1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Công tác quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng chính sách xã hội huyện minh hóa, tỉnh quảng bình

25 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 210,49 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ  ́H U Ế HOÀNG VÕ NỮ NGUYỆT MINH CƠNG TÁC QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TÊ TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HUYỆN MINH HĨA, KI N H TỈNH QUẢNG BÌNH O ̣C Chuyên ngành: QUẢN LÝ KINH TẾ ẠI H Mã ngành: 60 34 04 10 Đ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN ĐÌNH CHIẾN Huế, 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn khoa học Tiến sĩ Nguyễn Đình Chiến – Phó Trưởng Khoa Kế tốn – Kiểm toán, Trường Đại học Kinh tế, Đại học Huế Các nội dung nghiên cứu, kết đề tài trung thực chưa công bố hình thức trước Những số liệu phục vụ cho việc phân tích, đánh giá tác giả thu thập q Ế trình nghiên cứu U Ngồi luận văn sử dụng số nhận xét, đánh số liệu TÊ ́H tác giả khác, quan tổ chức khác có trích dẫn thích nguồn gốc Đ ẠI H O ̣C KI N H Tác giả luận văn i Hồng Võ Nữ Nguyệt Minh LỜI CẢM ƠN Với tình cảm sâu sắc, chân thành, cho phép bày tỏ lòng biết ơn tới tất quan cá nhân tạo điều kiện giúp đỡ cho tơi q trình học tập nghiên cứu hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn tồn thể Q thầy, giáo cán cơng chức Phịng Sau đại học Trường Đại học Kinh tế Đại học Huế giúp đỡ Ế mặt suốt trình học tập nghiên cứu U Đặc biệt tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến Tiến sĩ Nguyễn ́H Đình Chiến – Phó Trưởng khoa Kế tốn – Kiểm toán, Trường Đại học Kinh tế, Đại học Huế, người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tận tình tơi suốt thời gian TÊ nghiên cứu để hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc Ngân hàng Chính sách xã hội H huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành N chương trình học trình thu thập liệu cho luận văn O ̣C thực luận văn KI Cuối cùng, xin cảm ơn bạn lớp góp ý giúp tơi q trình Đ ẠI H Tác giả luận văn Hoàng Võ Nữ Nguyệt Minh ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Giải thích GQVL : Giải việc làm CSSXKD : Cơ sở sản xuất kinh doanh HĐQT : Hội đồng quản trị HSSV : Học sinh, sinh viên NHCSXH : Ngân hàng sách xã hội NHTM : Ngân hàng thương mại NQH : Nợ hạn NSNN : Ngân sách nhà nước TD : Tín dụng TK&VV : Tiết kiệm vay vốn UBND : Uỷ ban nhân dân HĐND : Hội đồng nhân dân TCTD DTCS U : Tổ chức tín dụng : Đối tượng sách : Rủi ro tín dụng : Ngân hàng KH : Khách hàng ẠI NH Đ ́H TÊ H N KI H RRTD : Xóa đói giảm nghèo O ̣C XĐGN Ế Viết tắt DN : Doanh nghiệp NNKH : Nguyên nhân khó khăn KKTD : Khó khăn tín dụng iii TĨM LƯỢC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ Họ tên học viên: HOÀNG VÕ NỮ NGUYỆT MINH Chuyên ngành: Quản lý Kinh tế ứng dụng khóa 2016 – 2018 Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN ĐÌNH CHIẾN Tên đề tài: CƠNG TÁC QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HUYỆN MINH HĨA, TỈNH QUẢNG BÌNH Ế Tính cấp thiết đề tài U Hoạt động ngân hàng tiềm ẩn nhiều rủi ro tín dụng Quy mơ tín dụng ́H ngân hàng CSXH ngày tăng cao địi hỏi cơng tác quản lý rủi ro tín dụng NHCSXH phải cập nhật phù hợp với thời điểm Rủi ro tín dụng TÊ NHCSXH huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình vào cuối năm 2017 506 triệu đồng, dư nợ tăng nợ rủi ro có xu hướng tăng so với năm 2016 Nên có H thể thấy rằng, cơng tác quản lý rủi ro tín dụng vấn đề cần quan tâm hàng N đầu NHCSXH huyện Minh Hóa lúc Vì vậy, tơi chọn đề tài “Công tác KI quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình” làm đề tài nghiên cứu O ̣C Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu: Phương pháp thống kê, H phương pháp so sánh phương pháp phân tích tổng hợp nhằm đạt mục tiêu ẠI nghiên cứu Kết nghiên cứu đóng góp luận văn Đ Trên sở lý luận chung quản lý rủi ro tín dụng, luận văn tiến hành phân tích, đánh giá thực trạng cơng tác quản lý rủi ro tín dụng NHCSXH huyện Minh Hóa từ năm 2015 – 2017 Kết phân tích cho thấy, cơng tác quản lý rủi ro tín dụng NHCSXH huyện Minh Hóa đạt số kết đáng ghi nhận Bên cạnh đó, cịn số tồn làm nợ rủi ro có xu hướng tăng năm tới Sau tổng hợp ý kiến đánh giá cán khách hàng vay vốn ngân hàng CSXH huyện Minh Hóa vấn đề liên quan cần quan tâm giải quyết, luận văn đề xuất nhóm giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý rủi ro tín dụng NHCSXH huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình thời gian tới iv MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ 11 Tính cấp thiết đề tài 11 Mục tiêu nghiên cứu 12 2.1 Mục tiêu chung 12 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .12 Ế Phương pháp nghiên cứu .12 U Nội dung nghiên cứu .14 ́H CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG TÊ VÀ QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG .14 1.1 Khái quát chung tín dụng ngân hàng 14 H 1.1.1.Khái niệm tín dụng ngân hàng 15 N 1.1.2 Bản chất tín dụng 15 KI 1.1.3 Phân loại tín dụng 15 1.2 Rủi ro tín dụng 16 O ̣C 1.2.1 Các khái niệm rủi ro tín dụng: 16 1.2.2 Phân loại rủi ro tín dụng 17 H 1.2.3 Nguyên nhân gây rủi ro tín dụng Error! Bookmark not defined 1.3 Quản lý rủi ro tín dụng .Error! Bookmark not defined ẠI 1.3.1 Các khái niệm quản lý rủi ro tín dụng hiệu quản lý rủi ro tín dụng Đ .Error! Bookmark not defined 1.3.3 Quy trình quản lý rủi ro tín dụng .Error! Bookmark not defined 1.4 Kinh nghiệm quản lý rủi ro tín dụng số nước giới, ngân hàng thương mại Việt Nam học cho Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình Error! Bookmark not defined 1.4.1 Kinh nghiệm ngân hàng BIDV Hà Nội Error! Bookmark not defined 1.4.2 Kinh nghiệm Mỹ .Error! Bookmark not defined 1.4.3 Ngân hàng Grameen (GB) - Bangladesh Error! Bookmark not defined v 1.4.4 Bài học kinh nghiệm Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình Error! Bookmark not defined CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HUYỆN MINH HĨA, TỈNH QUẢNG BÌNH .Error! Bookmark not defined 2.1 Giới thiệu chung Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình Error! Bookmark not defined Ế 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển Error! Bookmark not defined U 2.1.2 Cơ cấu tổ chức tình hình lao động .Error! Bookmark not defined ́H 2.1.3 Phương thức cho vay .Error! Bookmark not defined 2.1.4 Thủ tục quy trình cho vay Error! Bookmark not defined TÊ 2.1.5 Kết hoạt động Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình .Error! Bookmark not defined H 2.2 Thực trạng công tác quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng Chính sách Xã hội N huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình Error! Bookmark not defined KI 2.2.1 Tình hình rủi ro tín dụng Ngân hàng CSXH huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình Error! Bookmark not defined O ̣C 2.2.2 Thực trạng cơng tác quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình Error! Bookmark not defined H 2.3 Phân tích ý kiến đánh giá đối tượng khảo sát công tác quản lý rủi ro ẠI tín dụng Ngân hàng sách xã hội huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình Error! Đ Bookmark not defined 2.3.1 Đặc điểm đối tượng khảo sát Error! Bookmark not defined 2.3.2 Đánh giá cán cơng tác quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Minh Hóa Error! Bookmark not defined 2.3.3 Phân tích đánh giá khách hàng vấn đề liên quan đến rủi ro tín dụng q trình vay vốn khách hàng vay vốn Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Minh Hóa Error! Bookmark not defined 2.4 Đánh giá thực trạng cơng tác quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Minh Hóa Error! Bookmark not defined vi 2.4.1 Những kết đạt Error! Bookmark not defined 2.4.2 Những hạn chế 75 2.4.3 Nguyên nhân Error! Bookmark not defined CHƯƠNG GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HUYỆN MINH HĨA, TỈNH QUẢNG BÌNH Error! Bookmark not defined 3.1 Phương hướng hồn thiện cơng tác quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng Chính Ế sách Xã hội huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình .Error! Bookmark not defined U 3.1.1 Phương hướng hoạt động kinh doanh Ngân hàng Chính sách Xã hội ́H huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình Error! Bookmark not defined 3.1.2 Phương hướng Ngân hàng Chính sách Xã hội huyện Minh Hóa, tỉnh TÊ Quảng Bình quản lý rủi ro tín dụng Error! Bookmark not defined 3.2 Giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng Chính sách Xã H hội huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình .Error! Bookmark not defined N 3.2.1 Nhóm giải pháp chung Error! Bookmark not defined KI 3.2.2 Nhóm giải pháp nghiệp vụ Error! Bookmark not defined 3.2.3 Nhóm giải pháp điều kiện .Error! Bookmark not defined O ̣C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 97 Kết luận 97 H Kiến nghị .98 ẠI TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 Đ PHỤ LỤC .101 QUYẾT ĐỊNH HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN BIÊN BẢN CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN NHẬN XÉT CỦA PHẢN BIỆN 1+2 BẢN GIẢI TRÌNH XÁC NHẬN HỒN THIỆN LUẬN VĂN vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Mơ hình xếp hạng Moody’s Standard & Poor’sError! Bookmark not defin Bảng 1.2: Mơ hình điểm số tín dụng tiêu dùng Error! Bookmark not defined Bảng 2.1 Tình hình lao động NHCSXH huyện Minh Hóa qua năm 20152017 .Error! Bookmark not defined Bảng 2.2 Một số tiêu chủ yếu hoạt động NHCSXH huyện Minh Hóa 2015-2017 Error! Bookmark not defined Nguồn vốn huy động NHCSXH huyện Minh Hóa Ế Bảng 2.3 Một số tiêu hoạt động tín dụng NHCSXH huyện Minh Hóa ́H Bảng 2.4 U qua năm 2015-2017 Error! Bookmark not defined Bảng 2.5: TÊ 2015-2017 Error! Bookmark not defined Tình hình dư nợ, rủi ro tín dụng theo chương trình cho vay năm 2015-2017 Error! Bookmark not defined Nợ rủi ro theo nhóm Ngân hàng CSXH huyện Minh Hóa H Bảng 2.6: Nợ rủi ro theo nguyên nhân Ngân hàng CSXH huyện Minh Hóa KI Bảng 2.7: N năm 2015 – 2017 Error! Bookmark not defined Bảng 2.8: O ̣C 2015 – 2017 Error! Bookmark not defined Nợ rủi ro theo Hội đoàn thể ủy thác Ngân hàng CSXH Bảng 2.9: H huyện Minh Hóa 2015 – 2017 .Error! Bookmark not defined Đặc điểm đối tượng khảo sát cán Ngân hàng sách xã hội ẠI huyện Minh Hóa Error! Bookmark not defined Đ Bảng 2.10: Đặc điểm đối tượng khảo sát khách hàng vay vốn Ngân hàng sách xã hội huyện Minh Hóa .Error! Bookmark not defined Bảng 2.11 Kết phân tích độ tin cậy Cronbach’s Alpha số liệu đánh giá cán ngân hàng Error! Bookmark not defined Bảng 2.13 Kết phân tích độ tin cậy Cronbach’s Alpha số liệu đánh giá cán ngân hàng Error! Bookmark not defined Bảng 2.14 Đánh giá cán nguyên nhân khách hàng không trả nợ hạn 65 viii Bảng 2.15 Kết phân tích độ tin cậy Cronbach’s Alpha số liệu đánh giá khách hàng vay vốn .Error! Bookmark not defined Bảng 2.16 Đánh giá cán hoạt động quản lý rủi ro tín dụng ngân hàng Error! Bookmark not defined Bảng 2.17 Kết phân tích độ tin cậy Cronbach’s Alpha số liệu đánh giá khách hàng vay vốn .Error! Bookmark not defined Bảng 2.18 Đánh giá khách hàng vấn đề liên quan đến rủi ro tín dụng Ế q trình vay vốn khách hàng vay vốn Ngân hàng Chính Đ ẠI H O ̣C KI N H TÊ ́H U sách xã hội huyện Minh Hóa Error! Bookmark not defined ix DANH MỤC CÁC HÌNH, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Hình 1.1 Mơ hình quản lý rủi ro Basel Error! Bookmark not defined Sơ đồ 2.1: Mơ hình tổ chức quản lý NHCSXH huyện Minh HóaError! Bookmark not d Sơ đồ 2.2: Quy trình cho vay ủy thác Error! Bookmark not defined Sơ đồ 2.3: Quy trình cho vay trực tiếp Error! Bookmark not defined Biểu đồ 2.1: Nợ rủi ro theo nhóm Ngân hàng CSXH huyện Minh Hóa Đ ẠI H O ̣C KI N H TÊ ́H U Ế 2015 – 2017 ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED x ĐẶT VẤN ĐỀ Tính cấp thiết đề tài Trong bối cảnh cạnh tranh hội nhập nay, vấn đề đặt cho tồn phát triển Ngân hàng khả quản trị rủi ro, đặc biệt quản trị rủi ro tín dụng cách tồn hệ thống Tín dụng hoạt động quan trọng Ngân hàng, phản ánh hoạt động đặc trưng Ngân hàng, mang lại thu nhập lớn song hoạt động tiềm ẩn nhiều rủi ro lớn nhất, nhiên, nhiều Ngân hàng chưa thực quan tâm quản trị thật tốt rủi ro tín dụng Ế dẫn đến nhiều hậu khôn lường ảnh hưởng lớn đến kinh tế xã hội hệ thống U Ngân hàng Rủi ro tín dụng rủi ro từ phía người vay, rủi ro tín dụng ́H bạn đồng hành kinh doanh, đề phịng, hạn chế khơng thể loại trừ TÊ Việc ngân hàng đương đầu với rủi ro tín dụng điều tránh khỏi, vấn đề làm để hạn chế rủi ro tỷ lệ thấp chấp nhận Chính vậy, quản trị hoạt động ngân hàng quản lý rủi ro tín dụng nhiệm vụ H quan trọng hàng đầu, ngân hàng phải nhiều biện pháp tác động để hạn chế tối N đa tổn thất tín dụng, góp phần thực mục tiêu kinh doanh, cân đối KI lợi nhuận mang lại rủi ro dự kiến xảy Ngân hàng Chính sách xã hội thành lập nhằm tách tín dụng sách O ̣C khỏi tín dụng thương mại sở tổ chức lại hoạt động Ngân hàng, phục vụ người nghèo Đây nỗ lức lớn Chính phủ Việt Nam việc cấu H lại hệ thống ngân hàng nhằm thực chương trình mục tiêu quốc gia cam kết ẠI trước cộng đồng quốc tế “xóa đói giảm nghèo” Thực tế hoạt động NHCSXH huyện Minh Hóa nay, với quy mơ tín Đ dụng ngày tăng cao, khối lượng khách hàng ngày lớn, chương trình tín dụng ngày nhiều, khơng phục vụ đối tượng hộ nghèo mà mở rộng cho vay hộ sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp vừa nhỏ, phục vụ nông nghiệp, nông thôn Tuy nhiên, quy mơ tín dụng tăng cao lực quản lý chưa theo kịp, nhiều hạn chế, bất cập, tình hình nợ q hạn có xu hướng tăng cao ảnh hưởng lớn đến hiệu tín dụng Nợ hạn Ngân hàng CSXH đến ngày 31/12/2017 506 triệu đồng chiếm tỷ lệ 0,13% tổng dư nợ, nguyên nhân chủ yếu thành viên kinh doanh thua lỗ, bỏ khỏi địa phương, thiên tai lũ lụt, sinh viên trường chưa xin việc làm 11 Có thể thấy rằng, vấn đề quản lý rủi ro tín dụng vấn đề cần quan tâm hàng đầu Ngân hàng CSXH huyện Minh Hóa lúc giờ, vấn đề cấp thiết cần nghiên cứu để sớm thực thi, xuất phát từ lý nêu chọn đề tài: “Cơng tác Quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng sách xã hội huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình” làm đề tài luận văn thạc sỹ chuyên ngành Quản lý kinh tế ứng dụng với mong muốn kiến thức có q trình nghiên cứu thực tế công tác NHCSXH huyện Minh Hóa có ích đưa giải pháp hữu hiệu nhằm quản lý rủi ro tín dụng, hạn chế rủi ro tín dụng xảy Mục tiêu nghiên cứu Ế 2.1 Mục tiêu chung U Luận văn nhằm đánh giá thực trạng rủi ro tín dụng, cơng tác quản lý rủi ro ́H tín dụng Ngân hàng CSXH huyện Minh Hóa năm 2015 – 2017, đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý rủi ro tín dụng TÊ 2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn rủi ro tín dụng quản lý rủi ro H tín dụng N - Nghiên cứu, phân tích đánh giá thực trạng hoạt động quản lý rủi ro tín KI dụng Ngân hàng CSXH huyện Minh Hóa O ̣C - Đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng CSXH huyện Minh Hóa Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu H + Đối tượng nghiên cứu: Là vấn đề lý luận thực tiễn hoạt động ẠI quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng Chính sách xã hội + Đối tượng khảo sát: Cán NHCSXH huyện Minh Hóa khách hàng vay Đ vốn Ngân hàng CSXH huyện Minh Hóa 3.2 Phạm vi nghiên cứu + Khơng gian: Tại Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình + Thời gian: Thơng tin số liệu thống kê dùng để nghiên cứu chủ yếu giai đoạn từ năm 2015 đến năm 2017; Đề xuất giải pháp đến năm 2020 Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp thu thập số liệu 12 - Đối với số liệu thứ cấp: Số liệu thứ cấp thu thập từ nguồn: Báo cáo Ngân hàng CSXH huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình từ năm 2015 - 2017; Sách báo, tài liệu internet - Đối với số liệu sơ cấp: + Được thu thập thông qua khảo sát đối tượng cán NHCSXH huyện Minh Hóa khách hàng vay vốn NHCSXH huyện Minh Hóa + Dùng bảng hỏi dành cho cán NHCSXH huyện Minh Hóa khách hàng vay vốn NHCSXH huyện Minh Hóa, mục đích nhằm thu thập ý kiến đánh giá họ công tác quản lý rủi ro tín dụng Từ đó, có nhìn khái qt Ế tồn diện thực trạng cơng tác quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng CSXH U huyện Minh Hóa để đưa định hướng giải pháp phù hợp Tổng số phiếu ́H điều tra 16 phiếu khảo sát cán 200 phiếu khảo sát khách hàng vay vốn Kết khảo sát xử lý phần mềm SPSS tính tốn cơng cụ thống kê TÊ Chọn mẫu: Nghiên cứu tiến hành điều tra khách hàng vay vốn NHCSXH huyện Minh H Hóa cán ngân hàng CSXH huyện Minh Hóa Nghiên cứu thực phương N pháp chọn mẫu xác suất với kỹ thuật lấy mẫu phân tầng theo tỷ lệ Dựa tổng thể nghiên cứu, nghiên cứu tiến hành lấy mẫu theo cấu tỷ lệ khách hàng vay vốn KI NHCSXH huyện Minh Hóa tất cán NHCSXH huyện Minh Hóa Cỡ mẫu O ̣C phù hợp xác định theo công thức Cochran (1977): Cơng thức tính cỡ mẫu: H = / ∗ ∗ Để cỡ mẫu có tính đại diện cao nhất, chọn p=q=0,5 ẠI Z2α/2= 1,96 ; ε = 10%; với độ tin cậy 1- α = 95% ta tính cỡ mẫu là: Đ 1,96 ∗ 0,5 ∗ 0,5 = 96 0,1 Dựa kích cỡ mẫu tối thiểu 96 để đảm quy mô mẫu dự = phịng trường hợp khách hàng khơng trả lời, tiến hành khảo sát 200 khách hàng vay vốn NHCSXH huyện Minh Hóa Kết khảo sát xử lý phần mềm SPSS tính tốn cơng cụ thống kê 4.2 Phương pháp tổng hợp xử lý số liệu: - Đối với số liệu thứ cấp: Trên sở tài liệu tổng hợp, vận dụng phương pháp: Phương pháp thống kê mô tả, so sánh số tuyệt đối, số 13 tương đối nhằm phân tích, đánh giá tình hình quản lý rủi ro tín dụng NHCSXH huyện Minh Hóa - Đối với số liệu sơ cấp: Sau thu thập xong liệu, tiến hành kiểm tra loại bảng hỏi khơng đạt u cầu, sau xử lý tính tốn số liệu thực máy tính theo phần mềm SPSS 16 4.3 Phương pháp phân tích: 4.3.1 Phương pháp thống kê: Luận văn sử dụng phương pháp thống kê để tính tốn phân tích tiêu đánh giá phần mềm thống kê SPSS Từ đưa nhận xét kết luận cách khách quan vấn đề liên quan đến nội dung Ế mục đích nghiên cứu U 4.3.2 Phương pháp so sánh: Là phương pháp sử dụng để đối chiếu số liệu, thông tin thu phương pháp phân tích so sánh tính biến động TÊ ́H tiêu thời kỳ mặt tuyệt đối (±) tương đối (%) 4.3.3 Phương pháp phân tích tổng hợp: Là phương pháp sử dụng để đánh giá hoạt động quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng CSXH huyện Minh Hóa Kết hợp với phương pháp nghiên cứu khác để đạt mục tiêu nghiên cứu H luận văn N 4.3.4 Phương pháp kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha: Là công cụ để tác KI giả kiểm định độ tin cậy câu hỏi đưa bảng hỏi, từ 4.3.4 Phương pháp kiểm định One – Sample T-Test: Là công cụ để tác giả so giá cụ thể O ̣C sánh trung bình tổng thể mức độ đánh giá đối tượng khảo sát với mức đánh Nội dung nghiên cứu H Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn bao ẠI gồm ba chương: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn rủi ro tín dụng quản lý rủi ro tín dụng Đ Chương 2: Thực trạng cơng tác quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình Chương 3: Giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG VÀ QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG 1.1 Khái quát chung tín dụng ngân hàng 14 1.1.1 Khái niệm tín dụng ngân hàng “Tín dụng xem hoạt động giao dịch tài sản, tài sản tiền hàng hoá, bên cho vay (có thể ngân hàng định chế tài khác) bên vay (cá nhân, doanh nghiệp (DN) chủ thể khác), bên cho vay chuyển giao phần tài sản cho bên vay, bên vay sử dụng tài sản thời hạn định theo thỏa thuận đồng thời bên vay có trách nhiệm thực hồn trả vơ điều kiện phần vốn gốc lãi cho bên cho vay đến thời gian toán”[1] Từ nội dung cho thấy, hoạt Ế động tín dụng việc mà tổ chức tín dụng sử dụng nguồn vốn tự có U nguồn vốn huy động để cấp tín dụng cho đối tượng khác cần ́H Hoạt động cấp tín dụng hoạt động mà tổ chức tín dụng đồng ý để khách TÊ hàng quyền sử dụng khoản tiền phải hồn trả cho với khoản tiền cộng thêm phần lợi nhuận mà hai bên thỏa thuận Hoạt động thực nghiệp vụ cho vay, nghiệp vụ chiết khấu hay cho thuê tài chính, H bảo lãnh ngân hàng dịch vụ khác N Từ phân tích trên, kết luận rằng: Cho vay hình thức cấp KI tín dụng tổ chức tín dụng giao cho khách hàng sử dụng O ̣C khoản tiền vào mục đích thời gian định Tuy nhiên khách hàng phải thực hoàn trả gốc lãi theo thỏa thuận 1.1.2 Bản chất tín dụng H Khái niệm tín dụng xuất phát từ thuật ngữ La tinh “credittum”, thuật ngữ có nghĩa tin tưởng, tín nhiệm Quan hệ tín dụng hình thành phát triển lâu ẠI đời với phát triển lâu dài xã hội Tuy nhiên, dù môi trường xã Đ hội nào, đối tượng trao đổi mối quan hệ hàng hóa tiền tệ chất tín dụng thể qua nội dung sau: - Quan hệ tín dụng thực chất quan hệ vay mượn hai bên - Niềm tin hoàn trả tảng để thực quan hệ tín dụng Tuy nhiên, giá trị hồn trả thơng thường phải lớn giá trị lúc cho vay ban đầu, hay nói cách khác người vay phải trả thêm phần lợi tức 1.1.3 Phân loại tín dụng Tùy góc độ khác nhà nghiên cứu mà tín dụng phân chia cách khác Cụ thể: 15 “Căn theo mục đích tín dụng chia tín dụng cho vay bất động sản; tín dụng cho vay cơng nghiệp thương mại; hoạt động cho vay nông nghiệp; hoạt động cho vay định chế tài chính; hoạt động cho vay cá nhân hoạt động cho thuê tài chính” [1] “Nếu theo thời gian cho khách hàng vay hoạt động chia thành hoạt động cho vay ngắn hạn; hoạt động cho vay trung hạn hoạt động cho vay dài hạn” [1] “Căn vào niềm tin khách hàng hoạt động chia thành cho Ế vay không bảo đảm cho vay có bảo đảm” [1] U “Nếu vào phương pháp hồn trả hoạt động tín dụng chia ́H thành hoạt động cho vay trực tiếp cho vay gián tiếp: chiết khấu thương mại; mua TÊ phiếu bán hàng tiêu dùng máy móc nơng nghiệp trả góp; nghiệp vụ bao tốn (nghiệp vụ factoring); bảo lãnh”[1] 1.2 Rủi ro tín dụng H 1.2.1 Các khái niệm rủi ro tín dụng: N Rủi ro tín dụng vấn đề đặc biệt quan tâm không phạm vi KI ngân hàng mà cịn tồn kinh tế Có nhiều khái niệm rủi ro tín dụng, gồm: O ̣C Theo hai nhà kinh tế “A Saunder H Lange [Financial Institutions Management – A Modern Perpective]” [2] rủi ro tín dụng định nghĩa H “khoản lỗ tiềm tàng ngân hàng cấp tín dụng cho khách hàng, nghĩa khả ẠI luồng thu nhập dự tính mang lại từ khoản cho vay ngân hàng thực đầy đủ số lượng thời gian” [2] Theo quan niệm ủy Đ ban Basel “Rủi ro tín dụng khả khách hàng vay bên đối tác ngân hàng không thực cam kết thỏa thuận” [2] [Basel Committee on Banking Supervision (September 2000), Principal for the Management of Credit Risk] [2] Theo khái niệm rủi ro tín dụng có phạm vi rộng, khơng quan hệ tín dụng ngân hàng với khách hàng mà hoạt động khác đầu tư, phái sinh mà ngân hàng thực Tuy nhiên, giới thiệu phạm vi nghiên cứu đề tài, luận án nghiên cứu rủi ro tín dụng hoạt động cấp tín dụng ngân hàng, rủi ro tín dụng hiểu đơn giản vi phạm khơng hồn trả nợ từ phía khách hàng vay 16 Theo cách hiểu ngân hàng Việt Nam “Rủi ro tín dụng khả xảy tổn thất hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng khách hàng khơng thực khơng có khả thực nghĩa vụ theo cam kết” [2] [quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005] Như vậy, từ nhiều định nghĩa khác nhau, đa dạng, tóm lược nội dung rủi ro tín dụng sau: Rủi ro tín dụng rủi ro bên cấp tín dụng, bên có nghĩa vụ đối tác khơng thực khơng có khả thực phần tồn nghĩa vụ theo cam kết Ế 1.2.2 Phân loại rủi ro tín dụng U Cơ cấu thành phần rủi ro tín dụng bao gồm: Rủi ro giao dịch ́H (Transaction risk) rủi ro danh mục (Portfolio risk) [3] 1.2.2.1 Rủi ro giao dịch TÊ Rủi ro giao dịch có thành phần là: Rủi ro lựa chọn, rủi ro bảo đảm rủi ro nghiệp vụ H - Rủi ro lựa chọn rủi ro liên quan đến trình thẩm định, phân tích tín N dụng ngân hàng để lựa chọn khách hàng cấp tín dụng Trong trình này, xứng” xuất KI ngân hàng dễ mắc phải lựa chọn sai lầm tượng “thông tin bất cân O ̣C - Rủi ro bảo đảm xuất phát từ tiêu chuẩn bảo đảm cho giao dịch ngân hàng khách hàng diễn cách sn sẻ an tồn cho ngân hàng H Các quy định tiêu chuẩn tài sản bảo đảm, vốn tự có đối ứng, thỏa thuận hợp đồng tín dụng nhằm hạn chế rủi ro giai đoạn ẠI - Rủi ro nghiệp vụ rủi ro liên quan đến thao tác q trình thực Đ khoản tín dụng Ở sai sót nhân viên cấp tín dụng trình giải ngân, giám sát theo dõi khoản tín dụng xuất phát điểm cho rủi ro từ đạo đức khách hàng nảy sinh Chẳng hạn việc lơ không thực giám sát sau giải ngân, khiến người vay nảy sinh ý đồ sử dụng sai mục đích, làm thất thoát tiền vay, việc bỏ qua thủ tục pháp lý cần thiết trước giải ngân nguyên nhân dẫn đến việc chiếm dụng vốn từ phía khách hàng 1.2.2.2 Rủi ro danh mục Rủi ro danh mục phân hai loại rủi ro nội (Intrinsic risk) rủi ro tập trung (Concentration risk) 17 - Rủi ro nội xuất phát từ yếu tố mang tính riêng biệt chủ thể vay ngành kinh tế Chẳng hạn biến cố rủi ro từ thiên tai, mùa đặc trưng ngành nông nghiệp, yếu tố tồn kho ứ đọng ngành cơng nghiệp, xây dựng…Vì gắn liền với chủ thể /đối tượng cấp tín dụng nên rủi ro nội yếu tố triệt tiêu - Rủi ro tập trung xuất phát từ việc dồn vốn cho số khách hàng, số ngành kinh tế hẹp, số loại hình cho vay khu vực địa lý, ngược lại với nguyên tắc đa dạng hóa để phân tán rủi ro Cũng xuất rủi ro nội Ế đặc tính khơng thể triệt tiêu rủi ro nội nên việc đa dạng hóa để hạn chế U kiểm sốt rủi ro tập trung vấn đề cần thiết ngân hàng q ́H trình cấp tín dụng TÊ 1.2.3 Những tiêu đánh giá mức độ rủi ro tín dụng 1.2.3.1 Nợ rủi ro Nợ rủi ro khoản tín dụng khơng hồn trả hạn, khơng H phép không đủ tiêu chuẩn để gia hạn nợ Dư nợ hạn N = Tổng dư nợ x 100% KI Hệ số nợ rủi ro O ̣C Để đảm bảo quản lý chặt chẽ, NHTM thường chia nợ hạn thành nhóm sau: - Nợ rủi ro đến 180 ngày, có khả thu hồi H - Nợ rủi ro từ 181 – 360 ngày, có khả thu hồi ẠI - Nợ rủi ro từ 360 ngày trở lên (nợ khó địi) Đ Nợ rủi ro thuộc nhóm 3, 4, khoản nợ mang đặc trưng: - Khách hàng không thực nghĩa vụ trả nợ với ngân hàng cam kết hết hạn - Tình hình tài khách hàng có chiều hướng xấu dẫn đến có khả ngân hàng không thu hồi vốn lần lãi - Tài sản đảm bảo (thế chấp, cầm cố, bảo lãnh) đánh giá giá trị phát không đủ trang trãi nợ gốc lãi - Thông thường thời gian khoản nợ hạn 90 ngày Theo Quyết định 149/QĐ-TTg ngày 05/01/2001 nợ rủi ro chia thành nhóm: 18 + Nhóm 1: Nợ rủi ro có tài sản đảm bảo, gồm có: Nợ tồn đọng ngân hàng thu giữ tài sản hình thức gán, xiết nợ; nợ ngân hàng chưa thu giữ tài sản nợ có tài sản liên quan đến vụ án chờ xét xử, nợ có tài sản đảm bảo hạn trêm 360 ngày + Nhóm 2: Nợ rủi ro khơng có tài sản đảm bảo khơng có đối tượng để thu, gồm có: Nợ rủi ro thiên tai hạch tốn nội bảng; nợ khoanh doanh nghiệp giải thể, phá sản; nợ khoanh doanh nghiệp thuộc vụ án; nợ khoanh thiên tai hộ sản xuất Ế + Nhóm 3: Nợ rủi ro khơng có tài sản đảm bảo nợ tồn tại, ́H sách cịn có khả thu hồi; nợ q hạn 360 ngày U hoạt động, gồm có: Nợ khoanh doanh nghiệp khó thu hồi; nợ tín dụng TÊ 1.2.3.2 Hệ số rủi ro tín dụng Hệ số cho thấy tỷ trọng khoản mục tín dụng tài sản có, khoản mục tín dụng tổng tài sản lơn lời nhuận lớn đồng thời H rủi ro tín dụng cao Thông thường, tổng dư nợ cho vay ngân hàng N chia thành nhóm: KI - Nhóm dư nợ khoản tín dụng có chất lượng xấu: Là khoản O ̣C cho vay có mức độ rủi ro lớn mang lại thu nhập cao cho ngân hàng Đây khoản tín dụng chiếm tỷ trọng thấp tổng dư nợ cho vay ngân hàng - Nhóm dư nợ khoản tín dụng có chất lượng tốt: Là khoản cho H vay có mức độ rủi ro thấp mang lại