Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 35 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
35
Dung lượng
69,94 KB
Nội dung
Lýluậnchungvềhiệuquảquảnlývốnkinhdoanhcủadoanhnghiệp I.Tổng quanvềhiệuquả và hiệuquảkinh tế 1. Khái niệm và ý nghĩa củahiệuquả 1.1. Khái niệm Hiệuquả là thuật ngữ chỉ mối quan hệ giữa kết quả thực hiện các mục tiêu hoạt động của chủ thể và chi phí mà chủ thể bỏ ra để có kết quả đó trong những điều kiện nhất định. Nếu ký hiệu: K: là kết quả nhận được theo hướng mục tiêu đo bằng các đơn vị khác nhau C: là chi phí bỏ ra được đo bằng các đơn vị khác nhau E: là hiệuquả Ta có công thức hiệuquảchung là: E =K-C (1) Hiệuquả tuyệt đối E= K/C (2) Hiệuquả tương đối Một cách chung nhất, kết quả (K) mà chủ thể nhận được theo hướng múc tiêu trong hoạt động của minh càng lớn hơn chi phí (C) bỏ ra bao nhiêu thì càng có lợi bấy nhiêu. 1.2. Ý nghĩa Hiệuquả là chỉ tiêu dùng để phân tích, đánh giá và lựa chọn các phương án hành động. 1.3. Các khái niệm hiệuquảHiệuquả được hiểu theo nhiều góc độ khác nhau vì vậy hình thành nhiều khái niệm khác nhau. Hiệuquả tổng hợp: Là hiệuquảchung phản ánh kết quả thực hiện mọi mục tiêu mà chủ thể đặt ra trong một giai đoạn nhất định trong quan hệ với chi phí để có được những kết quả đó. Hiệuquả tổng hợp bao gồm: Hiệuqủakinh tế: Là hiệuquả nếu chỉ xét vể khía cạnh kinh tế của vấn đề, là một nội dung đặc biệt củahiệuquả tổng hợp có ý nghĩa quyết định trong hoạt động kinh tế của các chủ thể khác nhau. Hiệuquảkinh tế mô tẩ mối quan hệ giữa lợi ích kinh tế mà chủ thể nhận được lợi ích kinh tế đó. Biểu hiện của lợi ích và chi phí khinh tế phụ thuộc vào chủ thể và muc tiêu mà chủ thể đặt ra. Đối với chủ thể doanh nghiệp, đó có thể là doanh thu bán hàng và những chi phi gắn liền với hoạt động củadoanhnghiệp để có được doanh thu bán hàng đó. Đối với nhà nước, lợi ích kinh tế không chỉ bó hẹp trong một doanhnghiệp mà được xem xét trên phạm vi toàn bộ nền kinh tế Hiệuquả chính trị xã hội: Là hiệuquả mà chủ thể nhận được trong việc thực hiện các mục tiệ kinh tế xã hội. Chẳng hạn, giải quyết công ăn việc làm, công bằng xã hội, môi trường Hiệuquả trực tiếp: Là hiệuquả được xem xét trong phạm vi chỉ một dự án, mỗi doanhnghiệp (một đối tượng). Hiệuquả gián tiếp là hiệuquả mà một đối tượng nào đó tạo ra cho một đối tượng khác: Việc xây dựng một dự án này có thể kéo theo việc xây dựng hàng loạt dự án khác – Hiệuquảcủa dự án đang xem xét là hiệuquả trực tiếp còn hiệuquả các dự án khác là hiệuquả gián tiếp. Hiệuquả tuyệt đối và hiệuquả tương đối: là hai hình thức biểu hiện mối quan hệ giữa kết quả chi phí. Trong đó, hiệuquả tuyệt đối được đo bằng hiệu số giữa kết quả chi phí, còn hiệuquả tương đối được đo bằng tỉ số giữa kết quả và chi phí. Lợi nhuận ròng hàng năm được xem như là hình thức củahiệuquả tuyệt đối, tỉ suất lợi nhuận là hình thức củahiệuquả tương đối. 1.4. Hiệuquả tài chính và hiệuquảkinh tế quốc dân Xét theo góc độ chủ thể nhận được kết quả (lợi ích) và bỏ chi phí để có được kết quả đó, có khái niệm hiệuquả tài chính và hiệuquảkinh tế quốc dân. Hiệuquả tài chính Hiệuquả tài chính còn được gọi là hiệuquả sản xuất – kinhdoanh hay hiệuquảdoanhnghiệp là hiệuquảkinh tế xét trong phạm vi một doanh nghiệp. Hiệuquả tài chính phản ánh mối quan hệ giữa lợi ích kinh tế mà doanhnghiệp phải bỏ ra để có được lợi ích kinh tế. Hiệuquả tài chính là mối quan tâm hàng đầu của các doanh nghiệp, những nhà đầu tư. Hiệuquả tài chính chỉ liên quan đến thu, chi có liên quan trực tiếp. Hiệuquảkinh tế quốc dân Hiệuquảkinh tế quốc dân còn được gọi là hiệuquảkinh tế xã hội là hiệuquả tổng hợp được xem xét trong phạm vi toàn bộ nền kinh tế. Chủ thể được hưởng hiệuquảkinh tế quốc dân là toàn bộ xã hội mà người đại diện cho nó là nhà nước, vì vậy những lợi ích và chi phí được xem xét trong hiệuquảkinh tế xã hội xuất phát từ quan điểm toàn bộ nền kinh tế quốc dân. Nội dung cơ bản củahiệuquảkinh tế quốc dân là hiệuquảkinh tế xét theo quan điểm toàn bộ nền kinh tế. Quan hệ giữa hiệuquả tài chính và hiệuquảkinh tế quốc dân Hiệuquả tài chính là mối quan hệ của các doanhnghiệp hoặc của những nhà đầu tư. Hiệuquảkinh tế quốc dân là mối quan tâm của toàn xã hội mà đại diện là nhà nước. Hiệuquả tài chính được xem xét theo quan điểm củadoanh nghiệp, còn hiệuquảkinh tế quốc dân được xem xét theo quan điểm của toàn xã hội. Hiệuquả tài chính xét theo quan điểm bộ phận, còn hiệuquảkinh tế quốc dân xét theo quan điểm toàn thể. Quan hệ giữa hiệuquả tài chính và hiệuquảkinh tế quốc dân là quan hệ giữa lợi ích bộ phận và lợi ích tổng thể, giữa lợi ích cá nhân, tập thể và xã hội. Đó là mối quan hệ thống nhất có mâu thuẫn. 1.5. Hiệuquả trước mắt và hiệuquả lâu dài Căn cứ vào lợi ích nhận được trong khoảng thời gian dài hay ngắn hình thành khái niệm hiệuquả trước mắt và hiệuquả lâu dài. Hiệuquả trước mắt là hiệuquả được xem xét trong khoảng thời gian ngắn. Lợi ích được xem xét trong loại hiệuquả này là lợi ích trước mắt, mang tính tạm thời. Việc nhập những thiết bị cũ, công nghệ kém tiên tiến, rẻ tiển có thể mạng lại hiệuquả trước mắt nhưng về lâu dài không hẳn là như vậy. Hiệuquả lâu dài là hiệuquả được xem xét trong thời gian dài. Việc bỏ tiền mua bảo hiểm có thể lợi ích trước mắt bị vi phạm nhưng nó tạo ra một thế ổn định lâu dài, nó cho phép san bớt những rủi ra cho các nhà bảo hiểm. 2.Tiêu chuẩn cơ bản củahiệuquả tài chính và hiệuquảkinh tế quốc dân Hiệuquả hoạt động củadoanhnghiệp hay nền kinh tế quốc dân được đánh giá thông qua một hoặc một số chỉ tiêu hiệuquả nhất định. Về phần mình, những chỉ tiêu hiệuquả này phụ thuộc chặt chẽ vào mục tiêu hoạt động của mỗi cấp (mục tiêu của chủ thể hiệu quả). Bởi vậy, phân tích hiệuquảcủa các phương án cần xác định rõ chiến lược phát triển cũng như mục tiêu của mỗi chủ thể trong từng giai đoạn phát triển. 2.1. Tiêu chuẩn cơ bản củahiệuquả tài chính là lợi nhuận cao nhất và ổn định Trong hoạt động của mình, chủ doanhnghiệp thường đặt ra những mục tiêu sau đây: • Thu lợi nhuận cao nhất. Theo mục tiêu này lợi nhuận được coi là tiêu chuẩn để thiết lập các chỉ tiêu hiệu quả. • Chi phí nhỏ nhất. Theo mục tiêu này tiêu chuẩn hiệuquả là chi phí nhỏ nhất. • Chiếm lĩnh thị trường hoặc đạt được lượng hoàng hóa bán ra lớn nhất. • Nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng. • Duy trì sự tồn tại củadoanh nghiệp, tránh bị phá sản. • Đạt sự ổn định nội bộ. • Đạt được mức độ nào đó về lợi nhuận… Tại một thời điểm nhất định, một doanhnghiệp có thể có một hay nhiều mục tiêu. Các nục tiêu này thay đổi theo thời gian, cùng với sự thay đổi mục tiêu là sự thay đổi trong quan niệm hiêu quả. Các mục tiêu trên có thể quy tụ thành mục tiêu cơ bản, quyết định hoạt động củadoanhnghiệp là lợi nhuận và sự ổn định. Với mục tiêu này tiêu chuẩn cơ bản củahiệuquả tài chình là lợi nhuận ổn định. Mục tiêu lợi nhuận tối đa thường gắn liền với rủi ro tối đa và mạo hiểm tối đa. Kinhdoanh gắn liền với mạo hiểm nhưng không có nghĩa là liều lĩnh. Người biết kinhdoanh là người biết hạn chế bớt những rủi ro có thể gặp phải. Điều đó cũng có nghĩa một phương án hành động có thể mang lại lợi nhuận lớn nhât nhưng trong điều kiện rủi ro lớn nhất, và phương án khác có lợi nhuận ít hơn nhưng những rủi ro không có hoặc ít hơn thì phương án có ít lợi nhuận và ổn định hơn là phương án có hiệuquả cao hơn theo nghĩa kết hợp giữa lợi nhuận tối đa và sự an toàn, ổn định củadoanh nghiệp. Phân tích hiệuquảdoanhnghiệp không thể tách rời phân tích rủi ro, đặc biệt trong điều kiện kinhdoanh hiện nay, có nhiều nhân tố dẫn đến biến động lớn. Chiếm lĩnh thị trường hoặc đạt được lườn hàng hóa bán ra lớn nhất suy cho cùng là để đạt mục đích lợi nhuận. Không có thị trường, hàng không bán được, quá trình sản xuất sẽ ách tắc không thể có lợi nhuận. Chiếm lĩnh thị trường và đạt lợi nhuận có liên quan chặt chẽ với nhau gần như tỷ lệ thuận. Những mục tiêu khác trong hoạt động doanhnghiệp mà doanhnghiệpquan tâm có liên quan đến lợi nhuận. Vì vậy, lợi nhuận ổn định là mục tiêu bao chùm nhất, tổng quát nhất. Cho đến nay, các tác giả đều nhất trí dùng lợi nhuận làm tiêu chuẩn cơ bản để phân tích hiệuquả sản xuất kinh doanh. 2.2. Tiêu chuẩn cơ bản củahiệuquảkinh tế quốc dân là giá trị gia tăng quốc gia Trong hoạt động kinh tế của mình, xã hội thường đặt ra những mục tiêu sau đây: • Tăng thu nhập quốc dân. • Tạo công ăn việc làm. • Công bằng xã hội. • Bảo vệ môi sinh. • Bảo đảm chủ quyền đất nước… Như vậy, quá trình phát triển kinh tế là một quá trình đa mục tiêu: Kinh tế, chính trị, xã hội và sinh thái. Các mục tiêu này có quan hệ chặt chẽ với nhau. Mối quan hệ qua lại đó rất phức tạp, nhiều khi có mâu thuẫn. Bản chất củachúng khác nhau theo từng nước, theo từng thời điểm. Nét đặc chưngcủa những mục tiêu này là tình động, tính hài hòa, tính xung khắc và tính bổ xung lẫn nhau. Những mục tiêu này thường được thể hiện rõ ràng trong kế hoạch phát triển kinh tế đất nước hoặc dưới dạng khác của các văn bản chính thức của Nhà nước về đường lối phát triển. Các mục tiêu quốc gia (xã hội) được thực hiện thông qua từng doanh nghiệp, từng ngành, từng địa phường cụ thể. Nền kinh tế quốc dân là một hệ thồng, các doanh nghiệp, các ngành, các địa phương là những phần tử, những phân hệ tạo thành hệ thống kinh tế quốc dân. Mục tiêu củadoanhnghiệp là mục tiêu bộ phận, mục tiêu quốc gia là mục tiêu toàn thể. Mục tiêu quốc gia xét ở cấp doanhnghiệp người ta thường gọi là mục tiêu xã hội, thực ra mục tiêu này không hoàn toàn mang tính chất xã hội mà quan trọng và chủ yếu mang tính chất kinh tế được xem xét là những đóng góp củadoanhnghiệp và việc thực hiện các mục tiêu mà xã hội đặt ra. Sự đóng góp củadoanhnghiệp và việc thực hiện các mục tiêu xã hội hình thành khái niệm hiệuquảkinh tế xã hội, hiệuquảkinh tế quốc dân. Như vậy, cùng, cùng một phương án hoạt động củadoanh nghiệp, được xem xét theo hai cấp hiệuquả khác nhau. Hiệuquả tài chính trong đó chủ thể là doanh nghiệp. Hiệuquảkinh tế quốc dân trong đó chủ thể là xã hội mà đại diện là Nhà nước. Đối với doanhnghiệp hay chủ đầu tư, lợi nhuận cao và ổn định là tiêu chuẩn cơ bản, là mục tiêu bao chùm, nhưng đối với xã hội, lợi nhuận mà doanhnghiệp thu được chưa phản ánh đầy đủ lợi ích của nó. Trước hết, lợi nhuận chỉ bao hàm một phần giá trị mới sáng tạo ra trong doanh nghiêpk mà xã hội thì quan tâm đến toàn bộ giá trị đó. Giá trị mới sáng tạo ra trong doanhnghiệp bao gồm toàn bộ giá trị thặng dư xã hội và tiền lương. Phần giá trị này được gọi là giá trị gia tăng. Giá trị gia tăng là biểu hiện thu nhập quốc dân trong doanh nghiệp. Thông qua giá trị gia tăng để đánh giá sự đóng góp củadoanhnghiệp và việc thực hiện mục tiêu tăng thu nhập quốc dân của toàn xã hội. Sau nữa, lợi nhuận được xem như là chỉ tiêu hiệuquả trực tiếp; còn xã hội không chỉ quan tâm đến hiệuquả trực tiếp mà còn quan tâm đến hiệuquả gián tiếp do doanhnghiệp tạo ra. Những vẫn đề về môi trường, phân phối thu nhập, công ăn viêc làm .Không được phân tích khi xác định hiệuquả tài chính, chúng lại rất quan trọng khi phân tích hiệuquảkinh tế quốc dân. Mục tiêu chiến lược có tính chất nền tảng của đường lối phát triển quốc gia của bất kỳ nước nào là nâng cao mức sống hiện tại của nhân dân và cấp vốn đầu tư nhằm đẩy mạnh tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, thông qua đó tăng tiêu dùng trong tương lai. Thu nhập quốc dân là nguồn duy nhất để tăng cả tiêu dùng và tích lũy (tiêu dùng tương lai). Đó là hình thức đo định lượng cơ bản của trình độ và tốc độ tăng phuc lợi quốc dân. Mức thu nhập quốc dân được coi là biểu trung cho phúc lợi xã hội, nó phản ánh cả nguồn lực của đất nước và mức độ thỏa mãn các nhu cầu và nguyện vọng cơ bản của nhân dân. Do vậy, mục tiêu cơ bản cuối cùng của các hoạt động kinh tế trong một quốc gia chính là đóng góp càng nhiều càng tốt vào thu nhập quốc dân. Vì vậy, tiêu chuẩn cơ bản củahiệuquảkinh tế xã hội của hoạt động doanhnghiệp là giá trị gia tăng. Giá trị gia tăng bao gồm hai bộ phận chính: Lương và các khoản thặng dư xã hội. Theo quan điểm củadoanh nghiệp, lương là đầu vào, là chi phí, nhưng theo quan điểm xã hội, lương là một bộ phận của thu nhập quốc dân. Lương càng nhiều (càng bố trí được nhiều việc làm) thu nhập lao động của người càng cao. Lương càng cao (so với hàng hóa cần thiết) có nghĩa là sức mua của người dân càng cao, nói cách khác, phúc lợi quốc dân càng cao. Thặng dư xã hội là phần giá trị gia tăng được phân phối thông qua các kênh các kênh khác nhau của cơ chế phân phối quốc gia. Thuế đưa vào kho bạc nhà nước; lợi nhuận thuần túy để lại cho doanh nghiệp; lãi vay vốn trả cho các cơ quan và tổ chức tài chính. Thông qua cả một mạng lưới củaquá trình phân phối và phân phối lại phức tạp, một bộ phận của thặng dư xã hội được sử dụng cho tiêu dùng cá nhân và xã hội. Về nguyên tắc, giá trị gia tăng là biểu hiện của phúc lợi quốc gia, nhưng trong thực tiễn có thể hoặc đang xảy ra là một doanhnghiệp tạo ra một lượng giá trị gia tăng đáng kể, nhưng phần lớn giá trị gia tăng đó được chuyển ra nước ngoài như: Tiền lương trả cho người lao động nước ngoài, lãi vay của các tổ chức tài chính quốc tế, lợi tức cổ phần của các cổ đông nước ngoài . Trong trường hợp này, giá trị gia tăng được tạo ra không còn là thước đo về sự đóng góp củadoanhnghiệp vào phúc lợi quốc gia. Để khắc phụ hiện tượng này, người ta đưa ra khái niệm giá trị gia tăng quốc gia. Giá trị gia tăng quốc gia là phần còn lại của giá trị gia tăng sẵn có sau khi trừ đi các khoản chuyể ra nước ngoài. Giá trị gia tăng quốc gia phản ánh phúc lợi quốc gia. Đây chính là giá trị mới được tạo ra để tích lũy và tiêu dùng trong nước. Giá trị gia tăng quốc gia là tiêu chuẩn cơ bản củahiệuquảkinh tế xã hội. Giữa giá trị gia tăng quốc gia và lợi nhuận có quan hệ chặt chẽ với nhau. Lợi nhuận là một bộ phậ của giá trị gia tăng quốc gia, là mục tiêu, động lực doanh nghiệp. Giá trị gia tăng ngoài lợi nhuận còn tiền lương, lợi tức, lãi vay và thuế. Lợi nhuận củadoanhnghiệp không chỉ chịu ảnh hưởng của giá trị thặng dư xã hội mà còn chịu ảnh hưởng của chính sách phân phối của nhà nước. Nhà nước có thể giảm lợi nhuận củadoanhnghiệp thông qua việc đánh thếu cao và ngược lại. Giá trị gia tăng quốc gia chỉ chịu ảnh hưởng của bản thân giá trị thặng dư và tiền lương. Một phương án nào đó có thể có ưu thế rất lớn theo tiêu chuẩn giá trị gia tăng, nhưng lại không có ưu thế theo tiêu chuẩn lợi nhuận. Trong tình huống này, doanhnghiệp cần một khoản trợ cấp. Trên thực tế cho thấy, nếu là lãi hoặc lỗ đối với một bộ phận của nền kinh tế - tức là đối với một doanhnghiệp thì không nên đồng nhất đối vơi lãi với lãi của toàn bộ nền kinh tế quốc dân. Phân tích hiệuquảkinh tế quốc dân giải quyết vấn đề lỗ, lãi của toàn bộ nền kinh tế nói chung. Phân tích hai loại hiệuquả này giúp cho chủ doanhnghiệp và Nhà nước thấy được lợi ích của mình để có sự kết hợp lợi ích cho thỏa đáng, tạo ra động lực phát triển của nền kinh tế nói chung. Trong phân tích và lựa chọn phương án hoạt động củadoanhnghiệp không được xem nhẹ một loại hiệuquả nào, dù đó là hiệuquả tài chính hay hiệuquảkinh tế quốc dân. Trong thực tiễn những năm qua, hiệuquả chưa được chú ý một cách đầy đủ trong phân tích và lựa chọn dự án, đặc biệt là hiệuquảkinh tế quốc dân. Dù doanhnghiệp hoạt động dưới hình thức nào thì phân tích hiệuquả các phương án hoạt động của nó đều phải xem xét theo góc độ hiệuquả tài chính và hiệuquảkinh tế quốc dân. Là doanhnghiệp nhà nước, điều đó không có nghĩa không cần phân tích hiệuquả tài chính, mà nó cũng cần thiết như phân tích hiệuquảkinh tế quốc dân. Có như vậy mới tránh khỏi tình trạng thua lỗ của các doanhnghiệp