Ngữ văn 6- Ôn luyện về dấu câu - Website Trường THCS Phan Bội Châu - Đại Lộc - Quảng Nam

11 11 0
Ngữ văn 6- Ôn luyện về dấu câu - Website Trường THCS Phan Bội Châu - Đại Lộc - Quảng Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ghi nhớ: Khi viết, cần tránh các lỗi sau đây về dấu câu: - Thiếu dấu ngắt câu khi câu đã kết thúc;.. - Dùng dấu câu khi câu chưa kết thúc;.[r]

(1)

Ch o quý th y cô giáo à ch o em h c sinh!

(2)

TIẾT 59: ÔN LUYỆN VỀ DẤU CÂU I Tổng kết dấu câu

Nối nội dung cột A với nội dung cột B cho phù hợp? Cột A( Dấu câu)

Dấu chấm ( )

Dấu chấm hỏi ( ? )

Dấu chấm than ( ! )

Dấu phẩy ( , )

Dấu chấm phẩy ( ; )

Cột B (Công dụng)

Đặt cuối câu nghi vấn.

Đặt cuối câu trần thuật, báo hiệu kết thúc câu.

Đánh dấu ranh giới phận trong câu: thành phần phụ với CN VN; từ ngữ có chức vụ; từ ngữ với phận thích nó; các vế câu ghép

Đặt cuối câu cầu khiến, câu cảm thán

(3)

TIẾT 59: ÔN LUYỆN VỀ DẤU CÂU I Tổng kết dấu câu

STT Dấu câu Công dụng

1 Dấu chấm ( ) Đặt cuối câu trần thuật, báo hiệu kết

thúc câu.

2 Dấu chấm hỏi ( ? ) Đặt cuối câu nghi vấn.

3 Dấu chấm than ( ! ) Đặt cuối câu cầu khiến, câu cảm thán

4 Dấu phẩy ( , )

5 Dấu chấm phẩy ( ; ) Đánh dấu ranh giới phận

trong phép liệt kê phức tạp, vế câu ghép có cấu tạo phức tạp

(4)

STT Dấu câu Công dụng

Dấu gạch ngang

( )

Dấu chấm lửng (…)

Dấu gạch nối

( )

- Tỏ ý nhiều vật, tượng chưa liệt kê hết.

- Thể chỗ lời nói bỏ dỡ hay ngập ngừng, ngắt quãng.

-Làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho xuất từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ hay hài hước hâm biếm.

Nối tiếng từ mượn gồm nhều tiếng ( Lưu ý: Đây khơng phải dấu câu, nó qui định tả;)

- Đặt câu: để đánh dấu phận thích, giải thích câu.

6

- Đặt đầu dịng: để đánh dấu lời nói trực tiếp hay để liệt kê.

- Nối tiếng liên doanh

8

TIẾT 59: ÔN LUYỆN VỀ DẤU CÂU

(5)

Điền vào chỗ trống để hồn thành đặc điểm, cơng dụng các loại dấu câu sau:

……….: dùng để đánh dấu phần thích( giải hích, thuyết minh, bổ sung thêm)

……….:dùng để đánh dấu:

- Phần giải thích, thuyết minh cho phần trước đó - Lời dẫn trực tiếp hay lời đối thoại

……….:dùng để đánh dấu: - Từ ngữ, câu, đoạn dẫn trực tiếp

- Từ ngữ hiểu theo nghĩa đặc biệt hay có hàm ý mỉa mai

- Tên tác phẩm, tờ báo, tập san dẫn Dấu ngoặc đơn

Dấu hai chấm

(6)

TIẾT 59: ÔN LUYỆN VỀ DẤU CÂU I Tổng kết dấu câu

STT Dấu câu Công dụng

9

10

11

Dấu ngoặc đơn ( )

Dấu hai chấm ( : )

Dấu ngoặc kép “ ”

Dùng để đánh dấu phần thích

(giải hích, thuyết minh, bổ sung thêm) Dùng để đánh dấu:

- Phần giải thích, thuyết minh cho phần trước đó

- Lời dẫn trực tiếp hay lời đối thoại Dùng để đánh dấu:

- Từ ngữ, câu, đoạn dẫn trực tiếp - Từ ngữ hiểu theo nghĩa đặc biệt hay có hàm ý mỉa mai

(7)

TIẾT 59: ÔN LUYỆN VỀ DẤU CÂU I Tổng kết dấu câu

1 Dấu chấm ( )

2 Dấu chấm hỏi ( ? )

3 Dấu chấm than ( ! )

4 Dấu phẩy ( , )

5 Dấu chấm phẩy ( ; )

6 Dấu chấm lửng (…)

7 Dấu gạch ngang ( )

8 Dấu gạch nối ( ) 9 Dấu ngoặc đơn ( )

11.Dấu hai chấm ( : )

10 Dấu ngoặc kép “ ”

(8)

II CÁC LỖI THƯỜNG GẶP VỀ DẤU CÂU:

TIẾT 59: ÔN LUYỆN VỀ DẤU CÂU I TỔNG KẾT VỀ DẤU CÂU:

Xét ví dụ sau trả lời câu hỏi.

1 Tác phẩm “Lão Hạc làm em vô xúc động xã hội cũ, biết bao nhiêu người nông dân sống nghèo khổ cực lão Hạc.

Tác phẩm “Lão Hạc làm em vô xúc động Trong xã hội cũ, biết

bao nhiêu người nông dân sống nghèo khổ cực lão Hạc.

1 Thiếu dấu ngắt câu câu kết thúc;

Thời trẻ, học trường Ông học sinh xuất sắc nhất.

Thời cịn trẻ, học trường này, ơng học sinh xuất sắc nhất.

2 Dùng dấu ngắt câu câu chưa kết thúc;

Cam quýt bưởi xoài đặc sản vùng này.

Cam, quýt, bưởi, xoài đặc sản vùng này.

3 Thiếu dấu thích hợp để tách phận câu cần thiết;

4 Quả thật, nên giải vấn đề đâu? Anh cho tơi lời khun khơng Đừng bỏ mặt lúc này.

Quả thật, nên giải vấn đề

đâu Anh cho lời khuyên không? Đừng bỏ mặt lúc này.

4 Lẫn lộn công dụng dấu câu.

Ghi nhớ: Khi viết, cần tránh lỗi sau dấu câu: - Thiếu dấu ngắt câu câu kết thúc;

- Dùng dấu câu câu chưa kết thúc;

- Thiếu dấu thích hợp để tách phận câu khi cần thiết;

(9)

II CÁC LỖI THƯỜNG GẶP VỀ DẤU CÂU:

TIẾT 59: ÔN LUYỆN VỀ DẤU CÂU

I TỔNG KẾT VỀ DẤU CÂU: III LUYỆN TẬP:

1 Đọc đoạn văn điền dấu thích hợp vào chỗ có dấu ngoặc đơn.

Con chó nằm gậm phản chốc vẫy ríu rít ( ) tỏ dáng vui mừng ( )

Anh Dậu lử thử từ cổng tiến vào với vẻ mặt xanh ngắt buồn rứt kẻ bị tù tội ( )

Cái Tí ( ) thằng Dần vỗ tay reo ( )

( ) A ( ) Thầy ( ) A ( ) Thầy ( )

Mặc kệ chúng ( ) anh chàng ốm yếu im lặng dựa gậy lên phên cửa ( ) nặng nhọc chống tay vào gối bước lên thềm ( ) Rồi lảo đảo đến cạnh phản ( ) lăn kềnh chiếu rách ( )

, .

.

, :

_ ! ! ! !

, ,

,

(10)

TIẾT 59: ÔN LUYỆN VỀ DẤU CÂU I TỔNG KẾT VỀ DẤU CÂU:

II CÁC LỖI THƯỜNG GẶP VỀ DẤU CÂU: III LUYỆN TẬP:

Bài tập (Sgk/ 152) Bài tập 2: (Sgk/ 152)

Phát lỗi đoạn thay vào dấu câu thích hợp.

Bài tập nhanh: Dịch chuyển vị trí dấu phẩy câu sau so sánh biến đổi ý nghĩa?

(11)

Ngày đăng: 19/02/2021, 01:30

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan