ với quy mô nội dung khác nhau ở trong và ngoài nôngtrường quốc doanh và nông trường tập thể, nông trại gia đình đã hình thànhvà hoạt động có hiệu quả.

2.4 HTX nông nghiệp ở Nhật Bản

Khác với các nước Đông Âu - nơi phát triển mạnh các HTX chuyênngành, ở Nhật Bao bìả lại phổ biến phát triển các HTX tổng hợp chiếm tới99,2% số nông trại Hệ thống HTX ở Nhật Bản gồm 3 cấp : cấp Trung wonghình thành liên hiệp toàn quốc gia HTX Nhật Bản (AZENOH) bao gồm cáchiệp hội, liên đoàn toàn quốc về ngân hàng tín dụng nông nghiệp, bảo hiểmnông nghiệp, xuất bản thông tin nông nghiệp Sau cấp Trung ương là cấpquận thành phố (KRZALEN) làm nhiệm vụ cung ứng trực tiếp cho các nôngtrại vốn tín dụng, dịch vụ kỹ thuạt mua nông sản Liên hiệp HTX nôngnghiệp quận với 10.000 hộ xã viên thường có 500 đến 600 cơ sở cấp xã, thịtrấn và các HTX cơ sở, các HTX cơ sở tập hợp 99,2% số nông trại tham gia.Nhìn chung quy mô các HTX ngày càng tăng lên và số HTX giảm đi.

Ở NHật Bản, các hợp tác xã không làm nhiệm vụ chỉ đạo, quản lý trựctiếp đất đai, lao động hoạt động sản xuất của các nông trại mà chỉ làm cácdịch vụ cho sản xuất như là ấp trứng, xưởng chế biến, xưởng sửa chữa côngcụ máy móc Ngoài ra còn một số cơ sở phục vụ sinh hoạt như nhà văn hóa,cửa hàng ăn uống, hệ thống thông tin liên lạc… quy mô đất canh tác của cácHTX ở các vùng trồng lúa thường nhỏ còn quy mô canh tác ở các HTXtrồng loại cây trồng khác và chăn nuôi bò thường lớn hơn Bên cạnh hìnhthức HTX tổng hợp, ở Nhật Bản còn phát triển các HTX chuyên ngành như:Nuôi ong, nuôi lợn, gia cầm, nghề vườn và các HTX thủ công nghiệp.

Tóm lại, qua tóm tắt sơ lược về quá trình HTH là HTX nông nghiệp ởmột số nước trên thế giới cho thấy : HTX là một hình thức tổ chức kinh tếcó khả năng thu hút số đông người tham gia nhằm giải quyết những mục

Trang 17

đích, nhu cầu chung cả về kinh tế và xã hội HTX hỗ trợ giúp đỡ và tạo mọiđiều kiện thuận lợi cho sản xuất kinh doanh của các thành viên, đồng thờibảo vệ những lợi ích chính đáng của họ nhất là trong cơ chế thị trường.

Cơ sở cho sự hình thành và phát triển kinh tế HTX nông nghiệp là kinhtế hộ nông dân hay kinh tế trang trại HTX không phải là mục tiêu cuối cùngcủa tổ chức sản xuất mà chỉ là một hình thức và biện pháp nhằm thúc đẩy vàphát triển sản xuất nông nghiệp và nó là con đường xã hội hóa nền nôngnghiệp.

Đa số các HTX được hình thành không phải trên cơ sở tập thể hóa màbằng góp vốn và phân chia lợi ích, do vậy không đụng chạm đến quyền sởhứu của từng hộ, nông trại Mặt khác nó lại tạo điều kiện làm tăng thêmnăng lực sản xuất và lợi ích của từng hộ, nông trại Do vậy hội nông dân dễdàng chấp nhận và tham gia một cách hoàn toàn tự nguyện.

Trang 18

3 Hợp tác hóa nông nghiệp ở Việt Nam và những vấn đề cần đặt ra khiđổi mới hiện nay.

3.1 Hợp tác xã nông nghiệp ở Việt Nam

Kinh tế HTX ở nước ta hình thành từ những năm 1950 và phát triểnmạnh trong những namư (1960- 1962) ở miền Bắc và năm (1976 - 1980) ởmiền Nam Trong thời gian dài, nhất là trong những năm kháng chiến chốngMỹ, phong trào HTX ở miền Bắc đã góp phần tích cực tạo công ăn việc làm,góp sức người sức của cho thắng lợi trên cả hai miền đất nước Năm 1987là năm đạt tới đỉnh cao nhất của sự phát triển về số lượng HTX, tiếp đó làgiai đoạn có nhiều biến đổi lớn nhất là từ khi chuyển sang nền kinh tế thịtrường có sự quản lý của Nhà nước Đến cuối năm 1987 cả nước có 17.022HTX nông nghiệp và có 36.352 tập đoàn sản xuất nông nghiệp, (thực cất làHTX bậc thấp có quy mô ở các tỉnh Nam Bộ cũ) đã thu hút 93% số hộ vàolàm ăn tập thể Từ khi tiến hành đổi mới kinh tế theo cơ chế thị trường có sựquản lý của Nhà nước theo định hướng CNXH Việc đổi mới HTX trở thànhmột yêu cầu khách quan và bức xúc Nghị quyết 10 của bộ chính trị (khóaVI) ngày 5 tháng 4 năm 1998 và các nghị quyết tiếp theo của Trung ươngđã xác định : hộ xã viên là đơn vị kinh tế tự chủ kinh tế hợp tác có nhiềuhình thức từ thấp đến cao, mọi tổ chức sản xuất kinh doanh do những ngườilao động tự nguyện góp vốn, góp sức, được quản lý theo nguyên tắc dân chủkhông phân biệt quy mô, mức độ tập thể hóa TLSX Nghị quyết ban chấphành Trung ương Đảng lần thứ 5 (Khóa VII ngày 10 tháng 6 năm 1993) chủtrương : "Tiếp tục đổi mới HTX theo hướng phát huy tiềm năng to lớn và vịtrí quan trọng lâu dài của kinh tế hộ xã viên, đồng thời làm tốt quy hoạchhướng dẫn sản xuất phát triển kinh doanh công nghiệp, tiểu thủ côngnghiệp, dịch vụ mà từng hộ xã viên không làm được hoặc làm không có hiệuquả, cùng với chính quyền địa phương chăm lo sự nghiệp phúc lợi xã hội.Thực hiện đúng nguyên tắc tự nguyện, dân chủ, cùng có lợi".

Trang 19

Thực hiện Nghị quyết của Đảng, các HTX nông nghiệp đã tập trunggiải quyết những vấn đề cơ bản để phát huy vai trò tự chủ của hộ xã viên.Đến nay ruộng đất và hều hết các TLSX cơ bản đã khác và đã có chủ cụ thểhóa về ruộng đất và các tư liệu sản xuất cơ bản, HTX chỉ giữ lại những cơsở vật chất kỹ thuật có liên quan trực tiếp đến đời sống chung của xã viên vàcũng giao khoán cho các hộ nhóm lao động hoặc người lao động quản lý sửdụng như các công trình thủy lơi, đường điện trạm biến thế, các cơ sở dịchvụ máy móc lớn… phục vụ cho sản xuất và sinh hoạt; phần lớn các tài sảncòn lại đã hóa giá bán cho hộ xã viên hoặc hóa giá và chuyển sang UBNDxã quản lý để phục vụ chung cho của xã ví dụ: Qua điều tra 360 HTX ở tỉnhHải Hưng, giá trị bình quân mỗi hợp tác xã là 411.276.000 đồng, Hợp tác xãgiữ lại chỉ chiếm 21,2%; chuyển nhượng cho hộ cá nhân 39,9%; chuyểngiao sang UBND xã 40,9%.

Hiện nay các HTX đã và đang tiếp tục giao quyền sử dụng ruộng đất ổnđịnh lâu dài cho hộ xã viên HTX rút dần sự can thiệp trực tiếp vào quyềnchủ động sản xuất kinh doanh cho hộ xã viên Hộ xã viên tự quyết định việcsản xuất kinh doanh của hộ xã viên, tự do mua vật tư, thuê dịch vụ, bán sảnphẩm HTX và hộ xã viên quan hệ bình đẳng thông qua hợp đồng kinh tế,việc thu quỹ cho hợp tác xã về cơ bản đã được xóa bỏ Chính quyền khônggiao chỉ tiêu pháp lệnh cho kế hoạch sử dụng của hợp tác xã, bỏ việc giaonghĩa vụ bán nông sản đối với xã viên giảm bớt những công việc HTX phảilàm thay cho chính quyền và những khoản đóng góp khác.

Khi chuyển sang cơ chế thị trường, HTX chuyển sang kinh doanh dịchvụ cho hộ xã viên và hướng dẫn sản xuất cho kinh tế hộ cá nhân phát triển,phải cạnh tranh trong cơ chế thị trường nhiều thành phần kinh tế tham giasản xuất hàng hoá, nhiều HTX không có khả năng trụ vững đã phải giải thể.Từ năm 1988 đến năm 1994 đã có 2.958 HTX tự giải thể chiếm 17,4% tổngsố HTX v có 33.804 tập đoàn sản xuất như tỉnh An Giang, Minh Hải, Cần

Trang 20

Thơ, Trà Vinh, Cao Bằng Một số khá đông HTX tồn tại chỉ là hình thứcchiếm 43,3% những HTX này đang là lực cản nặng nề đối với kinh tế hộ xãviên Việc chuyển những HTX loại này sang hình thức hợp tác khác cònđang lúng túng và không ít những HTX chỉ hoạt động được vài khâu, vàiviệc nhưng mức độ và kết quả thấp Một số ít HTX đổi mới đã có kết quả.Theo báo cáo của các tỉnh đến cuối năm 1994 số lượng HTX đã đổi mới cókết quả là 2.560 HTX chiếm 16,3% tổng số nhưng trên thực tế tỷ lệ này chỉvào khoảng 10% và đang có xu hướng giảm Các HTX đổi mới có kết quảđã chuyển sang kinh doanh dịch vụ, giúp cho kinh tế hộ xã viên phát triển;tổ chức thêm ngành nghề mới hoặc khôi phục ngành nghề truyền thống đểtạo thêm việc làm và tăng thu nhập cho xã viên; hướng dẫn xã viên tiếp cậnthị trường chuyển giao tiến bộ khoa học công nghệ mới cho các hộ chăm loxây dựng cơ sở hạ tầng, phát huy việc làm tình nghĩa thực hiện một số phụclợi xã viên; có quy chế quản lý thích hợp như khoán vốn cho chủ nhiệmHTX, tổ chức dịch vụ.

Ở nhiều nơi HTX nông nghiệp cũ giải thể hoặc tuy còn nhưng vai trò bịlu mờ, các hộ nông dân trở thành đơn vị kinh tế tự chủ đã xuất hiện nhu cầuHTX mới nên nhiều nơi nông dân đã tự nguyện lập ra các hình thức kinh tếhợp tác đa dạng như:

Các tổ dẫn nước xuất hiện nhiều nơi ở đồng bằng sông Cửu Long,nhiều hộ trên cùng một cánh đồng rủ nhau bỏ công sức làm chung mộtđường dẫn nước.

Các tổ liên gia giúp nhau vay vốn ngân hàng

Các hội nghề nghiệp làm vườn, nuôi tôm, nuôi hươu… giúp nhau tiếpcận với khoa học, công nghệ mới, kinh nghiệm làm ăn giao dịch tiêu thụ sảnphẩm …

Các hình thức góp vốn góp sức xây dựng cơ sở hạ tầng như đườngđiện, kênh dẫn nước, giao thông…

Trang 21

Những tổ hợp tác mới có khi chỉ hình thành trong một thời gian nhấtđịnh nhưng xu hướng đang hình thành đơn vị kinh doanh có đủ tư cách phápnhân hoạt động thực sự theo cơ chế HTX Hiện nay nhìn chung các tổ hợptác kiểu mới có quy mô nhỏ trên dưới 10 hộ tổ chức gọn nhẹ, nội dung hoạtđộng còn đơn giản nhưng thiết thực, phân chia lợi ích công bằng, cùng cólợi nên được nông dân đồng tình hưởng ứng; Nhiều tổ hợp tác kiểu mới xuấthiện ngay trong HTX kiểu cũ Ngoài sự xuất hiện những HTX kiểu mới đãmột số HTX trên cơ sở hợp nhất một số tập đoàn sản xuất nông nghiệp mộtcách tự nguyện thành lập HTX để tập trung vốn, tổ chức hoạt động dịch vụcho xã viên tốt hơn.

