Đốt hoàn toàn 2,4 gam magie trong khí oxi thu được magie oxit.[r]
(1)ÔN TẬP A/ LÝ THUYẾT
I / Hóa trị
Hóa trị nguyên tố có giá trị : Hóa trị I: Na, Li, K, H, Ag , Cl, …
Hóa trị II: Ca, Ba, Mg , Zn , O … Hóa trị III: Al …
Hóa trị nguyên tố có nhiều hóa trị thường gặp: Fe ( II, III )
Cu ( I, II ) C ( II, IV ) S ( II, IV, VI ) P ( III, V )
N ( I, II, III, IV, V )
Hóa trị số nhóm nguyên tử thường gặp: OH: hidroxit ( I )
NO3: nitrat ( I )
SO4: sunfat ( II )
SO3: sunfit ( II )
CO3: cacbonat ( II)
PO4: photphat ( III )
II/ Các công thức cần nhớ:
1/ n =
m
M m = n M
M = m n 2/ n = 22,
V
V= n 22,4
3/ n = 23
/ 6.10
sốnguyêntử phântử
số nguyên tử/ phân tử = n 6.1023
Với: m (gam) khối lượng chất n (mol) số mol chất
M (g/mol) khối lượng mol V (lít) thể tích chất khí đktc
III/ Tính chất hóa học Oxi:
1/ Tác dụng với phi kim:
PTHH: S + O2 SO2
4P + 5O2 2P2O5
2/ Tác dụng với kim loại:
PTHH: 3Fe + 2O2 Fe3O4
3/ Tác với hợp chất khí metan:
PTHH: CH4 + 2O2 CO2 + 2H2O
IV/ Bài tốn tính theo PTHH:
(2)B/ BÀI TẬP:
Bài 1: Lập cơng thức hóa học ngun tố nhóm nguyên tử sau (dựa vào hóa trị): 1/ Kẽm nhóm hiđroxit (OH)
2/ Nhơm nhóm nitrat (NO3)
3/ Natri clo 4/ Kali oxi
5/ Sắt (III) nhóm sunfat (SO4)
6/ Canxi oxi
7/ Đồng (II) nhóm sunfat 8/ Lưu huỳnh (VI) oxi 9/ Bari nhóm nitrat 10/ Magie clo
11/ Nhơm nhóm sunfat
12/ Canxi nhóm photphat ( PO4)
13/ Sắt (II) nhóm hiđroxit
14/ Nitơ (V) oxi
15/ Kẽm nhóm photphat 16/ Bari nhóm hiđroxit 17/ Bạc nhóm nitrat 18/ Nhơm clo
19/ Magie nhóm sunphat 20/ Nhơm nhóm photphat 21/ Cacbon (IV) hidro 22/ Mangan (IV) oxi 23/ Chì ((II) nitrat 24/ Thủy ngân (I) oxi 25/ Crom (III) clo
VD: Hidro oxi; CTHH: H2O
Bài 2: Tính khối lượng của:
a/ 1,8.1023 phân tử muối ăn (NaCl)
b/ 11,2 lít khí cacbonic (CO2) đktc
c/ 0,6 mol K2O
Bài 3: Tính thể tích đktc của:
a/ 2,5mol khí nitơ N2
b/ 3,2g khí sunfurơ SO2
c/ Hỗn hợp gồm: 0,3 mol khí cacbonic CO2 0,75 mol khí oxi O2
Bài 4: Tính số mol của:
a/ 5,6 g sắt
b/ 3,36 l khí oxi đktc c/ 2,4.1024 nguyên tử natri
Bài 5: Tính số ngun tử, phân tử có trong:
a/ 0,25 mol cacbon
b/ 11,2 lít khí cacbonic đktc
Bài 6: Hoàn thành PTHH sau:
1/ Fe + O2 →
2/ P + O2 →
3/ S + O2 →
4/ CH4 + O2 →
5/ H2 + O2 →
6/ Al + O2 →
7/ Mg + O2 →
8/ K + O2 →
9/ Na + O2 →
10/ Ca + O2 →
11/ Ba+ O2 →
12/ Zn + O2 →
( 1-4: Viết sản phẩm theo lý thuyết 5- 12: Viết sản phẩm theo hóa trị)
Bài 7:
Viết PTHH khí oxi với chất sau: Lưu huỳnh; photpho; khí metan;
(3)Bài 8:
Đốt hoàn toàn 2,4 gam magie khí oxi thu magie oxit a/ Viết phương trình hóa học phản ứng xảy
b/ Tính khối lượng sản phẩm tạo thành
c/ Tính thể tích khí oxi cần dùng điều kiện tiêu chuẩn
Bài 9:
Đốt photpho khơng khí thu 28,4 gam điphotpho pentaoxit a/ Viết phương trình hóa học phản ứng xảy
b/ Tính khối lượng photpho phản ứng
Bài 10:
Cho sơ đồ phản ứng điều chế oxi sau: KClO3 - > KCl + O2
a/ Hoàn thành PT
b/ Tính khối lượng KClO3 cần dùng để điều chế 67,2 lít khí oxi đktc
Bài 11:
Cho viên kẽm vào dung dịch axit clohidric (HCl), phản ứng xảy có sơ đồ sau Zn + HCl - > ZnCl2 + H2
Sau phản ứng thu 1,12 lít khí hidro (ở đktc) a/ Tính khối lượng kẽm phản ứng
b/ Tính khối lượng ZnCl2 tạo thành
Bài 12:
Đốt hồn tồn 4,48 lít khí metan khơng khí (biết khí metan cháy khơng khí phản ứng với khí oxi có khơng khí)
a/ Viết PTHH phản ứng cháy metan
b/ Tính thể tích khí cacbonic tạo thành sau phản ứng (Biết khí đo đktc) c/ Tính khối lượng sản phẩm thu sau phản ứng
d/ Tính thể tích khơng khí cần dùng cho phản ứng Biết khí oxi chiếm 1/5 thể tích khơng khí
( Hướng dẫn câu d: tìm thể tích khí oxi trước dựa vào tỉ lệ khí oxi khơng khí để suy thể tích khơng khí)
Bài 13:
Để thu sắt từ oxit (Fe3O4) người ta oxi hóa sắt
a/ Viết PTHH phản ứng
b/ Tính khối lượng sắt cần dùng để có 23,2 gam Fe3O4
c/ Tính thể tích khí oxi cần dùng cho phản ứng đktc
Bài 14:
Đốt 160 gam lưu Cho 5,6 g huỳnh không khí tạo khí lưu huỳnh đioxit (SO2)
a/ Hãy viết PTHH phản ứng
b/ Tính khối lượng khí lưu huỳnh đioxit tạo thành
c/ Tính thể tích khí lưu huỳnh đioxit thải khơng khí đốt lượng lưu huỳnh đktc
Bài 15:
Cho 5,6 gam sắt tác dụng với axit sunfuric ( H2SO4) phản ứng xảy sau:
PTHH: Fe + H2SO4 - > FeSO4 + H2
a/ Tính thể tích khí hidro sinh đktc b/ Tính khối lượng FeSO4 tạo thành