nhà nước và củng cố chế độ hạch toán kinh tế của nó. Đối với doanhnghiệp tư nhân, Phân tích hiệuquả tài chính được chủ doanhnghiệp đặc biệt quan tâm trong phương án hoạt động. Điều đó không có nghĩa, hiệuquảkinh tế quốc dân không được xem xét tới, mà trái lại , các cơ quan nhà nước phải phân tích hiệuquảkinh tế quốc dân của nó để những lợi ích của xã hội không bị vi phạm và lợi ích của cá nhân không bị thiệt thòi. 2.3.Nguyên tắc xác định hiệuquả Để đánh giá chính xác hiệuquảcủa một phương án nào đó cần tuân thủ các nguyên tắc sau: 2.3.1. Nguyên tắc về mối quan hệ giữa mục tiêu và tiêu chuẩn hiệuquả Theo nguyên tắc này, tiêu chuẩn hiệuquả được định ra trên cơ sở mục tiêu. Mục tiêu khác nhau, tiêu chuẩn hiệuquả khác nhau, mục tiêu thay đổi, tiêu chuẩn hiệuquả thay đổi. Tiêu chuẩn hiệuquả được xem như là thước đo để thực hiện các mục tiêu. Phân tích hiệuquảcủa một phương án nào đó luôn luôn dựa trên phân tích mục tiêu. Phương án có hiệuquả cao nhất khi nó đóng góp nhiều nhất cho việc thực hiện các mục tiêu đặt ra với chi phí thấp nhất. 2.3.2. Nguyên tắc về sự thống nhất lợi ích Theo nguyên tắc, một phương án được xem là có hiệuquả khi nó kết hợp trong đó các loại lợi ích. Bao gồm lợi ích của chủ doanhnghiệp và lợi ích của xã hội, lợi ích trước mắt và lợi ích lâu dài, lợi ích vật chất và lợi ích tinh thần, lợi ích kinh tế và lợi ích xã hội. • Về lợi ích củadoanhnghiệp và lợi ích của xã hội được xem xét trong phân tích hiệuquả tài chính và hiệuquảkinh tế quốc dân. Theo nguyên tắc “lợi ích”, hiệuquả tài chính không thể thay thế cho hiệuquảkinh tế quốc dân và ngược lại trong việc giải quyết định cho ra đời một phương án hành động củadoanh nghiệp. • Về lợi ích trước mắt và lợi ích lâu dài: Không thể hy sinh lợi ích lâu dài để lấy lợi ích trước mắt. Kết hợp đúng đắn giữa lợi ích trước mắt và lợi ích lâu dài là phương án được coi là có hiệu quả. Trong quan hệ giữa lợi ích trước mắt và lợi ích lâu dài, lợi ích lâu dài là cơ bản. • Về kết hợp lợi ích kinh tế và lợi ích xã hội cũng như lợi ích vật chất và lợi ích tinh thần: Việc phân tích hiệuquảkinh tế các phương án cần đặt trong mối quan hệ với phân tích các lợi ích khác mà phương án mang lại. Bất kỳ một sự hy sinh lợi ích nào đều giảm hiệuquảchungcủa phương án đó. Trong đại bộ phận các trường hợp, lợi ích xã hội đóng vai trò quyết định. 2.3.3. Nguyên tắc về tình chính xác, tính khoa học Để đánh giá hiệuquả các phương án cần phải dựa trên một hệ thống các chỉ tiêu có thể lượng hóa được và không lượng hóa được, tức là phải kết hợp phân tích định lượng hiệuquả với phân tích định tính. Không thể thay thế phân tích định lượng bằng phân tích định tính khi phân tích định lượng chưa đủ đảm bảo tính chính xác, chưa cho phép phản ánh được mọi lợi ích cũng như mọi chi phí mà chủ thể quan tâm. Nguyên tắc này cũng đòi hỏi những căn cứ tính toán hiệuquả phải được xác định chính xác, tránh chủ quan tùy tiện. 2.3.4.Nguyên tắc về tính đơn giản và tính thực tế Theo nguyên tắc này, những phương pháp tính toán hiệuquả và hiệuquảkinh tế phải được dựa trên cơ sở các số liệu thông tin thực tế, đơn giản và dễ hiểu. Không nên sử dụng những phương pháp quá phức tạp khi chưa có đầy đủ các thông tin cần thiết hoặc những thông tin không đảm bảo độ chính xác. 3.Các định mức hiệuquảkinh tế 3.1. Khái niệm Các định mức hiệuquảkinh tế là biểu thị bằng số của giới hạn có thể chấp nhận được của chủ thể hiệuquả (thời gian hoàn vốn tối thiểu có thể chấp nhận được) hoặc là số đo định lượng về giá trị mà chủ thể hiệuquả ấn định cho các nhân tố chủ yếu nhất mà chúng có quan hệ trực tiếp trong khi đánh giá và lựa chọn phương án (tỷ suất chiết khấu, tỷ giá hối đoái .). Các định mức hiệuquả được các chủ thể hiệuquả lập ra nhằm phân tích và đánh giá phương án theo quan điểm của mình. Những phương án được coi là đáng giá khi chúng thỏa mãn tiêu chuẩn hiệuquả trên cơ sở sử dụng các định