thu nhập không cao cho ngân ẠI hàng Đây khoản tín dụng chiếm tỷ trọng thấp tổng dư nợ cho vay Đ ngân hàng - Nhóm dư nợ khoản tín dụng có chất lượng trung bình: khoản cho vay có mức độ rủi ro chấp nhận thu nhập mang lại cho ngân hàng vừa phải Đây khoản tín dụng chiếm tỷ trọng áp đảo tổng dư nợ cho vay ngân hàng nên ta có cơng thức sau: Hệ số rủi ro tín dụng = Tổng dư nợ cho vay Tổng tài sản có 1.2.3.3 Phân loại nợ 19 x 100 Theo Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 Quyết định số 18/2007/QĐ-NHNN ngày 25/04/2007 Thống đốc NHNN TCTD thực phân loại nợ thành nhóm sau: - Nhóm (Nợ đủ tiêu chuẩn) bao gồm: Các khoản nợ hạn TCTD đánh giá có khả thu hồi đầy đủ gốc lãi hạn; khoản nợ hạn 10 ngày TCTD đánh giá có khả thu hồi đầy đủ gốc lãi bị hạn thu hồi đầy đủ gốc lãi thời hạn cịn lại; - Nhóm (Nợ cần ý) bao gồm: Các khoản nợ hạn từ 10 đến 90 ngày; Ế khoản nợ điều chỉnh kỳ hạn lần đầu; U - Nhóm (Nợ tiêu chuẩn) bao gồm: Các khoản nợ hạn từ 91 ngày ́H đến 180 ngày; khoản nợ gia hạn thời hạn trả nợ lần đầu; khoản nợ TÊ miễn giảm lãi khách hàng khơng đủ khả tốn lãi đầy đủ theo hợp đồng tín dụng - Nhóm (Nợ nghi ngờ) bao gồm: Các khoản nợ hạn từ 181 ngày đến Đ ẠI H O ̣C KI N H 360 ngày; khoản nợ cấu thời hạn trả nợ lần đầu hạn 90 ngày theo 20 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Rủi ro tiềm ẩn hoạt động sống người, tình xảy mà người lường hết được, dẫn đến tổn thất Trong hoạt động tín dụng, nguy khơng thu hồi nợ, xác suất khách hàng không trả nợ gốc lãi vay tất yếu khách quan Việt Nam, tín dụng lĩnh vực kinh doanh chủ yếu ngân hàng Do đó, quản lý rủi ro tín dụng ln có vị trí Ế đặc biệt quan trọng hoạt động quản lý ngân hàng ngân hàng Chính U sách xã hội huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng bình khơng nằm ngồi đặc điểm ́H Dựa sở lý luận rủi ro tín dụng, quản lý rủi ro tín dụng kết nghiên cứu thực tiễn Ngân hàng CSXH huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng TÊ Bình, luận văn rút kết luận chủ yếu sau đây: - Tình hình rủi ro tín dụng Ngân hàng CSXH huyện Minh Hóa, tỉnh H Quảng Bình: Chất lượng tín dụng cải thiện rõ rệt qua năm Đến N 31/12/2017, tổng nợ hạn nợ khoanh 506 tỷ đồng, chiếm 0,13% tổng dư KI nợ, giảm 0,07% so với năm 2015 - Công tác quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng CSXH huyện Minh Hóa, O ̣C tỉnh Quảng Bình: + Việc chấp hành quy trình nghiệp vụ tín dụng đa phần cán nghiêm H túc triển khai văn đạo nghiệp vụ, việc chấp hành thực chế độ thông tin báo cáo cán nghiêm túc chấp hành thời gian, mẫu biểu, ẠI nhiên nội dung độ xác chưa cao Đ + Hệ thống kiểm tra, kiểm soát: Ngân hàng chủ động tổ chức thực công tác kiểm tra, kiểm soát hoạt động cho vay Kết thúc đợt kiểm tra, Giám đốc có văn đạo, yêu cầu chỉnh sửa, khắc phục tồn tại, rút kinh nghiệm, nâng cao hiệu hoạt động đơn vị + Đối với tài sản bảo đảm tiền vay, việc kiểm tra ln cán tín dụng NHCSXH phối hợp với bên hữu quan thực cách nghiêm túc khách quan nhằm hạn chế tổn thất gây cho ngân hàng có rủi ro tín dụng xảy + Cơng tác xử lý nợ rủi ro nhiều tồn gây ảnh hưởng đến hiệu xử lý nợ rủi ro 21 Bên cạnh đó, để nhìn nhận khách quan cơng tác quản lý rủi ro tín dụng yếu tố ảnh hưởng đến cơng tác quản lý rủi ro tín dụng NHCSXH huyện Minh Hóa, luận văn tiến hành khảo sát 16 cán ngân hàng 162 thành viên vay vốn Kết khảo sát đưa nhận định khách quan khó khăn cơng tác tín dụng ngân hàng, ngun nhân khách hàng không trả nợ hạn, hoạt động quản lý rủi ro tín dụng ngân hàng giác độ cán ngân hàng nguyên nhân ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng giác độ thành viên vay vốn Ế Từ đó, tác giả đưa giải pháp nhằm nâng cao lực quản lý rủi ro tín U dụng, góp phần giảm thiểu rủi ro tín dụng NHCSXH huyện Minh Hóa bao gồm: Tuân thủ nghiêm quy trình, quy chế hoạt động tín dụng; hồn thiện nâng cao ́H chất lượng mạng lưới giao dịch lưu động địa bàn huyện Minh Hóa; nâng cao TÊ vai trị cơng tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ; nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, trọng đạo đức nghề nghiệp; định dạng rủi ro tín dụng hoạt động cho vay; H nâng cao chất lượng hiệu hoạt động thu hồi xử lý nợ; thực đánh giá, N phân loại nợ rủi ro để có biện pháp xử lý thu hồi nợ phù hợp; tăng cường kiểm KI soát, theo dõi khoản vay; tăng cường tuyển dụng cán tín dụng; khai thác hiệu thơng tin tín dụng; nâng cao lực tài chính, đảm bảo sở vật chất O ̣C Tác giả hy vọng ý kiến nghiên cứu tác giả phát huy tính khả thi đóng góp hữu ích vào nỗ lực chung việc hồn thiện cơng tác H