Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 28 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
28
Dung lượng
204,5 KB
Nội dung
Vận dụng phương pháp thảo luận nhóm nhằm phát huy lực học sinh thiểu số dạy học môn Ngữ văn THPT A ĐẶT VẤN ĐỀ I Lý chọn đề tài Môn Ngữ văn môn học quan trọng bậc Trung học phổ thông Ở môn học chia làm ba phần: Phần tiếng Việt, phần văn học phần làm văn Trong đó, phần văn học chiếm số tiết nhiều so với hai phần cịn lại Qua mơn Ngữ văn em phát triển lực em biết vận dụng học vào sống thực tiễn Trong năm gần việc dạy học nhằm phát triển lực cho học sinh vấn đề trọng tâm mà tất bậc học ngành giáo dục quan tâm Chính lẽ đó, muốn phát triển lực học sinh có hiệu qua học địi hỏi người thầy phải vận dụng nhiều phương pháp giảng cho phù hợp hiệu Thực tế cho thấy có nhiều phương pháp dạy học để phát huy lực học sinh Một số phương pháp phải kể đến phương pháp thảo luận nhóm Phương pháp thảo luận nhóm khơng tạo hứng thú cho người học mà cịn phát huy lực người học tốt Sở dĩ khẳng định rằng:″phương pháp thảo luận nhóm khơng tạo hứng thú cho người học mà cịn phát huy lực người học tốt” lẽ phương pháp lấy người học làm trung tâm Người thầy người truyền đạt tri thức mà thầy định hướng, dẫn để em khám phá tri thức Học sinh chủ động, tích cực, tự giác trình học tập Với phương pháp này, em có điều kiện bộc lộ suy nghĩ để từ đưa quan điểm, ý kiến Qua đó, thấy sáng tạo em việc khám phá, tiếp thu tri thức Mặt khác giúp cho tiết học trở nên sôi hơn, học sinh hào hứng đón chờ tiết học sau Vì vậy, mơn Ngữ văn giống mơn học khác, tìm đến phương pháp thảo luận nhóm Khi vận dụng phương pháp vào giảng dạy mơn ngữ văn giáo viên hi vọng phát huy lực em qua học văn Học sinh phát huy lực có nghĩa phương pháp góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy môn Ngữ văn Trung học phổ thơng nói riêng nâng cao chất lượng giáo dục nước nhà nói chụng GIÁO VIÊN: KHỔNG THỊ DUNG Vận dụng phương pháp thảo luận nhóm nhằm phát huy lực học sinh thiểu số dạy học môn Ngữ văn THPT Vận dụng phương pháp thảo luận nhóm vào giảng dạy khơng phải có mà phương pháp có từ lâu vận dụng nhiều vào giảng dạy.Tuy nhiên, vận dụng phương pháp thảo luận nhóm vào giảng dạy mang lại hiệu quả… Mà vận dụng cho phù hợp với đối tượng học sinh để phát huy lực học sinh vấn đề quan trọng mà tơi ln quan tâm Chính lẽ mà chọn đề tài: “Vận dụng phương pháp thảo luận nhóm nhằm phát huy lực học sinh dân tộc thiểu số dạy học môn Ngữ văn Trung học phổ thông” để nghiên cứu II Đối tượng nghiên cứu Vận dụng phương pháp thảo luận nhóm nhằm phát huy lực học sinh dân tộc thiểu số dạy học môn Ngữ văn Trung học phổ thông III Phạm vi nghiên cứu Dạy học môn Ngữ văn khối Trung học phổ thông trường Phổ thông dân tộc nội trú huyện Sa Thầy IV Nhiệm vụ nghiên cứu Xác định sở khoa học thực tiễn công tác dạy – học trường phổ thông Đánh giá thực trạng công tác dạy – học trường Phổ thông dân tộc nội trú huyện Sa Thầy Đề xuất lí giải việc sử dụng phương pháp thảo luận nhóm dạy – học trường Phổ thông dân tộc nội trú huyện Sa Thầy giai đoạn V Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu lý luận: - Nghiên cứu Văn pháp lý chương trình giáo dục phổ thơng như: Sách giáo khoa; Hướng dẫn chuẩn kiến thức kỹ môn Ngữ văn Trung học phổ thông; Hướng dẫn giảm tải … - Nghiên cứu Văn Hướng dẫn kỹ thuật dạy học tích cực Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: GIÁO VIÊN: KHỔNG THỊ DUNG Vận dụng phương pháp thảo luận nhóm nhằm phát huy lực học sinh thiểu số dạy học môn Ngữ văn THPT - Trao đổi với đồng nghiệp nhà trường để tìm hiểu hạn chế, tìm nguyên nhân giải pháp tối ưu điều kiện thực tế, nhằm phát huy tính tích cực học sinh trình thực học - Căn vào trình độ tiếp thu học sinh mà đưa phương pháp dạy – học phù hợp B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I Cơ sở lí luận Tìm hiểu phương pháp thảo luận nhóm 1.1 Khái niệm phương pháp thảo luận nhóm Có nhiều tác giả nước ta định nghĩa phương pháp thảo luận nhóm Với tác giả Nguyễn Văn Cường ơng định nghĩa sau: “Dạy học nhóm hình thức xã hội dạy học, học sinh lớp học chia thành nhóm nhỏ khoảng thời gian giới hạn, nhóm tự lực hồn thành nhiệm vụ học tập sở phân công hợp tác làm việc Kết làm việc nhóm sau trình bày đánh giá trước toàn lớp.” [1, 98] Theo tác giả Phan Trọng Ngọ cho rằng:“Thảo luận nhóm phương pháp nhóm lớn (lớp học) chia thành nhóm nhỏ để tất thành viên lớp làm việc thảo luận chủ đề cụ thể đưa ý kiến chung nhóm vấn đề đó.” [6, 223] Cũng giống với quan điểm tác giả nêu tác giả Nguyễn Trọng Sửu cơng trình “Dạy học nhóm – phương pháp dạy học tích cực” viết: “Dạy học nhóm hình thức xã hội học tập, học sinh lớp chia thành nhóm nhỏ khoảng thời gian định, nhóm tự lực hồn thành nhiệm vụ học tập sở phân công hợp tác làm việc, kết làm việc nhóm sau trình bày đánh giá trước lớp.”