mức hiệuquả mà chủ thể đã định ra. 3.2. Một số định mức hiệuquả Phương pháp luậnvềhiệuquả và hiệuquảkinh tế đòi hỏi phải xác định rõ, chính xác các định mức hiệuquả theo quan điểm của các chủ thể khác nhau. Phần này trình bày quan điểm xem xét một số định mức hiệuquả quốc gia. Hệ số hiệuquả định mức quốc gia. Để đánh giá hiệuquảkinh tế xã hội, các nhà hoạch định chính xác phải lập ra hệ số hiệuquả này. Hệ số hiệuquả định mức quốc gia trong những trường hợp cụ thể còn được gọi là suất thu lợi quốc gia, tỷ suất chiết khấu xã hội. Hệ số hiệuquả quốc gia ( I am ) là mức hạn định của Nhà nước về hệ số hiệu quả. Nó được xem như là mức lãi suất mà Nhà nước dùng để đánh giá hiệuquảkinh tế vốn đầu tư của mình. Hệ số hiệuquả quốc gia như là một công cụ để xem xét và đánh giá hiệuquảkinh tế trong việc sử dụng vốncủa nhà nước. Chức năng kinh tế chủ yếu của hệ số hiệuquả quốc gia là hỗ trợ cho việc sử dụng các nguồn vốn đầu tư của nhà nước vào các mục tiêu chủ yếu của xã hội. Nếu hệ số này được xác định quá thấp sẽ làm cho nhu cầu vốn đầu tư của Nhà nước vượt quá khả năng cung cấp vì rất nhiều những phương án đạt hiệuquảkinh tế, ngược lại hệ số này xác định quá cao làm cho rất nhiều phương án đạt được mức hiệuquả cần thiểt. Các nhà đầu tư cũng như các doanhnghiệp sẽ xác định cho mình một hệ sô hiệuquả thích hợp để đánh giá hiệuquả sử dụng vốncủa mình. Hệ số hiệuquả xét theo quan điểm của các nhà đầu tư được gọi là lãi suất tính toán tối thiểu hoặc suất thu lợi tối thiểu. Suất thu lợi tối thiểu của các nhà đầu tư phụ thuộc vào quan điểm của họ, nó sẽ khác nhau giữa các nhà đầu tư khác nhau, tuy rằng họ cùng hoạt động trong một ngành kinh doanh. Còn hệ sô hiệuquả xã hội sẽ được xác định như thế nào cho các doanhnghiệp thuộc các ngành khác nhau. Vấn đề này có nhiều quan điểm. Quan điểm thứ nhất cho rằng nhà nước nên áp dụng thống nhất một hệ số chung cho toàng bộ nền kinh tế quốc dân. (Hệ số đó hoặc là I am = 0,20 hoặc I am = 0,166). Lập luậncủa những người theo quan điểm này là bất kỳ một đống vốn nào bỏ ra đều có giá trị như nhau không kể bỏ vào một ngành cụ thể nào cho nên đều phải cân nhắc trên quan điểm hiệuquả nền kinh tế quốc dân. Cơ sở để có quan điểm này là sự phát triển khá cao của nên kinh tế kỹ thuật trong nước mà nhờ đó đã san bằng về cơ bản các khoảng cách giữa các ngành và các vùng kinh tế trong nước. Nền kinh tế đã được khai thác tốt về chiều rộng và đang chuyển sang khai thác chủ yếu về chiều sâu. Quan điểm thứ hai bao gồm nhiều nước (chủ yếu là các nước XHCN) cho rằng cần có các hệ số hiệuquả quốc gia khác nhau cho các nhóm ngành kinh tế khác nhau. Chẳng hạn trong phương pháp mẫu đãnh giá hiệuquảkinh tế vốn đầu tư cơ bản của Liên Xô (cũ) ban hành lần thứ hai ngày 16/6/1979 đã quy định hệ số hiệuquả quốc gia như sau: Tính chung cho toàn nên kinh tế quốc dân: I am = 0,14 Trong công nghiệp : I am = 0,16 Trong nông nghiệp : I am = 0,07 Trong giao thông bưu điện : I am = 0,05 Trong xây dựng cơ bản : I am = 0,22 Trong thương nghiệp chế biến cung ứng Vật tư kỹ thuật và trong các ngành khác : I am = 0,25 Cơ sở lập luậncủa các nước theo quan điểm thứ hai là trong điều kiện cón tồn tại sự chênh lệch lớn về sự phát triển giữa các ngành kinh tế, giữa các lãnh thổ trong nước thì không thể áp dụng thống nhất một hệ số hiệuquả quốc gia, bởi vì các vùng kém phát triển không bao giờ được chọn để bỏ vốn đầu tư vì hiệuquả là thấp kém, chẳng hạn các vùng nông thôn, miền núi, hẻo lánh, hải đảo, … Luôn luôn bị gạt bỏ khi đêm so sánh hiệuquảvốn đầu tư. Quan điểm thứ ba: Thực chất là kết hợp giữa quan điểm thứ nhất và quan điể thứ hai. Theo quan điểm này, hệ số hiệuquả quốc gia nên được tính toán thống nhất cho toàn bộ nền kinh tế quốc dân nhằm mục đích nâng cao hiệuquả đồng vốncủa nhà nước, đồng thời trong một số ngành hoặc khu vực đặc biệt phù hợp với đường lối phát triển kinh tế trong mỗi thời kỳ, nên áp