3.2 Những vấn đề đặt ra khi đổi mới HTX hiện nay.

Nền kinh tế nước ta xuất phát từ nền kinh tế nông nghiệp, sản xuất nhỏlạc hầu, sang nền kinh tế sản xuất hàng hoá nhiều thành phần tham gia theocơ chế thị trường, phát triển đa dạng các hình thức kinh tế hợp tác trong đócó HTX Đây cũng là thời gian chuẩn bị cho công cuộc công nghiệp hóa đấtnước, thì hàng loạt các vấn đề mới lại nảy sinh yêu cầu cần phải giải quyết.Chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn vẫn là một trong xí nghiệpchiến lược phát triển kinh tế xã hội chủ yếu của nước ta cho nên việc giảiquyết những mẫu thuận để cho kinh tế hộ và kinh tế HTX phát triển dựa trênkinh tế hộ tự chủ làm cho hai nhân tố này trở thành những nhân tố cộngsinh Do vậy trong tình trạng hiện nay, việc tạo điều kiện thuận lợi để chokinh tế hợp tác ra đời và phát triển mạnh mẽ thúc đẩy kinh tế nông nghiệpnông thôn cũng là việc tháo gỡ những mâu thuẫn vướng mắc và những yêucầu đặt ra mà mức chủ yếu là :

Cần lựa chọn các hình thức hợp tác thích hợp Mọi hình thức hợp táckiểu mới phải xuất phát từ lợi ích kinh tế của người nông dân, người laođộng Lợi ích kinh tế là mục tiêu đồng thời là tiêu chuẩn đánh giá hiệu quảcủa chế độ hợp tác Bất kỳ hình thức kinh tế hợp tác nào, ngành nào lựa

Trang 22

chọn nếu không tôn trọng lợi ích của người nông dân thì người nông dâncũng sẽ từ chối hoặc thờ ơ vì quyền lợi kinh tế đóng vai trò quyết định "Cầnphải nêu cao tính hơn hẳn của HTX bằng những kết quả thiết thực là làmcho thu nhập của xã viên được tăng thêm, làm cho xã viên sau khi vào HTXthu hoạch nhiều hơn hẳn kho còn ở ngoài Như thế xã viên sẽ phấn khởi gắnbó chặt chẽ với HTX của mình".

Biểu 1: So sánh đặc trưng giữa mô hình HTX nông nghiệp kiểu cũ vàmô hình HTX kiểu mới

STTTiêu thứcHTX NN kiểu cũHTX kiểu mới

1Cơ sở ra đờiTheo chủ trương của cấp trênTừ nhu cầu sản xuất kinh doanh của họ

Hình thức tổ chứcLớn, đơn giản, gần với địagiới hành chính thôn xã mộtngười chỉ tham gia một HTX

Nhỏ, đa dạng, không lệ thuộc vào ranhgiới hành chính một người có thể thamgia vào người HTX với các ngànhkhác nhau

4Chủ thể tham giaNgười lao động xã viênHộ, cổ đông5Cơ sở kinh tế tham

Vì yêu cầu và mục tiêu phát triển kinhtế của mỗi hộ có thành viên đã góp cổphần góp sức để thành lập HTX nên nóvì kinh tế hộ chứ không phải thay thếkinh tế hộ

10 phân phốiĐề ra theo lao động nhưngcòn mang nặng tính bình quân

Theo lao động vốn cổ phần và mức độsử dụng

Trang 23

11 Mục đích thành lậpĐưa nông dân vào làm ăn tậpthể và phát triển kinh tế tậpthể

Không coi lợi nhuận là mục tiêu tốicao mà vì sự phát triển và hiệu quảcủa kinh tế hộ.

Biểu 2: So sánh đặc trưng giữa mô hình hợp tác và hợp tác xã nôngnghiệp kiểu mới

STT Tiêu thức Tổ hợp tác HTX nông nghiệp kiểu mới1 Bản chất kinh tế

và nguyên tắc tổchức hoạt động

Căn bản giống HTX Theo luật HTX quy định

3 Tính chất pháp lý Không có tư cách phápnhân thực hiện theo luậtdân sự

Có tư cách pháp nhân thựchiện theo luật HTX hiệnhành.

4 Mức độ định Mang tính chất tạm thời ổn định lâu dài

5 Tài sản Không có tài sản độc lập Có tài sản độc lập tự chịutrách nhiệm về các hoạtđộng bằng tài sản của HTX6 Tổ chức Chưa có bộ máy tổ chức

Trang 24

Trong mấy năm gần đây hàng vạn tổ chức hợp tác với nhiều hình thứcphong phú, đa dạng như tổ nhóm hợp tác từng vụ, từng việc và HTX từngkhâu, từng giai đoạn của quá trình sản xuất HTX kinh doanh tổng hợp đãđược các hộ nông dân xây dựng ở nhiều địa phương trong cả nước, trong đóphần lớn các tổ chức hợp tác đơn giản Những dạng hợp tác đó mang mở ratriển vọng trên con đường phát triển ở nông thôn Chúng ta không phủ nhậnviệc chuyển đổi HTX kiểu cũ sang kiểu mới, nhưng việc mở rộng xu hướngđó một cách ồ ạt theo phong trào sẽ không đem lại kết quả thiết thực.

ở những vùng nông nghiệp có trình độ sản xuất hàng hoá cao, để gắnbó chặt chẽ giữa sản xuất, chế biến và tiêu thụ sản phẩm, để bảo vệ lợi íchcủa mình trong nền kinh tế thị trường nông dân dễ nhận thấy động cơ lợi íchvà tham gia một cách tự nguyện tổ chức HTX tại những vùng nông nghiệphàng hoá có môi trường thuận lợi và có nội dung để hoạt động Có thể hìnhthành những HTX đa ngành (kinh doanh tổng hợp), HTX chuyên ngànhhoặc các HTX thực hiện một vài công đoạn của sản phẩm trong quá trìnhsản xuất hoặc dịch vụ Cần khuyến khích hình thành và phát triển các dạngHTX đơn giản như tổ, nhóm hợp tác từng khâu, từng việc của quá trình sảnxuất hoặc dịch vụ để tiến tới hình thành và phát triển của các hợp tác xãchuyên ngành hoặc HTX đa ngành.

Đối với những vùng sản xuất hàng hoá chưa phát triển, chủ yếu là sảnxuất tự cấp tự túc thì nên lựa chọn các hình thức hợp tác thấp để giải quyếtmột số khó khăn của hộ nông dân trong sản xuất tiêu thụ sản phẩm và đờisống Hình thức hợp tác có thể là tổ, nhóm hợp tác với quy mô nhỏ, hoạtđộng trong một số khâu làm đất, cung cấp giống… Cùng với sự phát triểnsản xuất, nâng cao trình độ sản xuất hàng hoá, những hình thức đơn giảntrên sẽ phát triển, từ đó hình thành các HTX Trước mắt ở những vùng nàykhông nên đưa nông dân vào các hình thức hợp tác bậc cao hoặc chuyển đổiHTX kiểu cũ sang HTX kiểu mới một cách nhanh chóng khi trình độ lực

Trang 25

lượng sản xuất còn thấp kém Bước đi trên đây là hợp quy luật, sẽ đưaphong trào HTX ở nước ta đi từng bước vững chắc để tiếp tục đổi mới vàphát triển

Trang 26

- Phía Đông giáp thành phố Nam Định.- Phía Nam giáp sông Đào.

- Phía Tây và Tây nam giáp huyện ý Yên.- Phía Bắc giáp huyện Mỹ Lộc.

- Phía Tây Bắc giáp huyện Bình Lục (Hà Nam) và 1 phân của huyện ýYên.

Với vị trí địa lý như trên Vụ Bản rất thuận lợi để giao lưu kinh tế - vănhóa, tập trung các nguồn lực cho phát triển kinh tế nói chung và sản xuấtnông nghiệp nói riêng

2 Địa hình.

Nhìn chung Vụ Bản có địa hình tương đối bằng phẳng, phía Bắc vùngthượng huyện đất hơi thấp và được cao dần lên ở phía Nam (Phần giáp quốclộ 10).

Từ đất đai, địa hình và các tiêu chí khác, người ta chia Vụ Bản thànhhai tiểu vùng sinh thái kinh tế khác nhau:

Trang 27

- Vùng thượng huyện có 8 xã: Minh Thuận, Tân Khánh, Hiền Khánh,Hợp Hưng, Minh Tân, Cộng Hoà, Trung Thành, Đại An.

- Vùng miền hạ huyện có 9 xã và 1 thị trấn: Gôi, Tam Thanh, LiênMinh, Liên Bảo, Kim Thái, Quang Trung, Vĩnh Hào, Đại Thắng, Thành Lợivà Tân Thành.

3 Khí hậu thời tiết, thủy văn

Vụ Bản mang đặc trưng chung của khí hậu nhiệt đới gió mùa, có mùaĐông lạnh, mùa Hè nóng, ẩm, mưa nhiều của vùng đồng bằng sông Hồng.Nhiệt độ trung bình năm là 23,70C từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau, nhiệt độkhông khí trung bình < 210C tháng giêng là tháng có nhiệt độ trung bìnhthấp nhất là 16,70Cvới nhiệt độ trên Vụ Bản có thể trồng 3 vụ /1 năm với 2cây trồng nhiệt đới và 1 cây trồng ôn đới trong vụ đông.

* Độ ẩm: ẩm độ không khí trung bình năm khá cao (trê 80%) sự chênhlệch giữa các tháng không lớn (3- 8%), ẩm độ tương đối có cực đại vàotháng 3, 4 và cực tiểu vào tháng 11 , 12.

* Lượng mưa: Tổng lượng mưa trung bình của năm là 1757 mm, mặcdù có lượng mưa khá cao nhưng lại phân bố không đều, cường độ mưa daođộng lớn Mùa mưa, lượng mưa tới 1465 mm (chiếm trên 80% tổng lượngmưa cả năm) Tháng 9 là tháng có mưa lớn nhất (397 mm), trong khi đótháng 1 lại thường có mưa ít nhất là 27,7 mm).

* Lượng bốc hơi có cực đại là vào tháng 7 với 104,7 mm và cực tiểu làtháng 3 có 39,4 mm Tổng lượng bốc hơi trung bình hàng năm là 835,89 mm 1/2 lượng mưa cả năm.

* Nắng: Tổng số giờ trung bình trong năm là 1670,3 giờ, tháng có sốgiờ nắng thấp nhất là các tháng 2, 3 tháng có giờ cao nhất là tháng 7.

* Gió: Mùa Đông có gió thịnh hành Đông Bắc, mùa Hè có hướng gióthịnh hành là Đông Nam.

Trang 28

Từ đặc điểm khí hậu trên cho thấy Vụ Bản nằm trong vùng khí hậu cóthể cho phép đa dạng hóa cây trồng.

4 Đặc điểm thuỷ văn.

- Vụ Bản có sông Đào là nhánh của sông Hồng chảy qu (Ranh giớigiữa Vụ Bản và Nam Trực) với chiều dài của sông là 15 km Ngoài ra còncó sông Sắt (Nằm trong hệ tiêu của vùng 6 trạm bơm lớn của Nam Hà trướcđây) là sông nhỏ hơn với chiều dài chạy dọc biên giới Vụ Bản, ý Yên, BìnhLục (Hà Nam) là 20 km ngoài 2 sông chính trên, trực tiêu Tiên Hương,Hùng Vương là 1 số sông tiêu nhỏ khác nằm trong huyện cũng liên quan tácđộng đến đặc điểm thủy văn của Vụ Bản.

5 Đặc điểm về đất đai.

Đất đai với tư cách vừa là đối tượng của sản xuất nông nghiệp ngànhtrồng trọt, nhưng vừa là tư liệu sản xuất đặc biệt quan trọng.

Trang 29

Biểu 3: Kết quả sử dụng đất đai của huyện Vụ Bản qua 3 năm 1999 - 2001

Chỉ tiêu

Năm 1999Năm 2000Năm 2001

Diệntích (ha)

Cơ cấu(%)

Diệntích (ha)

Cơ cấu(%)

Diệntích (ha)

Cơ cấu(%)Tổng diện tích đất tự

100I Đất nông nghiệp10562,1

71,551058,92 71,5110524,23

71,281 Đất canh tác9724,27 92,079721,88 92,079689,192,07Đất 1 vụ1029,27 10, 591027,38 10,571015,63 10,48Đất 2 vụ7248,65 74,547251,33 74,597237,774, 7

Trang 30

so với tổng diện tích đất tự nhiên Đến năm 2001 thì diện tích đất nôngnghiệp là : 10.524,72 ha, chiếm71,82%.

Trong đất nông nghiệp thì đất canh tác trồng cây hàng năm chiếm diệntích chủ yếu, tiếp đến là diện tích đất mặt nước, đất vườn tạp và cuối cùng ítnhất là diện tích trồng cây lâu năm.

Đất lâm nghiệp ổn định qua các năm với diện tích là 12 ha, chiếm 0,08%, cây lâm nghiệp được trồng chủ yếu trên diện tích các đồi núi như NúiGôi, Núi Ngăm, Núi Tiên Hương để bảo vệ đất, chống xói mòn, tạo cảnhquan và môi trường, góp phần làm tăng thu nhập cho người dân Diện tíchđất chuyên dùng và đất ở (thổ cư) lại tăng qua các năm, nhằm giải quyết cácvấn đề xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật hạ tầng phục vụ cho sản xuất, đờisống của nhân dân trong huyện Năm 1999, diện tích đất ở chiếm 707,71 ha= 4,79% và đất chuyên dùng là 2332,1 ha = 15,79% Đến năm 2001 diệntích đất ở là 710,34 ha, chiếm 4,81 % và đất chuyên dùng là 2333 ha, chiếm15,8%.

Diện tích đất chưa sử dụng giảm qua các năm, năm 1999 có 1152,23ha, chiếm 7,81 % đến năm 2001 có 1146,99 ha, chiếm 7,77%, nguyên nhângiảm là đưa vào canh tác sản xuất nông nghiệp.

Tóm lại: Với những đặc điểm về điều kiện tự nhiên của Vụ Bản cho

thấy Vụ Bản có nhiều tiềm năng lớn để phát triển kinh tế nói chung và pháttriển kinh tế nông nghiệp nói riêng, đặc biệt là sản xuất ngành trồng trọt.

II ĐIỀU KIỆN KINH TẾ XÃ HỘI

1 Tình hình biến động dân số và lao động xã hội

Tình hình biến động dân số và lao động xã hội của Vụ Bản qua 3 năm(1999 - 2000) được biểu hiện qua bảng số 4:

Trang 31

Bảng 4: Tình hình dân số và lao động của huyện Vụ Bản qua 3 năm(1999 - 2001)

Chỉ tiêu

Năm 1999Năm 2000Năm 2001

Cơcấu(%)1 Tổng số nhân khẩungười 128.579 100129.947 100131.391 100

62.11247,28- Nữ-68.00852,88 68.56152,76 69.26952,722 Tổng số hộhộ32.02610032.06410032.288100- Hộ nông nghiệphộ30.45295,09 30.47695,05 30.50094,463 Tổng số lao độngLĐ58.70210059.32710059.530100a Chia theo ngành

- LĐ nông nghiệpLĐ51.09287,09 51.45486,73 51.39186,33- LĐ phi nông nghiệpLĐ7.61012,96 7.87313,27 8.13913,67b Chia theo độ tuổi

- Trong tuổi LĐngười 51.41787,59 51.96587,59 52.23087,74- Ngoài tuổi LĐngười 7.28512,41 7.36212,41 7.30012,264 Một số chỉ tiêu

(Nguồn: Phòng thống kê huyện Vụ Bản)

Trang 32

Qua bảng 2 cho thấy dân số Vụ Bản tăng lên mỗi năm Năm 1999 nhânkhẩu toàn huyện là 128.597 người, đến năm 2000 có 129,947 người, đếnnăm 2001 thì tổng nhân khẩu toàn huyện là 131,391 người.

Tổng số hộ trong huyện cũng tăng lên qua các năm, một phần do dânsố tăng song chủ yếu là tăng do tách hộ Năm 1999 có 32.026 hộ, đến năm2001 đã có 32.288 hộ.

Tổng số lao động của Vụ Bản cũng tăng lên qua các năm, năm 1999tổng số lao động có 58,702, trong đó có 51.092 lao động trong sản xuấtnông nghiệp, chiếm 87,04%, đến năm 2001 có tổng số lao động là 59,530người, trong đó lao động sản xuất nông nghiệp là 51,391, chiếm 86,33%.Như vậy lao động trong nông nghiệp có xu hướng giảm Lý do là chuyểnsang các lĩnh vực phi nông nghiệp.

Điều đáng lưu ý ở đây là bình quân đất canh tác trên hộ và trên laođộng là có giảm nhưng vẫn khá cao Năm 1999 mỗi hộ có 3040 m2 đất canhtác đến năm 2001 có 3000 m2, giảm 40 m2 / hộ Đất canh tác / lao động năm1999 có 1660 m2, đến năm 2001 có 1628 m2 giảm 32 m2/ lao động Tuynhiên trong sản xuất lao động lại mang tính thời vụ cao, thời gian tập trungcho sản xuất nông nghiệp ở 2 vụ chính chiếm khoảng trên 4 tháng Nếukhông phát trển sản xuất vụ Đông và mở mang dịch vụ trong nông thôn, thìlao động nhàn rỗi vẫn lớn Mặt khác nếu sản xuất nông nghiệp không đạtnăng suất, chất lượng, hiệu quả kinh tế cao chắc chắn sẽ không tăng thunhập cho nông dân Đời sống nhân dân sẽ kém được cải thiện.

2 Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ sản xuất và đời sống

Trong những năm gần đây, thực hiện chủ trương của Đảng và Nhànước về xây dựng và phát triển nền kinh tế đất nước Đặc biệt với chủtrưởng phải đẩy nhanh tiến độ của quá trình công nghiệp hóa - hiện đại hóatrong nông nghiệp và nông thôn Huyện Vụ Bản đã tập trung vào đầu tư xâydựng cơ sở vật chất kỹ thuật hạ tầng phục vụ sản xuất và đời sống, bộ mặt

Trang 33

nông thôn của Vụ Bản ngày càng được đổi mới Cơ sở vật chất kỹ thuật hạtầng ngày càng được tăng cường Kết quả trên được biểu hiện qua bảng số 5:

Trang 34

Bảng 5: Cơ sở vật chất kỹ thuạt của huyện năm 2001

(Tính đến thời điểm 31/12/2001)

LƯỢNG1 Giao thông

Xã có đường ôtô đến trung tâm xã % 1002 Thủy lợi

- Diện tích được tưới tiêu do HT thủy lợi ha 8038,68

Trang 35

- Trạm xá cái 18(Nguồn: Phòng thống kê huyện Vụ Bản)

- Về giao thông: Là huyện cửa ngõ phía Tây của thành phố Nam Định,lại là trung điểm của hai trung tâm kinh tế - văn hóa - xã hội của 2 tỉnh NamĐịnh và Ninh Bìn Có tuyến đường sắt Bắc - Nam và quốc lộ 10A chạy dọctheo hướng đông tây xuyên qua trung tâm huyện Đường tỉnh lộ, đườnghuyện và đường liên thôn, liên xã đã cơ bản được rải nhựa, đổ bê tông, gạch,đá dăm nước, do vậy chất lượng và năng lực phục vụ cho phát triển kinh tếcũng như phục vụ đời sống dân sinh cho Vụ Bản là khá tốt, hầu hết các thônxóm có đường ôtô đến tận nơi.

- Về hệ thống điện: Mạng lưới hệ thống điện gồm các trạm biến áp vàđường dây điện (Cao thế - Trung thế và Hạ thế) đã được hoàn thiện từ lâu vàngày càng được nâng cấp, làm mới để phục vụ cho sản xuất và đời sống Tấtcả các hộ đều dùng điện sinh hoạt, tỷ lệ hộ dùng điện cho sản xuất kinhdoanh các ngành, nghề TTCN, dịch vụ có xu hướng tăng dần qua các năm.

- Hệ thống thủy lợi, thủy nông:

Do đặc điểm là một huyền vùng trũng, cốt đất thấp, là huyện nằm trongvùng 6 trạm bơm lớn của tỉnh Nam Hà trước đây Do vậy hệ thống thuỷnông của huyện đã được quy hoạch và xây dựng đã lâu để đáp ứng cho yêucầu sản xuất.

+ Hệ thống tiêu: Tiêu qua trạm bơm Cốc Thành và trạm bơm sôngChanh là chủ yếu, kết hợp từng thời điểm điều tiết qua cống Cánh Gà tiêuqua hệ thống tiêu Vĩnh Trụ (ý Yên), sông tiêu chính là sông Tiên Hương,sông Sắt, sông Hùng Vương và các sông tiêu như T3, T4, T5, T6, T8,T10….

Hệ số tiêu của trạm bơm Cốc Thành là 4,1/s.ha, tuy nhiên do lâu ngàykhông được nạo vét, do vậy dòng tiêu bị ùn tắc do bùn bồi lắng.

Trang 36

+ Hệ thống tưới: Kênh tưới cấp I (3 kênh) có chiều dài 29,285 km hiệntại đã được kiên cố hóa 13 km(kênh Nam hệ Cốc Thành).

Kênh tưới cấp II (25 kênh) có chiều dài là 70,503 km - hiện tại đã đượckiên cố hóa 11 km.

Kênh tưới cấp III (560 kênh) có chiều dài là 470,260 km, đã kiên cốđược 31 km.

Hệ số tưới theo năng lực thiết kế của công trình là 0,82 l/s/ha.+ Hệ thống các trạm bơm:

Có 1 trạm bơm lớn và trạm bơm Cốc Thành 7 máy x 32.000 m3/hoặcphục vụ tiêu cho Vụ Bản và 1 phần thành phố Nam Định và huyện Mỹ Lộc.

Có 1 trạm bơm vừa với 34 máy x 4.000 m3/hCó 1 trạm bơm trung bình có 7 máy x 2.500 m3/hCó 1 trạm bơm nhỏ với 21 máy x 10003/h

Ngoài ra còn có 116 trạm bơm điện của các HTX với công suất là từ540 m3/hoặc đến 2.500 m3/h Tổng công suất của các trạm bơm trong địabàn huyện vào khỏng 406.100 m3/h.

Do có sự quan tâm đầu tư rất lớn của Nhà nước các cấp, đặc biệtlà sựđóng góp của nhân dân trong những năm gần đây, hệ thống thủy lợi, thủynông của Vụ Bản đã và đang tiếp tục được cải tạo, nâng cấp Diện tích đượcphục vụ nước tưới, tiêu được nâng lên từ 7651 ha năm 1999 đến năm 2001đã lên tới  8.000 ha.

Trong đó: Diện tích chủ động là 3.900 ha

Diện tích chủ động 1 phần là 1.500 haDiện tích tạo nguồn là 2.600 ha

Nét nổi bật nhất là sự huy động đóng góp của nhân dân để làm kiên cốhóa kênh mương, bước đầu đã đem lại kết quả đáng phấn khởi.

Trang 37

III KẾT QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA HUYỆN TRONG 3NĂM QUA (1999 - 2001)

Trang 38

Bảng 6: Kết quả sản xuất kinh doanh của huyện qua 3 năm (1999 2001)

-Chỉ tiêu

Năm 1999Năm 2000Năm 2001

Sốlượng(triệu đ)

Cơ cấu(%)

Sốlượng(triệu đ)

Cơ cấu(%)

Sốlượng(triệu đ)

Cơ cấu(%)I Tổng giá trị sản xuất443.436 100,00 427.739 100,00 478.664 100,001 Ngành N.L Thủy sản276.156 62,28314.969 66,63318.988 66,64a Nông nghiệp270.709 98,03309.471 98,25313.462 98,27

2 Ngành CN - TTCn96.93914,4248.14910,1849.33010,313 Ngành T nghiệp - dịch vụ 103.314 23,3109.621 23,19110.346 23,05II Các chỉ tiêu bình quân

2 BQ thu nhập người/năm(tr.đ)

(Nguồn: Phòng thống kế huyện Vụ Bản)

Qua bảng 6 cho thấy giá trị sản xuất năm 1999 đạt 443.436 triệu đồng,đến năm 2001 đạt 472.664 triệu đồng (tăng 6,61%) Bình quân trong 3 nămtăng 3,9%/năm Trong tổng giá trị sản xuất thì giá trị sản xuất Nông - Lâm -Thuỷ sản hiện chiếm tỷ trọng cao Năm 1999 chiếm 62,28%, năm 2001chiếm 66,64% Giá trị sản xuất ngành Công nghiệp - TTCN chiếm tỷ lệ thấp(Namư 1999 chiếm 04,4242%, năm 2001 chiếm 10,31%) Giá trị sản xuấtngành Thương nghiệp - Dịch vụ năm 1999 chiếm 23,19%, năm 2001 chiếm23,05% Nhìn chung qua 3 năm giá trị sản xuất Nông - Lâm nghiệp - Thủysản có tốc độ tăng đáng kể (7,48%) Trong khi ngành Thương nghiệp -Dịch

Trang 39

vụ chỉ tăng 3,33%, riêng ngành TTCN - CN lại giảm (21,17%) Nguyênnhân là do thị trường tiêu thụ sản phẩm gặp nhiều khó khăn.

Trong Nông nghiệp - Lâm nghiệp - Thủy sản thì giá trị ngành Nôngnghiệp luôn chiếm tỷ trọng rất cao Năm 1999 nông nghiệp có giá trị sảnxuất chiếm 98,03%, năm 2000 có giá trị sản xuất chiếm 98,27%.

Như vậy xét trên góc độ tổng thể các điều kiện tự nhiên (Đất Nước Khí hậu - Thủy văn) là cơ sở vật chất kỹ thuật hạ tầng, các vấn đề về pháttriển kinh tế - xã hội nói chung cho thấy Vụ Bản là một huyện có nhiều tiềmnăng, thế mạnh để phát triển kinh tế nói chung - đặc biệt là sản xuất nôngnghiệp, nhất là sản xuất ngành trồng trọt nhưng vẫn chưa được quản lý, khaithác - sử dụng có hiệu quả Bên cạnh đó các hạn chế, khó khăn cũng khôngít trở ngại Vấn đề cốt lõi hiện nay là Vụ Bản phải tập trung mọi nguồn lựcđể phát triển sản xuất trên cơ sở khai thác hợp lý các nguồn lực đó.

-IV.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.

1 Giới thiệu phương pháp nghiên cứu.

Mỗi môn khoa học đều nghiên cứu phạm vi điều kiện nhất định xảy ratrong tự nhiên và trong xã hội Trong quá trình nghiên cứu người ta phải sửdụng các phương pháp khác nhau, đặc đỉem của phương pháp bắt nguồn từtính chất của hiện tượng nghiên cứu Tổng thể các phương pháp nhằm nhậnthức hiện tượng nghiên cứu Như vậy, phương pháp bắt nguồn từ thực tiễnkhách quan, phản ánh các quy luật của khác quan của đối tượng mìnhnghiên cứu Tầm quan trọng của phương pháp nghiên cứu là phản ánh vàthực tiễn một công cụ có hiệu quả để nghiên cứu cải tạo thế giới quan.Chính vì thế chúng tôi đã chọn phương pháp sau để nghiên cứu đề tài"Nghiên cứu quá trình chuyển đổi và phát triển các mô hình HTX kiểu mớiở huyện Vụ Bản - Nam Định".

- Phương pháp thống kế kinh tế : là phương pháp nghiên cứu mặt lượng(của các hiện tượng trong tất cả các lĩnh vực hoạt động và sản xuất) trong

Trang 40

mối liên hệ với mặt chất của số lớn các hiện tượng kinh tế xã hội xảy ratrong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp, trong điều kiện địa điểm và thời giancụ thể.

- Phương pháp điều tra chọn mẫu điển hình.

- Phương pháp điều tra và đánh giá phát triển nông thôn và một sốphương pháp khác.

2 Áp dụng các phương pháp nghiên cứu.

Áp dụng phương pháp trên vào nghiên cứu đề tài chúng tôi tiến hànhgiải quyết các vấn đề sau:

a Phương pháp thu thập tài liệu

- Thu thập tài liệu thứ cấp: Tài liệu của phòng kế hoạch, thống kê kinhtế của UBND huyện Vụ Bản như tình hình cơ bản, báo cáo tổng kết của cácHTX, tài liệu nói về kinh tế hợp tác và HTX qua sách báo, tạp chí có liênquan đến đề tài.

- Thu thập tài liệu sơ cấp: các báo cáo tổng kết của các HTX đượcnghiên cứu cụ thể, các thông tin về HTX từ ban quản lý xã viên của HTX vàcác hộ nông dân trước, trong và sau khi chuyển đổi HTX theo luật

Thu thập các quan điểm và ý kiên đánh giá của các chuyên gia và cánbộ trực tiếp chỉ đạo côg tác này.

b Tổng hợp tài liệu và phân tích tài liệu

- Dùng phương pháp thống kê kinh tế để phân tích tài liệu tổng hợp vàphân loại các loại chỉ tiêu so sánh như tốc độ tăng trưởng và so sánh cácngành giữa các mô hình…

- Dùng phương pháp duy vật biện chức và duy vật lịch sử để xem xétcác hiện tượng, phân tích và đánh giá sự phù hợp của việc đổi mới sang môhình HTX kiểu mới với quy luật phát triển cũng như chủ trương đường lốicủa Đảng và Nhà nước.

Ngày đăng: 03/11/2012, 11:23

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Biểu 1: So sánh đặc trưng giữa mô hình HTX nông nghiệp kiểu cũ và mô hình HTX kiểu mới - Nghiên cứu quá trình chuyển đổi và phát triển các mô hình hợp tác xa kiểu mới ở huyện Vụ Bản tỉnh NamĐịnh
i ểu 1: So sánh đặc trưng giữa mô hình HTX nông nghiệp kiểu cũ và mô hình HTX kiểu mới (Trang 22)
Hình thức tổ chức Lớn, đơn giản, gần với địa giới  hành chính thôn xã một người  chỉ tham gia một HTX - Nghiên cứu quá trình chuyển đổi và phát triển các mô hình hợp tác xa kiểu mới ở huyện Vụ Bản tỉnh NamĐịnh
Hình th ức tổ chức Lớn, đơn giản, gần với địa giới hành chính thôn xã một người chỉ tham gia một HTX (Trang 22)
Biểu 2: So sánh đặc trưng giữa mô hình hợp tác và hợp tác xã nông nghiệp kiểu mới - Nghiên cứu quá trình chuyển đổi và phát triển các mô hình hợp tác xa kiểu mới ở huyện Vụ Bản tỉnh NamĐịnh
i ểu 2: So sánh đặc trưng giữa mô hình hợp tác và hợp tác xã nông nghiệp kiểu mới (Trang 23)
Qua bảng 1 cho thấy tổng số diện tích đất tự nhiên của huyện là 14.766,23 ha, thì diện tích đất nông nghiệp là 10.588,92 ha, chiếm 71,51%  so với tổng diện tích đất tự nhiên - Nghiên cứu quá trình chuyển đổi và phát triển các mô hình hợp tác xa kiểu mới ở huyện Vụ Bản tỉnh NamĐịnh
ua bảng 1 cho thấy tổng số diện tích đất tự nhiên của huyện là 14.766,23 ha, thì diện tích đất nông nghiệp là 10.588,92 ha, chiếm 71,51% so với tổng diện tích đất tự nhiên (Trang 28)
Bảng 4: Tình hình dân số và lao động của huyện Vụ Bản qua 3 năm (1999 - 2001) - Nghiên cứu quá trình chuyển đổi và phát triển các mô hình hợp tác xa kiểu mới ở huyện Vụ Bản tỉnh NamĐịnh
Bảng 4 Tình hình dân số và lao động của huyện Vụ Bản qua 3 năm (1999 - 2001) (Trang 30)
Bảng 4: Tình hình dân số và lao động của huyện Vụ Bản qua 3 năm  (1999 - 2001) - Nghiên cứu quá trình chuyển đổi và phát triển các mô hình hợp tác xa kiểu mới ở huyện Vụ Bản tỉnh NamĐịnh
Bảng 4 Tình hình dân số và lao động của huyện Vụ Bản qua 3 năm (1999 - 2001) (Trang 30)
Bảng 5: Cơ sở vật chất kỹ thuạt của huyện năm 2001 - Nghiên cứu quá trình chuyển đổi và phát triển các mô hình hợp tác xa kiểu mới ở huyện Vụ Bản tỉnh NamĐịnh
Bảng 5 Cơ sở vật chất kỹ thuạt của huyện năm 2001 (Trang 32)
Bảng 5: Cơ sở vật chất kỹ thuạt của huyện năm 2001 - Nghiên cứu quá trình chuyển đổi và phát triển các mô hình hợp tác xa kiểu mới ở huyện Vụ Bản tỉnh NamĐịnh
Bảng 5 Cơ sở vật chất kỹ thuạt của huyện năm 2001 (Trang 32)
Bảng 6: Kết quả sản xuất kinh doanh của huyện qua 3 năm (1999 - 2001) - Nghiên cứu quá trình chuyển đổi và phát triển các mô hình hợp tác xa kiểu mới ở huyện Vụ Bản tỉnh NamĐịnh
Bảng 6 Kết quả sản xuất kinh doanh của huyện qua 3 năm (1999 - 2001) (Trang 35)
Bảng 6: Kết quả sản xuất kinh doanh của huyện qua 3 năm (1999 -  2001) - Nghiên cứu quá trình chuyển đổi và phát triển các mô hình hợp tác xa kiểu mới ở huyện Vụ Bản tỉnh NamĐịnh
Bảng 6 Kết quả sản xuất kinh doanh của huyện qua 3 năm (1999 - 2001) (Trang 35)
4. Hình thức HTX sau khi chuyển đổi  32 100,00 - Nghiên cứu quá trình chuyển đổi và phát triển các mô hình hợp tác xa kiểu mới ở huyện Vụ Bản tỉnh NamĐịnh
4. Hình thức HTX sau khi chuyển đổi 32 100,00 (Trang 51)
1. Mô hình HTX dịchvụ nông nghiệp - Nghiên cứu quá trình chuyển đổi và phát triển các mô hình hợp tác xa kiểu mới ở huyện Vụ Bản tỉnh NamĐịnh
1. Mô hình HTX dịchvụ nông nghiệp (Trang 53)
IV. QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CÁC MÔ HÌNH HTX KIỂU MỚI THEO LUẬT HTX Ở HUYỆN VỤ BẢN. - Nghiên cứu quá trình chuyển đổi và phát triển các mô hình hợp tác xa kiểu mới ở huyện Vụ Bản tỉnh NamĐịnh
IV. QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CÁC MÔ HÌNH HTX KIỂU MỚI THEO LUẬT HTX Ở HUYỆN VỤ BẢN (Trang 53)
Nhưng do tình hình thực tế ở đại phương cũng như ý kiến của bà con xã viên trong huyện để tăng cường củng cố bộ máy quản lý HTX cho nên  một số HTX đã kết nạp thêm một số cán bộ trong ban kiểm soát - Nghiên cứu quá trình chuyển đổi và phát triển các mô hình hợp tác xa kiểu mới ở huyện Vụ Bản tỉnh NamĐịnh
h ưng do tình hình thực tế ở đại phương cũng như ý kiến của bà con xã viên trong huyện để tăng cường củng cố bộ máy quản lý HTX cho nên một số HTX đã kết nạp thêm một số cán bộ trong ban kiểm soát (Trang 63)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w