[7, 21] Căn vào định nghĩa phương pháp thảo luận nhóm tác giả nêu hiểu phương pháp thảo luận nhóm phương pháp dạy học tích cực Dưới hướng dẫn giáo viên, lớp chia làm nhiều nhóm nhỏ Sau giáo viên giao nhiệm vụ cho nhóm Trong khoảng thời gian định, thành viên nhóm hợp tác, trao đổi để đưa ý kiến chung nhóm 1.2 Các bước tiến hành thảo luận nhóm GIÁO VIÊN: KHỔNG THỊ DUNG Vận dụng phương pháp thảo luận nhóm nhằm phát huy lực học sinh thiểu số dạy học mơn Ngữ văn THPT Có bước tiến hành thảo luận nhóm: Bước 1: Sau chia nhóm, giáo viên giới thiệu nội dung cung cấp thông tin, định hướng cho việc thảo luận đề nhiệm vụ cụ thể cho nhóm Bước 2: Thảo luận nhóm: nhóm ngồi cụm với để dễ dàng trao đổi ý kiến, giáo viên dễ dàng quan sát, động viên gợi ý cần nhóm thảo luận Nhóm trưởng có nhiệm vụ thu thập ý kiến nhóm để báo cáo trước lớp Bước 3: Thảo luận lớp: nhóm báo cáo trước lớp, cần nhóm thảo luận với để đến kết luận Bước 4: Giáo viên tổng kết khái quát kết học 1.3 Ưu điểm, nhược điểm dạy học theo phương pháp thảo luận nhóm 1.3.1 Ưu điểm Phương pháp thảo luận nhóm kích thích học sinh khám phá, hăng say học tập.Từ học sinh khơng cịn thụ động mà trở nên chủ động học tập Giúp cho học sinh phát triển kĩ giải vấn đề theo nhóm, có tinh thần hợp tác, đồn kết cao Thảo luận nhóm giúp học sinh rèn luyện ngơn ngữ thơng qua q trình trao đổi, trình bày ý kiến Học sinh không hỗ trợ lẫn q trình học tập mà cịn tự đánh giá, tự điều chỉnh vốn tri thức thân phương pháp tự học khám phá thêm tri thức liên quan từ thực tiễn Khi thảo luận nhóm giám sát thầy cô giáo, giúp học sinh hạn chế nhiều thói quen xấu nói chuyện riêng, thiếu tập trung, đùa giỡn… Đa số học sinh dùng phương pháp suy luận tư để giải vấn đề Vì tri thức khoa học mà em thu thập khắc sâu dễ nhớ 1.3.2 Nhược điểm Vì thời gian học tập lớp theo quy định (45 phút/ tiết), nên giáo viên sử dụng khơng cung cấp hết nội dung học phương pháp thời gian GIÁO VIÊN: KHỔNG THỊ DUNG Vận dụng phương pháp thảo luận nhóm nhằm phát huy lực học sinh thiểu số dạy học môn Ngữ văn THPT Do phải tập hợp học sinh thành nhóm, giáo viên khơng nói rõ cách chuẩn bị nhóm trước lớp học rối loạn trật tự, bị lãng phí nhiều thời gian Nếu trình độ học sinh nhóm khơng học sinh giỏi, lấn lướt học sinh trung bình, yếu Các em trung bình, yếu khơng có điều kiện nói lên ý kiến riêng Từ đấy, em mặc cảm, bất mãn, lơ không ý vào buổi thảo luận Số lượng học sinh lớp đông (mỗi lớp khoảng 45 HS) gây khó khăn cho việc vận dụng thảo luận nhóm vào việc dạy học Tìm hiểu khái quát Năng lực 2.1 Khái niệm lực Theo từ điển tiếng Việt Hoàng Phê chủ biên(NXB Đà Nẵng 1998) có giải thích: Năng lực là: “ Khả năng, điều kiện chủ quan tự nhiên sẵn có để thực hoạt động Phẩm chất tâm lí sinh lí tạo cho người khả hồn thành loại hoạt động với chất lượng cao” Tài liệu tập huấn việc dạy học kiểm tra, đánh giá theo theo định hướng phát triển lực học sinh Bộ giáo dục Đào tạo phát hành năm 2014 “Năng lực quan niệm kết hợp cách linh hoạt có tổ chức kiến thức, kỹ với thái độ, tình cảm, giá trị, động cá nhân,… nhằm đáp ứng hiệu yêu cầu phức hợp hoạt động bối cảnh định Năng lực thể vận dụng tổng hợp nhiều yếu tố(phẩm chất người lao động, kiến thức kỹ năng) thể thông qua hoạt động cá nhân nhằm thực loại cơng việc Năng lực bao gồm yếu tố mà người lao động, cơng dân cần phải có, lực chung, cốt lõi” Định hướng chương trình giáo dục phổ thơng sau năm 2015 xác định số lực lực cốt lõi mà học sinh Việt Nam cần phải có như: – Năng lực làm chủ phát triển thân, bao gồm: + Năng lực tự học; + Năng lực giải vấn đề; + Năng lực sáng tạo; GIÁO VIÊN: KHỔNG THỊ DUNG Vận dụng phương pháp thảo luận nhóm nhằm phát huy lực học sinh thiểu số dạy học môn Ngữ văn THPT + Năng lực quản lí thân – Năng lực xã hội, bao gồm: + Năng lực giao tiếp; + Năng lực hợp tác – Năng lực công cụ, bao gồm: + Năng lực tính tốn; + Năng lực sử dụng ngôn ngữ; + Năng lực ứng dụng công nghệ thông tin Như hiểu cách ngắn gọn lực khả vận dụng tất yếu tố chủ quan(mà thân có sẵn hình thành qua học tập) để giải vấn đề học tập, công tác sống 2.2 Các lực mà môn học Ngữ văn hướng đến 2.2.1 Năng lực giải quyết vấn đê Thực tế cho thấy rằng: Có nhiều ý kiến, nhiều quan niệm định nghĩa khác lực giải vấn đề Thế nhưng, ý kiến quan niệm thống cho lực giải vấn đề lực chung, thể khả người việc nhận thức, khám phá tình có vấn đề học tập sống mà khơng có định hướng trước kết quả, tìm giải pháp để giải vấn đề đặt tình đó, qua thể khả tư duy, hợp tác việc lựa chọn định giải pháp tối ưu Cũng giống môn học khác môn học Ngữ văn, lực cần hướng đến triển khai nội dung dạy học môn, tính ứng dụng thực tiễn quy trình hình thành lực gắn với bối cảnh học tập (tiếp nhận tạo lập văn bản) môn học, nảy sinh tình có vấn đề Với số nội dung dạy học môn Ngữ văn như: xây dựng kế hoạch cho hoạt động tập thể, tiếp nhận thể loại văn học mới, viết kiểu loại văn bản, lí giải tượng đời sống thể qua văn bản, thể quan điểm cá nhân đánh giá tượng văn học,… Quá trình học tập nội dung trình giải vấn đề theo quy trình xác định Quá trình giải vấn đề môn GIÁO VIÊN: KHỔNG THỊ DUNG Vận dụng phương pháp thảo luận nhóm nhằm phát huy lực học sinh thiểu số dạy học môn Ngữ văn THPT Ngữ văn vận dụng tình dạy học cụ thể chủ đề dạy học 2.2.2 Năng lực sáng tạo Năng lực sáng tạo hiểu nào? Thì hiểu lực sáng tạo thể khả học sinh việc suy nghĩ tìm tịi, phát ý tưởng nảy sinh học tập sống, từ đề xuất giải pháp cách thiết thực, hiệu để thực ý tưởng Trong việc đề xuất thực ý tưởng, học sinh bộc lộ óc tị mị, niềm say mê tìm hiểu khám phá Hình thành phát triển lực sáng tạo cho học sinh mục tiêu mà môn học Ngữ văn hướng tới Năng lực thể việc xác định tình ý tưởng, đặc biệt ý tưởng gửi gắm văn văn học, việc tìm hiểu, xem xét vật, tượng từ góc nhìn khác nhau, cách trình bày q trình suy nghĩ cảm xúc học sinh trước vẻ đẹp, giá trị sống Năng lực suy nghĩ sáng tạo bộc lộ thái độ đam mê khát khao tìm hiểu học sinh, khơng suy nghĩ theo lối mịn, theo cơng thức Trong đọc hiểu văn bản, yêu cầu cao học sinh, với tư cách người đọc, phải trở thành người đồng sáng tạo với tác phẩm (khi có cách cảm nhận riêng, độc đáo nhân vật, hình ảnh, ngơn từ tác phẩm; có cách trình bày, diễn đạt giàu sắc thái cá nhân trước vấn đề,…) 2.2.3 Năng lực hợp tác Học hợp tác hình thức học sinh làm việc nhóm nhỏ để hồn thành cơng việc chung thành viên nhóm có quan hệ phụ thuộc lẫn nhau, giúp đỡ để giải vấn đề khó khăn Khi làm việc nhau, học sinh học cách làm việc chung, cho nhận giúp đỡ, lắng nghe người khác, hoà giải bất đồng giải vấn đề theo hướng dân chủ Đây hình thức học tập giúp học sinh cấp học phát triển quan hệ xã hội lẫn thành tích học tập Năng lực hợp tác hiểu khả tương tác cá nhân với cá nhân tập thể học tập sống Năng lực hợp tác cho thấy khả làm việc hiệu cá nhân mối quan hệ với tập thể, mối quan hệ tương trợ lẫn để hướng tới mục đích chung Đây lực cần thiết xã hội GIÁO VIÊN: KHỔNG THỊ DUNG Vận dụng phương pháp thảo luận nhóm nhằm phát huy lực học sinh thiểu số dạy học môn Ngữ văn THPT đại, sống môi trường, không gian rộng mở q trình hội nhập Trong mơn học Ngữ văn, lực hợp tác thể việc học sinh chia sẻ, phối hợp với hoạt động học tập qua việc thực nhiệm vụ học tập diễn học Thông qua hoạt động nhóm, cặp, học sinh thể suy nghĩ, cảm nhận cá nhân vấn đề đặt ra, đồng thời lắng nghe ý kiến trao đổi thảo luận nhóm để tự điều chỉnh cá nhân Đây yếu tố quan trọng góp phần hình thành nhân cách người học sinh bối cảnh 2.2.4 Năng lực tự quản thân Năng lực thể khả người việc kiểm soát cảm xúc, hành vi thân tình sống, việc biết lập kế hoạch làm việc theo kế hoạch, khả nhận tự điều chỉnh hành vi cá nhân bối cảnh khác Khả tự quản thân giúp người ln chủ động có trách nhiệm suy nghĩ, việc làm mình, sống có kỉ luật, biết tôn trọng người khác tôn trọng thân Cũng mơn học khác, môn Ngữ văn cần hướng đến việc rèn luyện phát triển học sinh lực tự quản thân Trong học, học sinh cần biết xác định kế hoạch hành động cho cá nhân chủ động điều chỉnh kế hoạch để đạt mục tiêu đặt ra, nhận biết tác động ngoại cảnh đến việc tiếp thu kiến thức rèn luyện kĩ cá nhân để khai thác, phát huy yếu tố tích cực, hạn chế yếu tố tiêu cực, từ xác định hành vi đắn, cần thiết tình sống 2.2.5 Năng lực giao tiếp tiếng Việt Giao tiếp hoạt động trao đổi thông tin người nói người nghe, nhằm đạt mục đích Việc trao đổi thơng tin thực nhiều phương tiện Tuy nhiên, phương tiện sử dụng quan trọng giao tiếp ngôn ngữ Năng lực giao tiếp hiểu khả sử dụng quy tắc hệ thống ngôn ngữ để chuyển tải, trao đổi thông tin phương diện đời sống xã hội, bối cảnh/ngữ cảnh cụ thể, nhằm đạt đến mục đích định việc thiết GIÁO VIÊN: KHỔNG THỊ DUNG Vận dụng phương pháp thảo luận nhóm nhằm phát huy lực học sinh thiểu số dạy học môn Ngữ văn THPT lập mối quan hệ người với xã hội Năng lực giao tiếp bao gồm thành tố: hiểu biết khả sử dụng ngôn ngữ, hiểu biết tri thức đời sống xã hội, vận dụng phù hợp hiểu biết vào tình phù hợp để đạt mục đích Trong mơn học Ngữ văn, việc hình thành phát triển cho học sinh lực giao tiếp ngôn ngữ mục tiêu quan trọng, mục tiêu mạnh mang tính đặc thù mơn học Thơng qua học sử dụng tiếng Việt, học sinh hiểu quy tắc hệ thống ngôn ngữ cách sử dụng phù hợp, hiệu tình giao tiếp cụ thể, học sinh luyện tập tình hội thoại theo nghi thức không nghi thức, phương châm hội thoại, bước làm chủ tiếng Việt hoạt động giao tiếp Các đọc hiểu văn tạo môi trường, bối cảnh để học sinh giao tiếp tác giả môi trường sống xung quanh, hiểu nâng cao khả sử dụng tiếng Việt văn hóa, văn học Đây mục tiêu chi phối việc đổi phương pháp dạy học Ngữ văn dạy học theo quan điểm giao tiếp, coi trọng khả thực hành, vận dụng kiến thức tiếng Việt bối cảnh giao tiếp đa dạng sống Năng lực giao tiếp nội dung dạy học tiếng Việt thể kĩ bản: nghe, nói, đọc, viết khả ứng dụng kiến thức kĩ vào tình giao tiếp khác sống 2.2.6 Năng lực thưởng thức văn học/cảm thụ thẩm mi Năng lực cảm thụ thẩm mĩ thể khả cá nhân việc nhận giá trị thẩm mĩ vật, tượng, người sống, thông qua cảm nhận, rung động trước đẹp thiện, từ biết hướng suy nghĩ, hành vi theo đẹp, thiện Như vậy, lực cảm thụ (hay lực trí tuệ xúc cảm) thường dùng với hàm nghĩa nói số cảm xúc cá nhân Chỉ số mô tả khả tự nhận thức để xác định, đánh giá điều tiết cảm xúc người, người khác, nhóm cảm xúc Năng lực cảm thụ thẩm mĩ lực đặc thù môn học Ngữ văn, gắn với tư hình tượng việc tiếp nhận văn văn học Quá trình tiếp xúc với tác phẩm văn chương trình người đọc bước vào giới hình tượng tác phẩm GIÁO VIÊN: KHỔNG THỊ DUNG Vận dụng phương pháp thảo luận nhóm nhằm phát huy lực học sinh thiểu số dạy học môn Ngữ văn THPT giới tâm hồn tác giả từ cánh cửa tâm hồn Năng lực cảm xúc, nói, thể nhiều khía cạnh; q trình người học tiếp nhận tác phẩm văn chương lực cảm xúc thể phương diện sau: – Cảm nhận vẻ đẹp ngôn ngữ văn học, biết rung động trước hình ảnh, hình tượng khơi gợi tác phẩm thiên nhiên, người, sống qua ngôn ngữ nghệ thuật – Nhận giá trị thẩm mĩ thể tác phẩm văn học: đẹp, xấu, hài, bi, cao cả, thấp hèn,….từ cảm nhận giá trị tư tưởng cảm hứng nghệ thuật nhà văn thể qua tác phẩm – Cảm hiểu giá trị thân qua việc cảm hiểu tác phẩm văn học; hình thành nâng cao nhận thức xúc cảm thẩm mĩ cá nhân; biết cảm nhận rung động trước vẻ đẹp thiên nhiên, người, sống; có hành vi đẹp thân mối quan hệ xã hội; hình thành giới quan thẩm mĩ cho thân qua việc tiếp nhận tác phẩm văn chương Từ việc tiếp xúc với văn văn học, học sinh biết rung động trước đẹp, biết sống hành động đẹp, nhận xấu phê phán hình tượng, biểu không đẹp sống, biết đam mê mơ ước cho sống tốt đẹp Như vậy, trình dạy học Ngữ văn đồng thời giúp học sinh hình thành phát triển lực đáp ứng với yêu cầu phát triển xã hội, thông qua việc rèn luyện phát triển kĩ đọc, viết, nghe, nói Trong q trình hướng dẫn học sinh tiếp xúc với văn bản, môn Ngữ văn cịn giúp học sinh bước hình thành nâng cao lực học tập môn học, cụ thể lực tiếp nhận văn (gồm kĩ nghe đọc) lực tạo lập văn (gồm kĩ nói viết) ` II Cơ sở thực tiễn Thực trạng việc dạy – học môn Ngữ văn trường Phổ thông dân tộc nội trú huyện Sa Thầy 1.1 Thuận lợi Học sinh trường Phổ thông dân tộc nội trú chủ yếu học sinh dân tộc thiểu số, đa số học sinh ngoan, hiền, chăm chỉ, tự giác, có ý thức tổ chức học tập GIÁO VIÊN: KHỔNG THỊ DUNG 10 Vận dụng phương pháp thảo luận nhóm nhằm phát huy lực học sinh thiểu số dạy học môn Ngữ văn THPT sau:″ Em nghệ thuật sử dụng hai câu thơ đề? Nêu tác dụng biện pháp nghệ thuật đó? Qua câu thơ cho ta hiểu sống tâm trạng tác nào? Từ đó, em học tác giả?” Như câu hỏi thảo luận có đủ ba mức độ: nhận biết″ Em nghệ thuật sử dụng hai câu thơ đề?; Thông hiểu là″ Nêu tác dụng biện pháp nghệ thuật đó?”; vận dụng ″ Từ em học tác giả?” Với cách thiết kế câu hỏi thảo luận nhóm theo mức độ kiến thức, nhận thấy buổi thảo luận diễn thành công Trong buổi thảo luận học sinh nhóm tích cực làm việc, kể em có học lực yếu tìm kiến thức nhận biết Như em thấy tự tin tích cực tương tác với thành viên khác nhóm Buổi thảo luận diễn sôi nổi, hiệu quả, phát huy lực em học sinh * Thiết kế câu hỏi phải có tính vấn đê Thiết kế câu hỏi có tính vấn đề Vậy câu hỏi có tính vấn đề? Là câu hỏi chứa đựng mâu thuẫn (giữa biết chưa biết) tạo nên tình có vấn đề, đồng thời kích thích tính tích cực, chủ động phát huy tư sáng tạo hoạt động cảm thụ văn học học sinh Ví dụ: (1) a) Theo em, Nam Cao lại để kết thúc mở cuối tác phẩm Chí Phèo”? b) So với tác phẩm viết đề tài người phụ nữ Tự tình Hồ Xuân Hương, Thương vợ Trần Tế Xương Truyện Kiều Nguyễn Du có mẻ? c) Tiếng Việt loại hình ngơn ngữ đơn lập, lại khẳng định vậy? Mâu thuẫn biết chưa biết ví dụ là: “ biết” ví dụ 1.a kết thúc tác phẩm Chí Phèo 1.b viết người phụ nữ với phẩm chất cao đẹp, 1.c tiếng Việt loại hình ngơn ngữ đơn lập “Cái chưa biết” (1.a) nguyên nhân tác giả lại kết thúc tác phẩm vậy, điều mẻ truyện Kiều” (1.b), 1(c) đặc điểm loại hình ngơn ngữ đơn lập Như dựa vào điều biết, học sinh làm sở để tìm tịi, khám phá chưa biết GIÁO VIÊN: KHỔNG THỊ DUNG 14 Vận dụng phương pháp thảo luận nhóm nhằm phát huy lực học sinh thiểu số dạy học môn Ngữ văn THPT Cần lưu ý giáo viên đưa câu hỏi có tính vấn đề phải rõ ràng, tránh câu q khó, mập mờ, mơng lung Nếu câu hỏi khó, mập mờ, mông lung học sinh không hiểu, chắn buổi thảo luận diễn im lặng dẫn đến thất bại Chẳng hạn giáo viên hỏi So với tác phẩm viết đề tài người phụ nữ Truyện Kiều Nguyễn Du có mẻ? Khi đọc câu hỏi lên học sinh khó xác định giới hạn câu hỏi Như gây khó khăn cho buổi thảo luận Giáo viên không đặt câu hỏi theo cách chủ quan mà phải vào trọng tâm kiến thức học để từ thiết kế câu hỏi có tính vấn đề Nhằm giúp em đào sâu kiến thức, sở em sáng tạo Tóm lại thiết kế câu hỏi có tính vấn đề giáo viên phải vào đối tượng học sinh, vào tâm học để từ thiết kế câu hỏi có tính vấn đề phù hợp với học sịnh.Câu hỏi mang tính tìm tịi, đào sâu kiến thức, khơi gơi sáng tạo Tuy nhiên cần lưu ý dùng từ để đặt câu hỏi giáo viên phải dùng từ dễ hiểu học sinh dễ dàng nhận vấn đề Có buổi thảo luận diễn thành công hiệu phát huy lực học sinh 1.3 Nguyên tắc thứ ba: Việc thành lập nhóm dựa số lượng học sinh lớp nội dung học Số lượng nhóm số lượng thành viên nhóm thời gian thảo luận phải phụ thuộc vào số lượng học sinh lớp vấn đề thảo luận nảy sinh từ nội dung học Giáo viên chia nhóm nhỏ từ đến học sinh, nhóm lớn từ đến học sinh Thông thường sĩ số bình quân lớp học sinh thiểu số vào khoảng 30 học sinh.Có thể giáo viên chia nhóm cố định tháng kỳ đặt tên cho nhóm.Sau chia lại nhóm để em học sinh lớp giao lưu, gắn kết với Cụ thể: Nhóm từ đến học sinh thường thảo luận những vấn đề đơn giản thảo luận thời gian ngắn khoảng đến phút như: Tìm chi tiết đặc sắc tác phẩm Tấm Cám nêu ý nghĩa chi tiết đó? Hay Tìm câu tiếng Anh đối chiếu với câu dịch tiếng Việt để chứng minh Tiếng Anh thuộc loại hình ngơn ngữ hịa kết, cịn tiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ đơn lập? GIÁO VIÊN: KHỔNG THỊ DUNG 15 Vận dụng phương pháp thảo luận nhóm nhằm phát huy lực học sinh thiểu số dạy học mơn Ngữ văn THPT Nhóm có số lượng từ đến học sinh thảo luận thời gian từ đến phút thảo luận vấn đề có tính chất phức tạp Chẳng hạn vấn đề thảo luận có tính chất phức tạp chứa nhiều nội dung cần làm sáng tỏ, có nhiều cách lí giải “Nghệ thuật xây dựng nhân vật điển hình tác phẩm Chí Phèo đạt đến đỉnh cao văn học thực phê phán 1930 -1945 Bằng hiểu biết mình, em làm sáng tỏ vấn đề trên?” Với câu hỏi nhóm gồm đủ trình độ học sinh, em chia đảm nhận vấn đề khác nhằm hoàn thành nhiệm vụ mà giáo viên giao phó Sau chia nhóm, nhóm bốc thăm để chọn nhóm trưởng, thư ký tự bầu nhóm trưởng Giáo viên định nhóm trưởng, thư ký luân phiên để khắc phục tình trạng có học sinh chuyên trách nhiệm vụ 1.4 Nguyên tắc thứ tư: Giáo viên cần quan sát, hỗ trợ học sinh q trình thảo luận nhóm Khi học sinh thảo luận nhóm, giáo viên di chuyển đến nhóm, im lặng quan sát nhóm làm việc Khi học sinh gặp khó khăn, bế tắc, giáo viên kịp thời can thiệp, hướng dẫn nhóm khỏi bế tắc câu hỏi gợi mở Lưu ý hướng dẫn học sinh giáo viên nói vừa đủ nghe cho học sinh đó, nhóm đó.Tránh tình trạng giáo viên nói to ảnh hưởng đến nhóm khác Ví dụ: Khi giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm bài:“Luyện tập vận dụng kết hợp thao tác lập luận” chương trình Ngữ văn 11 tập 2; trang 112,113 giáo viên chia lớp làm bốn nhóm Nhóm 1,2 đọc đoạn trích mục trả lời câu hỏi( a, b, c) Nhóm 3,4 tìm hiểu mục làm theo bước (a,b,c) Khi giải vấn đề, em có lúc gặp lúng túng số câu hỏi Như nhóm 1,2 có câu hỏi ý (b) là: tác giả sử dụng thao tác lập luận chủ yếu? Ngồi đoạn trích cịn sử dụng thao tác lập luận không? Khi học sinh chưa định hướng rõ cách giải vấn đề giáo viên gợi dẫn: phải đọc kĩ đoạn trích, nhận diện thao tác lập luận sử dụng đoạn trích, thao tác lập luận sử dụng nhiều góp phần lớn làm bật chủ đề đoạn văn thao tác xem thao tác chủ yếu Nếu gợi ý mà học sinh chưa tìm giáo viên lại gợi dẫn tiếp Giáo viên nhắc lại thao tác lập luận dấu hiệu nhận biết GIÁO VIÊN: KHỔNG THỊ DUNG 16 Vận dụng phương pháp thảo luận nhóm nhằm phát huy lực học sinh thiểu số dạy học môn Ngữ văn THPT Có vấn đề thào luận mà học sinh khơng biết bắt đầu giải từ đâu giáo viên người dợi dẫn cho em Ví dụ như: Nghệ thuật xây dựng nhân vật điển hình tác phẩm Chí Phèo đạt đến đỉnh cao văn học thực phê phán 1930 -1945 Bằng hiểu biết mình, em làm sáng tỏ vấn đề ?” Với vấn đề này, giáo viên định hướng cho học sinh trước hết hiểu “ nhân vật điển hình”, sau tìm hiểu bối cảnh xã hội có liên quan tới tác phẩm Có nhìn tổng qt tác phẩm.Xác định nhân vật truyện, đâu nhân vật chính, đâu nhân vật phụ.Tiếp đến phân tích sâu nhân vật Từ thấy nhân vật điển hình Nhân vật điển hình góp phần lớn tạo thành cơng cho tác phẩm giá trị nghệ thuật xây dựng nhân vật điển hình… Có học sinh nhút nhát, chí có em sợ thảo luận, sợ ngồi chung với bạn, sợ bạn nhìn mình… có em biết lại khơng dám bày tỏ ý kiến Cịn có em nói q nhiều, lấn át bạn khác Lúc giáo viên phát huy vai trị can thiệp em nói nhiều Đồng thời khéo léo dẫn dắt em nhút nhát bày tỏ ý kiến Như vai trị giáo viên quan sát, hỗ trợ học sinh q trình thảo luận nhóm giúp em dễ dàng tiến hành giải vấn đề Khi vấn đề giải dễ dàng buổi thảo luận đạt hiệu cao 1.5 Nguyên tắc thứ năm: Trình bày đánh giá kết Sau thảo luận xong Đại diện nhóm lên trình bày kết trước tồn lớp: trình bày miệng trình bày miệng với báo cáo viết kèm theo Có thể kèm theo minh họa tranh ảnh biểu diễn Đại diện nhóm nhóm trưởng thành viên khác nhóm giáo viên định Kết trình bày nhóm đánh giá rút kết luận cho việc học tập Giáo viên đóng vai trị trọng tài chốt lại nội dung bản, khen thưởng nhóm thảo luận tốt, động viên, khuyến khích để tạo hứng thú cho học sinh Hình thức khen thưởng biểu dương cho thêm điểm thưởng vào điểm hoạt động nhóm Các bước thảo luận nhóm dạy mơn ngữ văn Bước 1: Chia nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm Bước 2: Thảo luận nhóm: Từng nhóm ngồi cụm với để dễ dàng trao đổi ý kiến, giáo viên dễ dàng quan sát, động viên gợi ý cần GIÁO VIÊN: KHỔNG THỊ DUNG 17 Vận dụng phương pháp thảo luận nhóm nhằm phát huy lực học sinh thiểu số dạy học mơn Ngữ văn THPT nhóm thảo luận Cần lưu ý giáo viên gợi ý cho học sinh nhóm giáo viên nói vừa đủ cho học sinh đó, nhóm nghe.Tránh tình trạng giáo viên nói lớn ảnh hưởng đến nhóm khác Nhóm trưởng có nhiệm vụ quản lý nhóm, nhóm có thư ký ghi chép lại ý kiến Sau nhóm cử thành viên lên báo cáo trước lớp Bước 3: Thảo luận lớp: nhóm báo cáo trước lớp, cần nhóm thảo luận với để đến kết luận Bước 4: Giáo viên nhận xét, định hướng nhóm đến kết học Những dạng tập vận dụng phương pháp thảo luận nhóm Giáo viên thiết kế dạng tập khác thảo luận Tuy nhiên phải đảm bảo tính phù hợp với đối tượng học sinh Thơng qua tập em hợp tác để giải vấn đề giúp em khắc sâu kiến thức học, em nhớ lâu hơn, rèn tính ham học hỏi, đức tính chăm chỉ, sáng tạo… 3.1 Các dạng tập thảo luận lớp Dạng tập thảo luận so sánh như: phần tiếng Việt 10 (tập 1) thiết kế câu hỏi so sánh phương thức biểu đạt tự với phương thức biểu đạt thuyết minh So sánh thao tác lập luận phân tích với thao tác bác bỏ với thao tác bình luận phần làm văn chương trình Ngữ văn 11 So sánh giai đoạn văn học, So sánh nhân vật, nhóm nhân vật tác phẩm “So sánh nhân Giăng- van- giăng với nhân vật Gia- ve đoạn trích Người cầm quyền khơi phục uy quyền- trích tiểu thuyết Những người khốn khổ (Huy - gô) Dạng tập phân tích: phân tích hình ảnh, chi tiết từ ngữ “Trong thơ Từ nhà thơ Tố Hữu? Phân tích nhân vật bao gồm kiện có liên hệ trực tiếp đến nhân vật:diện mạo, hành động, tính cách nhân vật “Tính cách nhân vật Trương Phi Hồi trống Cổ Thành trích Tam quốc diễn nghĩa La Quán Trung”; phân tích biện pháp thủ pháp nghệ thuật: thơ: biện pháp tu từ (so sánh, lặp, chơi chữ, láy…); văn xuôi: nghệ thuật xây dựng nhân vật, kết cấu, không gian, thời gian… Dạng tập vẽ sơ đồ tư duy, biểu đồ( sử dụng hình trịn, hình vng, khung, mũi tên… để biểu thị mối quan hệ khái niệm trừu tượng kiện GIÁO VIÊN: KHỔNG THỊ DUNG 18 Vận dụng phương pháp thảo luận nhóm nhằm phát huy lực học sinh thiểu số dạy học môn Ngữ văn THPT Loại thích hợp ơn tập, rèn luyện kỹ khái quát, hệ thống khắc sâu kiến thức Ví dụ: Khi ơn tập: Hệ thống lại thể loại Văn học dân gian học sinh sử dụng, khung mũi tên 3.2 Các dạng tập làm nhà, tiết học sau trình bày Giáo viên giao tập thảo luận nhà cho học sinh Bài tập tìm vấn đề có liên quan đến học, sưu tầm tư liệu, tìm hiểu vấn đề, tồn học.Ví dụ như(Tiết học sau dạy Truyện Kiều chương trình ngữ văn 10, tập 2, tiết tìm hiểu tác giả Nguyễn Du Giáo viên cho lớp thảo luận câu hỏi nhà là: em sưu tầm tài liệu liên quan đến tác giả Nguyễn Du) Tác dụng tập giúp học sinh tìm hiểu trước vấn đề, vào lớp học, nhóm góp ý kiến bổ sung mảng kiến thức cịn thiếu, từ em hiểu vấn đề Tuy nhiên dạng tập có hạn chế có học sinh không tham gia trực tiếp với bạn để giải vấn đề nhóm Vận dụng bước thảo luận nhóm vào cụ thể: Lưu biệt xuất dương tác giả Phan Bội Châu Sau tơi lấy ví dụ việc vận dụng phương pháp thảo luận nhóm vào giảng cụ thể Đó Lưu biệt xuất dương tác giả Phan Bội Châu 4.1 Chọn phần thảo luận lí chọn phần thảo luận 4.1.1 Chọn phần thảo luận Bài thơ Lưu biệt xuất dương nhà thơ Phan Bội Châu thơ viết chữ Hán thể thơ thất ngôn bát cú đường luật Như theo cấu trúc thơ đường luật thi phẩm gồm bốn phần( Hai câu đề, hai câu thực, hai câu luận hai câu kết) Ở phần Đoc- hiểu văn tơi hướng dẫn học sinh tìm hiểu thi phẩm theo bố cục thơ thất ngôn bát cú đường luật Vì tơi chia lớp thành bốn nhóm Nhóm thảo luận hai câu đề, nhóm hai thảo luận hai câu thực, nhóm ba thảo luận hai câu luận, nhóm bốn thảo luận hai câu kết 4.1.2.Lý chọn phần thảo luận Như tơi trình bày trên, vận dụng phương pháp thảo luận nhóm vào giảng cịn phải tùy thuộc vào trình độ học sinh lớp đó, trường mà đưa nội dung GIÁO VIÊN: KHỔNG THỊ DUNG 19 Vận dụng phương pháp thảo luận nhóm nhằm phát huy lực học sinh thiểu số dạy học môn Ngữ văn THPT thảo luận cho phù hợp Câu hỏi thảo luận mà giáo viên giao nhiệm vụ cho nhóm mà phù hợp với đối tượng học sinh chắn mang lại hiệu cao Đối với đối tượng học sinh trường Phổ thông dân tộc nội trú Sa Thầy nói chung học sinh khối 11 nói riêng q trình tìm hiểu văn khơng phải điều dễ dàng em Nếu câu hỏi thảo luận, giáo viên đưa câu hỏi khó học sinh ngồi im tổ chức thảo luận nhóm khơng đem lại hiệu cho tiết học Như không phát huy lực cho em Vì vậy, vận dụng phương pháp thảo luận nhóm vào giảng Lưu biệt xuất dương đưa câu hỏi mức nhận biết thông hiểu để em phát hiểu vấn đề Những câu hỏi phù hợp với lực em học sinh dân tộc thiểu số Khi em hiểu trọng tâm học tơi tiếp tục dẫn dắt em rút học từ giảng đó.Sau tiếp tục hướng dẫn học sinh vận dụng tri thức học vào sống thực tế Giúp em cảm thụ văn chương sâu sắc khơi gợi sáng tao em… 4.2 Tiến hành thảo luận Bước 1: Chia nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm * Gv chia lớp thành nhóm: - Nhóm 1: + Gồm em học sinh″ Y Nhớ, Y Lang, Y Khang, Y Xơ, Trương Văn Đơng, A Triên + Nhóm trưởng: Y Nhớ + Thư kí: Y Lang - Nhóm 2: + Gồm em học sinh″ Hà Thị Thuận, Hà Thị Hương, A Tâm, A Đô, Y Diễm, Y Đãi + Nhóm trưởng: Hà Thị Thuận + Thư kí: Hà Thị Hương - Nhóm 3: GIÁO VIÊN: KHỔNG THỊ DUNG 20 Vận dụng phương pháp thảo luận nhóm nhằm phát huy lực học sinh thiểu số dạy học môn Ngữ văn THPT + Gồm em học sinh″ Y Tranh, Y Goái, A Đỗ, A Độ, Y Kut, A Huynh, Y Khẻm + Nhóm trưởng: Y Gối + Thư kí: Y Tranh - Nhóm 4: +Gồm em học sinh″ A Khang, Y Nho, Vi Khánh Toàn, Phạm Hồng Thu Hiền, Y Rí, Y Lăng, Y Hoa Blan + Nhóm trưởng: Y Hoa Blan + Thư kí: Phạm Hồng Thu Hiền * Giao nhiệm vụ cho nhóm: Thời gian thảo luận nhóm (5 phút) Nhóm 1: Hai câu đề tác giả nêu lên quan niệm gì? Để làm bật quan niệm tác giả sử dụng từ ngữ, câu thơ giọng thơ nào?Quan niệm có giống nhà văn văn họcTrung Đại khơng? Tìm câu thơ thể điều này? Qua đó, tác giả muốn nêu lên nội dung hai câu đề? Nhóm 2: Ở hai câu thực tác giả xuất qua từ ngữ nào? Hãy biện pháp nghệ thuật sử dụng hai câu thơ này? Em cho biết tác dụng biện pháp nghệ thuật đó? Qua đó, tác giả muốn nêu lên nội dung hai câu thực? Nhóm 3: Hai câu luận tác giả đề cập vấn đề gì? Hãy biện pháp nghệ thuật hai câu thơ nêu tác dụng biện pháp nghệ thuật ? Qua tác giả muốn nêu lên nội dung hai câu luận? Nhóm 4: Hình ảnh, từ ngữ hai câu thơ nói lên tư khát vọng lên đường nhân vật trữ tình? Đó hình ảnh nào? Nhận xét giọng thơ, nhịp thơ? Qua đó, tác giả muốn nêu lên nội dung hai câu kết? Bước 2: Thảo luận nhóm: Từng nhóm ngồi cụm với để dễ dàng trao đổi ý kiến, giáo viên dễ dàng quan sát, động viên gợi ý cần cảc nhóm thảo luận.Nhóm trưởng có nhiệm vụ quản nhóm, nhóm có thư ký ghi chép lại ý kiến Bước 3: Thảo luận lớp: đại diện nhóm báo cáo trước lớp, nhóm nhận xét nhóm báo cáo GIÁO VIÊN: KHỔNG THỊ DUNG 21 Vận dụng phương pháp thảo luận nhóm nhằm phát huy lực học sinh thiểu số dạy học môn Ngữ văn THPT Bước 4: Giáo viên nhận xét, định hướng nhóm đến kết học Nhóm 1: Hai câu đề tác giả nêu quan niệm gì? Để bật quan niệm tác giả sử dụng từ ngữ, câu thơ giọng thơ nào?Quan niệm có giống nhà văn văn học Trung Đại không? Tìm câu thơ thể điều này? Qua đó, tác giả muốn nêu lên nội dung hai câu đề? Trả lời: - Nêu quan niệm làm trai - Từ ngữ : + Yếu hi kì : Làm điều lạ, lớn lao, + « Khẳng hứa chuyển di » : Muốn xoay chuyển trời đất - Giọng thơ mạnh mẽ - Quan niệm có giống nhà văn Trung Đại, khác quan niệm chí làm trai Phan Bội Châu mẻ táo bạo - Câu thơ : Công danh nam tử vương nợ Luống thẹn tai nghe chuyện Vũ Hầu (Tỏ lòng- Phạm Ngũ Lão) Đã mang tiếng trời đất Phải có danh với núi sơng (Đi thi tự vịnh - Nguyễn Công Trứ) - Hai câu đề nêu nội dung : Tun ngơn chí làm trai Nhóm 2: Ở hai câu thực tơi tác giả xuất qua từ ngữ nào?Hãy nghệ thuật sử dụng hai câu thơ này? Em cho biết tác dụng biện pháp nghệ thuật đó? Qua tác giả muốn nêu lên nội dung hai câu thực? Trả lời : - Tu hữu ngã : Có nghĩa phải có ta-> Từ ngữ thể ý thức cá nhân trước thời - Nghệ thuật : + Đối : Trăm năm sau ; Tớ GIÁO VIÊN: KHỔNG THỊ DUNG 22 Vận dụng phương pháp thảo luận nhóm nhằm phát huy lực học sinh thiểu số dạy học môn Ngữ văn THPT + Câu hỏi tu từ : Sau không → Nghệ thuật đối câu hỏi tu từ có tác dụng nhấn mạnh, khẳng định vai trò cá nhân trước thời cuộc, trước lịch sử - Qua tác giả muốn nêu lên nội dung hai câu thực : Ý thức trách nhiệm cá nhân trước thời Nhóm 3: Hai câu luận tác giả đề cập vấn đề gì? Hãy biện pháp nghệ thuật hai câu thơ nêu tác dụng biện pháp nghệ thuật ? Qua tác giả muốn nêu lên nội dung hai câu luận? Trả lời: - Tình cảnh đất nước: Non sơng chết-> Nhân hóa làm bật tình cảnh đất nước chủ quyền - Cụm từ “ Sống thêm nhục”: Ý thức lẽ nhục vinh - Hiền thánh: Các bậc tài đức Khổng Tử, Mạnh Tử sáng lập nho giáo → Tư tưởng lỗi thời, không cứu đất nước nên phải từ bỏ - Giọng điệu nhiệt huyết - Nhịp điệu mạnh mẽ dứt khoát → Bộc lộ khí phách ngang tàng, tưởng táo bạo nhà cách mạng tiên phong đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu Nhóm 4: Hình ảnh, từ ngữ câu thơ nói lên tư khát vọng lên đường nhân vật trữ tình? Đó hình ảnh nào? Nhận xét giọng thơ, nhịp thơ? Qua tác giả muốn nêu lên nội dung hai câu kết? Trả lời: - Hình ảnh: + Trường phong: Ngọn gió dài + Thiên trùng bạch lãng: Ngàn lớp sóng bạc → Đó hình ảnh kì vĩ, đẹp, lãng mạn cho thấy khát vọng lên đường Nhất tề phi: Cùng bay lên → Tư đẹp, lãng mạn - Giọng thơ hào sảng GIÁO VIÊN: KHỔNG THỊ DUNG 23 Vận dụng phương pháp thảo luận nhóm nhằm phát huy lực học sinh thiểu số dạy học môn Ngữ văn THPT - Nội dung: Hai câu thơ thể tâm cao nhân vật trữ tình tác giả buổi đầu tìm đường cứu nước Như bốn nhóm hồn thành nhiệm vụ với định hướng giáo viên tìm hiểu xong học IV Hiệu giảng có sử dụng phương pháp thảo luận nhóm 1.Bảng thống kê điểm kiểm tra với đề bài: Cảm nhận em thơ Lưu biệt xuất dương tác giả Phan Bội Châu - Lớp 11B1 năm học( 2016-2017): Vận dụng phương pháp thảo luận nhóm vào giảng Lớp Số HS Điểm/số học sinh đạt điểm 10 Tổng Điểm số trung điểm bình 5.84 11B1 26 0 12 0 - Lớp 11B2 năm học( 2016-2017): Không vận dụng phương pháp thảo luận nhóm vào giảng Lớp Số HS 11B2 28 Điểm/số học sinh đạt điểm 4 12 7 10 Tổng Điểm số trung điểm bình 5.0 Đánh giá Từ kết thực nghiệm trên, kết luận đa số học sinh thích học có vận dụng phương pháp thảo luận nhóm.Kết học tập em cao Phương pháp phát huy lực giải vấn đề giáo viên giao cho nhóm Đồng thời cịn phát huy lực hợp tác em giải câu hỏi nhóm Từ việc giải vấn đề học sinh phát huy lực cảm thụ hay cách sử dụng ngôn từ, hình ảnh, biện pháp tu từ mà tác giả Phan Bội Châu vận dụng vào thi phẩm Lưu biệt xuất dương Qua đó, học sinh thấy vẻ đẹp lãng mạn, hào hùng nhà chí sĩ cách mạng năm đầu kỉ XX với tư tưởng mẻ, táo bạo, bầu nhiệt huyết sôi trào khát vọng cháy bỏng buổi tìm đường cứu nước.Qua học GIÁO VIÊN: KHỔNG THỊ DUNG 24 Vận dụng phương pháp thảo luận nhóm nhằm phát huy lực học sinh thiểu số dạy học môn Ngữ văn THPT em noi gương tác giả Phan Bội Châu vận dụng vào sống thực tiễn em về: lòng yêu nước sôi sục, lý tưởng cao đẹp, bầu nhiệt huyết sôi trào khát vọng cháy bỏng Từ em đưa hướng hành động cho thân C KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT I Kết luận Qua việc tìm hiểu vận dụng phương pháp thảo luận nhóm vào giảng dạy tơi nhận thấy: Phương pháp thảo luận nhóm phương pháp dạy học đại, phát huy tính tích cực, chủ động, tự lực học sinh, phương pháp thích hợp để vận dụng vào dạy học môn Ngữ văn Tuy nhiên cần vận dụng phương pháp cho phù hợp học sinh( dân tộc thiểu số).Cùng kết hợp với phương pháp dạy học khác biết cách vận dụng phương pháp thảo luận nhóm phù hợp với đối tượng học sinh chắn đem lại hiệu cao Từng bước nâng cao chất lượng học môn Ngữ văn học sinh thiểu số 2.Phương pháp thảo luận nhóm khơng tạo hứng thú học tập cho em mà quan trọng góp phần giúp em phát huy lực thân như: Năng lực giải vấn đề, lực hợp tác, lực tự quản thân, lực giao tiếp, lực cảm thụ/ thẩm mĩ Phương pháp thảo luận nhóm giúp em nhanh hiểu bài, đạt kết cao Cần lưu ý a Phương pháp thảo luận nhóm khơng phải phương pháp sư phạm độc tơn Nó có hạn chế định Trong q trình dạy môn ngữ văn, giáo viên cần vận dụng phối hợp nhiều phương pháp khác dạy mang lại hiệu cao b Tùy theo lực học học sinh trường mà giáo viên tổ chức thảo luận nhóm phần giảng cho phù hợp Cách đặt câu hỏi tùy thuộc vào lực học lớp đó, trường c Giáo viên cần chuẩn bị chu đáo vận dụng phương pháp thảo luận nhóm vào giảng Chuẩn bị từ vấn đề thảo luận, đến tổ chức lớp, phương tiện để phục vụ cho tiết học hơm GIÁO VIÊN: KHỔNG THỊ DUNG 25 ... đề, nhóm hai thảo luận hai câu thực, nhóm ba thảo luận hai câu luận, nhóm bốn thảo luận hai câu kết 4.1.2.Lý chọn phần thảo luận Như trình bày trên, vận dụng phương pháp thảo luận nhóm vào giảng... đưa phương pháp dạy – học phù hợp B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I Cơ sở lí luận Tìm hiểu phương pháp thảo luận nhóm 1.1 Khái niệm phương pháp thảo luận nhóm Có nhiều tác giả nước ta định nghĩa phương pháp. .. nghĩa phương pháp thảo luận nhóm tác giả nêu hiểu phương pháp thảo luận nhóm phương pháp dạy học tích cực Dưới hướng dẫn giáo viên, lớp chia làm nhiều nhóm nhỏ Sau giáo viên giao nhiệm vụ cho nhóm