dụng một hệ số mang tính chất khuyến khích. Hệ số này bằng hệ số hiệuquảchung trừ đi một mức độ khuyến khích nào đó. Cơ sở của lập luận này là sự kết hợp giứa phát triển kinh tế và chính sách xã hội của nhà nước. Các chuyện gia về lĩnh vực lập và đánh giá dự án thiên vềquan điểm thứ ba này. Các định mức hiệuquả khác Việc tính toán hiệuquảcủa một phương án nào đo chịu ảnh hưởng của rất nhiều thông số khác ngoài hệ sô hiệuquả định mức (I am ) như đã xem xét ở trên. Có thể kể đến những nhóm thông số đó là: • Hệ số định mức kinh tế - kỹ thuật: Chừng nào hệ thống này chưa được nhà nước ban bạn hành chính thức, thống nhất, khoa học, hợp lý, tiên tiến trong phạm vi toàn quốc thì chừng đó chưa có đủ tiền đề tối thiểu để đánh giá hiệuquảcủa một phương án này hay phương án khác. Muốn có hiệu quả, người xây dựng dự án chỉ cần tăng hoặc giảm các định mức kinh tế kỹ thuật là đủ, nhà nước không có cơ sở kiểm tra. Hệ thống định mứcc kinh tê – kỹ thuật được nhà nước quan tâm, đặc biệt nhà nước XHCN. Khi chuyển sang nền kinh tế thị trường, ý nghĩa của hệ thống định mức kinh tế kỹ thuật trong việc tính toán hiệuquảkinh tế vẫn còn nguyên giá trị, đặc biệt đối với khu vực kinh tế nhà nước. • Hệ thống giá cả: Kết quả và chi phí trong tính toán hiệuquả không thể chỉ bằng đơn vị hiện vật mà chủ yếu bằng đơn vị giá trị. Muốn vậy phải thông qua giá cả. Hệ thống giá cả chính xác là nhân tố quyết định trong tính toán hiệuquảkinh tế của các phương án, đặc biệt trong tính toán hiệuquảkinh tế quốc dân nhằm xác định chính xác giá trị xã hội của các dự án đầu tư. • Tỷ giá hối đoái: Đây cũng là phạm trù nằm trong hệ thống giá cả nhưng có ỹ nghĩa đặc biệt trong tính toán hiệuquảkinh tế các dự án đầu tư có liên quan đến các hoạt động kinh tê đối ngoại. Giá cả thường được tính toán theo đồng tiền trong nước, nhưng trong hoạt động kinh tế đối ngoại, giá cả được tính toán theo đồng tiền nước ngoài (ngoại tệ). Nhiệm vụ đặt ra là phải quy đổi tiền ngoại tệ thành tiền trong nước và ngược lại. Việc quy đổi này thông qua tỷ giá hối đoái. Thực chất của tỷ giá hối đoái là giá cả của ngoại tệ hoặc đồng tiền trong nước. Tỷ giá hối đoái được dùng trong tính toán hiệuquảkinh tế doanhnghiệp là tỷ giá hối đoái chính thức (theo thị trường) còn trong tính toán hiệuquảkinh tế quốc dân là tỷ giá hối đoái xã hội (giá cả xã hội). Tỷ giá này không chỉ phản ánh tỷ giá thị trường mà còn phản ánh tình hình cán cân thanh toán và chiến lược phát triển kinh tế đất nước. Tỷ giá hối đoái xã hội với nghĩa là một trong những định mức hiệuquảkinh tế quốc dân là hạn mực tỷ giá hối đoái do Nhà nước đặt ra nhằm tính toán hiệuquảkinh tế quốc dân. Tỷ giá hối đoái xã hội là công cụ quan trọng trong tay nhà nước để thực hiện chính sách kinh tê xã hội trong lĩnh vực kinh tế đối ngoại. Hiện nay có nhiều quan điểm khác nhau trong việc xác định tỷ giá hối đoái với nghĩa là định mức hiệuquảkinh tế quốc dân. II.Vốn kinhdoanh và vai trò củavốnkinhdoanh 1.Vốn và nguồn vốnkinhdoanh 1.1.Khái niệm vềvốnVốn là phạm trù kinh tế, là điều kiện tiêm quyết cho bất cứ loại hình nào củadoanh nghiệp, ngành nghề kinh tế kỹ thuật nào. Vậy vốn là gì? Có rất nhiều quan điểm khác nhau về vốn, mỗi quan điểm đều có cách tiếp cận riêng. Theo quan điểm của Marx: Vốn là giá trị đem lại giá trị thặng dư, là một đầu vào củaquá trình sản xuất. Các nhà kinh tế học đại diện cho trường phái kinh tế khác nhau cũng có quan điểm khác nhau về vốn. Theo quan điểm [...]... định Vốn là yếu tố quyết định trong việc thành lập, hoạt động và phát triển của mọi loại hình doanh nghiệp, nhưng nó chỉ phát huy tác dụng khi doanhnghiệp biết quản lý, sử dụng vốn đó hợp lý và có hiệuquả III .Hiệu quảquảnlý sử dụng vốnkinhdoanh 1.Quan điểm vềhiệuquả quản lý và sử dụng vốnkinhdoanh trong các doanhnghiệp Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, mục tiêu lâu dài mà mọi doanh nghiệp. .. doanhnghiệp dựa trên hiệu quảkinhdoanhcủadoanhnghiệpHiệuquảkinhdoanh là phạm trù kinh tế phản ánh đồng thời các mặt củaquá trình sản xuất kinhdoanhcủadoanhnghiệp như: Kết quảkinh doanh, hiệuquả sử dụng vốn, trình độ sản xuất và trình độ quảnlý Đồng thời nó đòi hỏi sự phát triển doanhnghiệp theo chiều sâu Vì thế, hiệuquảkinhdoanh là thước đo ngày càng trở lên quan trọng của sự... cao hiệuquả sử dụng vốncủadoanhnghiệp không những đem lại hiệuquả thiết thực cho doanhnghiệp và ngừơi lao động mà nó còn ảnh hưởng đến sự phát triển của cả nền kinh tế xã hội Do đó, các nhà doanhnghiệp phải luôn tìm kiếm các biện pháp phù hợp để nâng cao hiệuquả sử dụng vốncủadoanhnghiệp 2.Các tiêu chí về công việc quảnlýhiệuquả và các chỉ tiêu đánh giá hiệuquả sử dụng vốnkinh doanh. .. doanhnghiệp Vì thế việc sử dụng vốn có hiệuquả là một nhân tố quan trọng ảnh hưởng tới sự phát triển doanh nghiệp, nhân tố này thể hiện trực tiếp tới kết quảkinhdoanhcủadoanhnghiệp Vì nếu đạt yêu cầu kinhdoanhchứng tỏ việc sử dụng vốn có hiệuquả và ngược lại nếu không đạt hiệuquảkinhdoanh thì chứng tỏ việc sử dụng vốn là không hợp lý Bởi vậy ta có thể xem xét hiệuquả sử dụng vốncủa doanh. .. dụng có hiệuquả tài sản củadoanhnghiệp 1.2.Nguồn vốnVốnkinhdoanhcủadoanhnghiệp có thể được hình thành từ nhiều nguồn khác nhau Tuy nhiên mỗi loại hình doanhnghiệp cũng chỉ có thể khai thác, huy động vốn trên một số nguồn nhất định Vì thế người ta có thể căn cứ vào nguồn hình thành vốnkinhdoanhcủadoanhnghiệp để nhận biết doanhnghiệp đó thuộc loại nào, như doanhnghiệp có vốnkinh doanh. .. Vốnkinhdoanh bình quân Chỉ tiêu này phản ánh mức sinh lợi của đồng vốnkinh doanh, cứ mỗi đồng vốnkinhdoanh được sử dụng trong kỳ mang lại bao nhiêu đồng lợi nhuận Nó phản ánh trình độ lợi dụng các yếu tố vốnkinhdoanhcủadoanhnghiệp Chỉ tiêu này càng lớn thì chứng tỏ doanhnghiệp sử dụng một cách có hiệuquả các nguồn vốncủadoanhnghiệp IV.Các biện pháp nâng cao hiệuquả sử dụng vốnkinh doanh. .. vụ củavốnkinhdoanh phản ánh cứ mỗi đồng vốnkinhdoanh sử dụng trong kỳ thì doanhnghiệp thu được bao nhiêu đồng doanh thu Chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ hiệu suất sử dụng vốnkinhdoanh càng cao Hệ số phục vụ kỳ sau tốt hơn kỳ trước thì kết quả sử dụng vốnkinhdoanh kỳ sau tốt hơn kỳ trứơc và ngược lại b.Hệ số sinh lợi củavốnkinhdoanh Lợi nhuận trong kỳ Hệ số sinh lợi củavốnkinhdoanh = Vốn. .. đến hiệuquả sử dụng vốncủadoanhnghiệp Do đó doanhnghiệp cần phải quan tâm đến nó để có những cách xử lý tại thời điểm cụ thể 2.2.Các nhân tố chủ quan Các nhân tố chủ quan trong doanhnghiệp ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốncủadoanhnghiệp là sự thể hiện tiềm lực của một doanhnghiệp Cơ hội, chiến lược kinhdoanhcủadoanhnghiệp luôn phụ thuộc chặt chẽ vào các yếu tố phản ánh tiềm lực của doanh. .. tức là phải nâng cao được hiệuquả sử dụng vốnkinhdoanh Việc nâng cao hiệuquả sử dụng vốnkinhdoanh còn là điều kiện quan trọng giúp cho doanhnghiệp đạt được các mục tiêu kinhdoanhcủa mình Qua những gì đã nghiên cứu ở trên có thể thấy được tầm quan trọng củavốnkinhdoanh trong doanhnghiệp Từ lúc bắt đầu hình thành đến lúc doanhnghiệp phát triển vững mạnh, vốnkinhdoanh luôn là tiền đề vật... triển tiềm năng vềvốn 2.1.Phân loại vốn theo nguồn hình thành Theo cách phân loại này thì vốnkinhdoanhcủadoanhnghiệp gồm có: Nguồn vốn chủ sở hữu, nguồn vốn vay, các nguồn vốn khác • Nguồn vốn chủ sở hữu: Là nguồn vốnkinhdoanh được đầu tư từ các chủ doanhnghiệp Nguồn vốn này doanhnghiệp hoàn tòan có quyền chủ động sử dụng vào mục đích kinhdoanh Đối với doanhnghiệp nhà nước thì vốn chủ sở hữu . Lý luận chung về hiệu quả quản lý vốn kinh doanh của doanh nghiệp I.Tổng quan về hiệu quả và hiệu quả kinh tế 1. Khái niệm và ý nghĩa của hiệu quả. dụng khi doanh nghiệp biết quản lý, sử dụng vốn đó hợp lý và có hiệu quả. III .Hiệu quả quản lý sử dụng vốn kinh doanh 1.Quan điểm về hiệu quả quản lý và sử