quản lý rủi ro tín dụng, phát triển hoạt động kinh doanh Ngân hàng CSXH huyện Minh Hóa ngân hàng có điều kiện kinh doanh tương đồng ẠI Kiến nghị Đ 2.1 Kiến nghị với Nhà nước - Bộ Tài chính: Hàng năm, đề nghị Bộ Tài có kế hoạch bổ sung nguồn vốn cho NHCSXH từ đầu năm để đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn vay hộ nghèo đối tượng sách phù hợp với tính thời vụ chu kỳ SXKD dự án, nhằm phát huy tối đa hiệu sử dụng vốn vay - Bộ Nông nghiệp, Bộ Công thương: Xây dựng chương trình đào tạo kỹ ứng dụng khoa học kỹ thuật sản xuất kinh doanh cho bà nông dân, hộ nghèo Mở lớp đào tạo khuyến nông, khuyễn công, đào tạo nghề, để định hướng cho bà con, hỗ trợ bà tiếp cận phương pháp sản xuất kinh doanh có hiệu 22 Đồng thời, định hướng thị trường tiêu thụ sản phẩm, giá cả, nhằm giúp hộ sản xuất kinh doanh tiêu thụ sản phẩm làm cách có lợi - Đối với cấp Hội Đồn thể: Cần có chương trình đào tạo, nâng cao chất lượng đội ngũ cán làm công tác Hội công tác Hội công tác quản lý kinh tế đặc biệt đội ngũ cán cấp xã, phường có thống từ Trung ương đến địa phương công tác đạo để tạo nên phối hợp đồng triển khai công tác, tạo mối quan hệ song hành với NHCSXH hồn thành mục tiêu quốc gia xóa đói giảm nghèo mà Đảng Nhà nước giao phó 2.2 Kiến nghị với quyền địa phương Ế - Đối với cấp ủy, quyền địa phương cần tăng cường lãnh đạo, U đạo hoạt động tín dụng sách xã hội Giám sát đơn đốc thành viên TÊ hộ gia đình, góp phần nghèo bền vững ́H sử dụng có hiệu nguồn vốn vay từ NHCSXH nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế - Ủy Ban nhân dân tỉnh dành phần nguồn vốn từ ngân sách địa phương để bổ sung cho vay đối tượng địa bàn tỉnh H - Các tổ chức trị xã hội nhận ủy thác thực đầy đủ nội dung N ủy thác; phối hợp chặt chẽ với NHCSXH quyền địa phương vay có hiệu KI việc củng cố, nâng cao chất lượng tín dụng nhằm hướng dẫn người vay sử dụng vốn O ̣C 2.3 Kiến nghị với thành viên vay vốn Tham gia tập huấn vay vốn trước vay Việc tập huấn phải đạt mục H đích tối thiểu sau đây: Hiểu việc vay phải có trách nhiệm trả gốc ẠI lãi cam kết; Biết nguồn vốn cho vay ai, tổ chức nào, cách trả số tiền gốc lãi hàng tháng bao nhiêu, thời gian hoàn trả nên vay Đ tiền, lãi suất vay; Những ràng buộc vay vốn: phải có kế hoạch sản xuất, kinh doanh, mua sắm tài sản trước vay; tham gia tổ tương trợ để chia trách nhiệm q trình vay; việc chấp, tín chấp vay 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đ ẠI H O ̣C KI N H TÊ ́H U Ế Quản trị ngân hàng thương mại đại, Nguyễn Đăng Dờn cộng (2010) Các văn luật ngân hàng Hồ Diệu (2002), Quản trị ngân hàng, nhà xuất Thống kê Báo cáo kết hoạt động năm 2015, 2016,2017 ngân hàng CSXH huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình Hệ thống văn nghiệp vụ ngân hàng CSXH (2016), tập 1, 2, Các văn quy phạm pháp luật tiền tệ hoạt động Ngân hàng Việt Nam (2016), nhà xuất Lao động – xã hội (tập 1, 2) Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước việc ban hành Quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động Quyết định 15/QĐ-HĐQT ngày 27/01/2011 Quyết định ban hành Quy định xử lý nợ rủi ro hệ thống NHCSXH văn liên quan PGS.TS Nguyễn Văn Tiến (1999), “Quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng”, NXB Thống kê 10 GS.TS Nguyễn Văn Tiến (2012), “Quản trị ngân hàng thương mại”, NXB Thống kê 11 GS.TS Lê Văn Tư (2005), “Quản trị Ngân hàng thương mại”, NXB Thống kê 12 PGS.TS Nguyễn Thị Mùi (2006), “Quản trị ngân hàng thương mại”, NXB Tài 13 Văn 1208/BC-NHCS ngày 6/4/2012 Báo cáo đánh giá thực trạng giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng sách Chi nhánh NHCSXH 14 Văn 1669/NHCS-TDNN ngày 8/5/2012 hướng dẫn thực số giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng 15 Văn 3653/NHCS-TDNN ngày 19/11/2012 Về việc Xây dựng phương án, đề án củng cố nâng cao chất lượng tín dụng 24 ... tác quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG VÀ QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG 1.1 Khái qt chung tín dụng. .. Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn rủi ro tín dụng quản lý rủi ro tín dụng Đ Chương 2: Thực trạng cơng tác quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình Chương... cơng tác quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng Chính sách Xã hội N huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình Error! Bookmark not defined KI 2.2.1 Tình hình rủi ro tín dụng Ngân hàng CSXH huyện Minh Hóa, tỉnh

Ngày đăng: 18/02/2021, 22:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w