Download Đề thi ôn tập máy tính bỏ túi môn lý 11

3 7 0
Download Đề  thi ôn tập máy tính bỏ túi môn lý 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Cần phải đặt một lực có độ lớn bằng bao nhiêu có phương song song với mặt phẳng nghiêng để vật cân bằng?. Nếu lực song song với mặt phẳng nằm ngang, thì độ lớn của lực là bao nhiêu?[r]

(1)

ĐỀ

Bài 1: Một tên lửa có khối lượng tổng cộng M = 10 bay với vận tốc v = 200m/s trái đất phía sau ( tức thời) m = 2tấn khí với vận tốc v = 500 m/s tên lửa Tính vận tốc tên lửa hai giả thiết:

a, vận tốc v cho tên lửa giữ nguyên vận tốc cũ b, Cho v với tên lửa có vận tốc

Bài 2: Một vật có trọng lượng P = 100N nằm mật phăng nghiêng góc  = 30 so với phương ngang

a, Bỏ qua ma sát Cần phải đặt lực có độ lớn có phương song song với mặt phẳng nghiêng để vật cân bằng? Nếu lực song song với mặt phẳng nằm ngang, độ lớn lực bao nhiêu?

b, Giả sử hệ số ma sát vật với mặt phẳng nghiêng  = 0,1 Tìm độ lớn lực kéo song song với mặt phẳng nghiêng, vật kéo lên vật đứng yên mặt phẳng nghiêng

Bài 3: Tìm độ chênh lẹch hai mực thuỷ ngân hai ống mao dẫn có đường kính 0,1 mm mm Khi nhúng vào chậu thuỷ ngân Biết trọng lượng hệ số căng mặt thuỷ ngân 13,3.10 N/m 0,470 N/m Bài 4: Một ôtô chuyển động với vận tốc 54km/h đoạn đường dài kilơmet tiêu thụ 60 lít xăng? Biết công suất động ôtô 45 kW, hiệu suất động 25%, suất toả nhiệt xăng 46.10 J/kg khối lượng riêng xăng 700kg/m

Bài 5: Một xi lanh tiết diện S = 20cm đặt thẳng đứng chứa khí Pittơng xilanh có trọng lượng P = 20N chuyển động khơng ma sát xi lanh Thể tích nhiệt độ ban đầu khí xi lanh V = 1,12 lít t = C Hỏi phải cung cấp cho khí lượng nhiệt để nhiệt độ khí tăng lên 20 áp suất khí khơng đổi Cho biết thể tích khí khơng đổi muốn tăng nhiệt độ khí lên 1C cần nhiệt lượng 5J

Coi áp suất khí 10 N/m q trình giãn khí diễn chậm

Bài 6: Một lắc đơn đơn có đọ dài l dao động điều hoà xe chạy mặt phẳng nghiêng góc  so với mặt phăng ngang Khối lượng cầu lắc m

Xe đổ dốc với gia tốc a

a, Xác định vị trí cân lắc sức căng dây b, Tính chu kì dao động nho lắc

Xe trượt không ma sát mặt phẳng nghiêng a, Hỏi 1a

b, Hỏi 1b

Áp dụng: l = 1m; m = 400g;  = 30 ; a = m/s Lấy g =  = 9,8596m/s

Bài 7: Treo vật có khối lượng M vào lị xo lị xo giãn đoạn a Giữ vật M vị trí đố đặt lên vật M vật khác có khối lượng m, sau thả nhe

Tính lực đàn hồi lớn lò xo hệ dao động

Vật M lai đưa vị trí cân băng ban đầu Đưa vật m lên cao khoảng h so với M Thả vật m rơi tự

a, Sau va chạm m nằm yên M Tính lực đàn hồi lớn lị xo b, Sau va chạm vật m nẩy lên cao đoận h' giữ lại, còng vật M tiếp tuc dao động

(2)

Áp dụng : M = 5m = 1kg; a = cm; h = 9cm; h' = 1cm Bài 8: Thanh kim loại AB = l = 20cm

kếo trượt ray kim loại nằm ngang hình Các ray nối với điện trở R = 1,5 Ω

Vận tốc AB v = 6m/s Hệ thống đặt từ trường thẳng đứng ( B = 0,4 T) Bỏ qua điện trở ray AB TÌm cường độ dòng điện cảm ứng qua R

Bài 9: Cuộn dây kim loại (  = 2.10 Ω.m ), N = 1000 vịng đường kính d = 10 cm, tiết diện dây S = 0,2 mm có trục song song với từ trường Tốc độ biến thiên = 0,2 T/s Cho  = 3,1416

a, Nối hai đầu cuộn dây với tụ điện C = 1 F Tính điện tích tụ điện b, Nối hai đầu cuộn dây với Tính cường độ dịng điện cảm ứng cơng suất nhiệt cuộn dây

Bài 10: Cho mạch điện hình vẽ E = 13,5 V , r = Ω, R = Ω

R = R = Ω , R = 0, R bình điện phân dung dịch CuSO có điện cực đồng Biết sau 16 phút giây điện phân, khối lượng đồng giải phóng catốt 0,48 g

Tính: a, Cường độ dịng điện qua bình điện phân b, Điện trở bình điện phân

c, Số ampe kế

d, Công suất tiêu thụ mạch

R

R

R

R

A

B

A

E

r

B

R

(3)

Bài 9: a, 1,6  C

b, 0,05A; 0,08 W Bài 8: 0,32 A

Bài 7: ( 52) F = 14N a, F = 16N b,  E = 0,06 J Bài : ( 65)

a, τ = = = 3,8 N b, T = T = = 2,03 s a, τ 3,9 N

b, T = 2,16 s Bài 10:

Ngày đăng: 19/02/2021, 01:37

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan