1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Dấu vết triết hiện sinh qua Tướng về hưu

4 104 4

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

VẬN DỤNG NHỮNG QUAN ĐIỂM CỦA TRIẾT HỌC HIỆN SINH VÀO PHÂN TÍCH TÁC PHẨM “ TƯỚNG VỀ HƯU” CỦA NHÀ VĂN NGUYỄN HUY THIỆP Như biết triết học sinh gây náo loạn lục địa già châu Âu, lan rộng khắp vùng lãnh thổ với nhịp điệu mãnh liệt, mạnh mẽ Đây học thuyết có tầm ảnh hưởng sâu sắc đến tư tưởng nhân loại kỉ XX Vậy triết học sinh quan tâm đến điều gì? Triết học sinh triết học người Triết sinh triết dạy ta suy nghĩ thân phận người Theo nhà nghiên cứu Trần Thái Đỉnh, Triết học sinh tác giả cho rằng: “ Chủ ý nhà sinh vạch cho thấy vẻ buồn nơn người tầm thường, hịng thức tỉnh người trỗi dậy, từ bỏ cách sống vật để khai mạc đời sống nhân vị cao người tự do” Triết học sinh chủ chương kích khởi người cá nhân đấu tranh, vươn lên, sống có ý nghĩa với vơ vàn màu sắc, cung bậc cảm xúc Nó thể qua phạm trù bản: “Buồn nôn, phi lý, ưu tư, tự quyết, vươn lên, độc đáo” Nói tóm lại triết học sinh triết học quan tâm trọng đến người: “ người cá nhân” Hai chiến tranh giới tàn khốc, bất lực người trước phản bội của khoa học bế tắc tư tưởng hệ tư tưởng phương Tây kỷ XIX - mảnh đất màu mỡ, đầy phù sa nảy nở chủ nghĩa sinh Và chủ nghĩa sinh - với tư cách khuynh hướng phi lý tiêu biểu phản ứng người trước hoàn cảnh tàn khốc, bi chiến tranh; cứu rỗi tâm linh thân phận người bị bỏ quên xã hội đầy lý Thuật ngữ “ chủ nghĩa sinh” nhà triết học người Pháp Grabiel Macel khởi xướng vào năm 1940 Từ chủ nghĩa sinh phát triển mạnh phương Tây lan rộng sang nước châu Á có Việt Nam Chủ nghĩa sinh du nhập vào vào Việt Nam vẫy gọi lần vào năm 1959-1960 lần vẫy gọi thứ năm 1986 Ở Việt Nam nhà sinh mà mang sắc thái dấu ấn sinh mà Các tác giả tác phẩm họ mang dấu ấn sinh phải kể đến nhà văn Phạm Thị Hoài, Nguyễn Thị Thu Huệ, Võ Thị Hảo, Tạ Duy Anh, Nguyễn Ngọc Tư, Hồ Anh Thái, Nguyễn Huy Thiệp Về tác giả Nguyễn Huy Thiệp – ông sinh năm 1950, quê huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội, sinh mảnh đất Thái Nguyên – nơi có vườn chè xanh ngát Tác giả xuất muộn văn đàn Việt Nam với vài truyện ngắn đăng Báo Văn nghệ năm 1986 Năm 1996, Tiểu Long Nữ coi "tiểu thuyết đầu tay" - tiểu thuyết ơng thức xuất Nhà xuất Công an nhân dân Những sáng tác Nguyễn Huy Thiệp in dấu ấn đậm nét nông thôn người lao động Sở trường ông truyện ngắn, mảng đề tài đa dạng gồm lịch sử văn học, hướng huyền thoại cổ tích, xã hội Việt Nam đương đại, xã hội làng quê người lao động Ngồi ơng cịn viết kịch, thơ tiểu luận phê bình đăng nhiều báo, tạp chí nước Có thể nói ơng nhà văn có nhiều đóng góp cho văn học nước nhà Đọc truyện ngắn nhà văn Nguyễn Huy Thiệp bạn đọc thấy “ám ảnh sinh” nhiều tác phẩm truyện ông Một số truyện ngắn hay, ấn tượng, ám ảnh sinh Nguyễn Huy Thiệp phải kể tới truyện ngắn Tướng hưu sáng tác năm 1987 dàn dựng thành phim Vậy thì, câu hỏi đặt là: Quan điểm triết sinh thể qua truyện ngắn Tướng hưu? Nguyễn Huy Thiệp nhà văn khám phá, suy tư người Nhân vật – người lên sáng tác ông với mặt tốt, xấu, thật, giả, trắng, đen lẫn lộn; nhân vật có suy nghĩ, hành động, có nội tâm vơ bí ẩn Trước tiên theo quan điểm triết sinh triết học sinh quan tâm đến người cô đơn, lạc lồi Ta nhìn thấy tác phẩm kiểu nhân vật đơn, lạc lõng, khơng có chỗ đứng xã hội Nhân vật Thuần – vị tướng hưu cảm thấy cô đơn, lạc lõng, khác biệt với người hưu sống cháu Ơng ln day dứt tâm trạng này.” Sao tơi lạc lồi” Theo lời kể người trai ơng Thuấn ơng người cha, vị tướng mẫu mực, ông niềm tự hào gia đình dịng họ: "Tuy thế, gia đình, cha tơi hình ảnh niềm vinh dự, tự hào Cả họ, làng, tên tuổi cha người ngưỡng vọng” Là người mẫu mực cao Ơng sống tổ quốc Ông chia ngọt, sẻ bùi, vào sinh tử đồng đội Chính đơi bàn tay ơng chơn biết đồng đội Một người dũng cảm, kiên cường thế! Vậy mà, hưu sống cháu, ông mong ước sống tháng ngày lại vui vẻ, hạnh phúc bên cháu Thế nhưng, ông lại cảm thấy nơi khơng có chỗ Hàng ngày ông Cơ cô Lài chăm lo việc nhà Cậu trai ơng bận rộn Viện nghiên cứu Cơ Thủy - dâu ơng bận rộn với công việc bệnh viện Hai đứa cháu gái bận việc học hành Người vợ ơng ơng tuổi lẩm cẩm khơng biết Ơng khơng biết chia sẻ ai? Ông thấy sống mà xa lạ quá, cô đơn quá! Nỗi xa lạ, cô đơn nơi khác mà với người thân, ruột thịt Một khối đơn khổng lồ đè nặng lên tâm hồn vị tướng thời oanh liệt, lẫy lừng Nhân vật với tâm trạng day dứt khơn ngi Ơng khơng tìm thấy ấm áp, hạnh phúc bên cháu Ông thực cảm thấy vui vẻ, trẻ trung ơng hành trình trở gặp đồng đội lần cuối ông Sự mãi, ông không trở Thế cảm nhận ông khơng cịn cảm thấy đơn sống cháu Mà có lẽ ơng cảm thấy vui hơn, sống có ích ơng Như cô đơn tâm hồn vị tướng già qua ngòi bút tác giả Nguyễn Huy Thiệp phải đơn nhiều người xã hội đại ngày nay? Đồng thời kiểu nhân vật đơn lạc lồi minh chứng cho dấu vết sinh tác phẩm ông Nguyễn Huy Thiệp quan tâm, phản ánh, sâu khám phá tâm hồn người: “ cô đơn, lạc lồi, khơng có chỗ đứng” vấn đề mà quan điểm triết học sinh quan tâm Qua tác phẩm Tướng hưu ta nhận thấy suy tư, ưu tư ông người thực dụng, xã hội thực dụng Mà Tướng hưu tranh thu nhỏ phần xã hội thực dụng Tác phẩm có đủ hạng người: Đó người thực dụng ông Bổng, cô Thủy – người dâu ông Thuần Ngày đám tang chị dâu Ơng Bổng khơng đau xót, tiếc thương cho chết chị dâu Mà ơng tâm trạng để tiếc cho cho quan tài làm gỗ tốt Khi người thợ mộc làm áo quan cho người chết, ơng Bổng nói: “ Ơng Bổng bảo: "Mất mẹ xa lông Ai lại đóng quan tài gỗ dổi bao giờ? Bao bốc mộ, cho ván" Ta thấy thật bi hài qua lời nói nhân vật Sự trục lợi nhân vật Thủy Thủy người phụ nữ đảm đang, công việc nhà từ việc lớn đến việc nhỏ đạo Tuy nhiên, có điều mà người phụ nữ khiến cho bố chồng phải suy nghĩ hám lợi, thực dụng đáng sợ Thủy Thủy bất chấp tàn bạo để có nhiều tiền thể rõ qua đoạn văn:” Vợ làm việc bệnh viện sản, công việc nạo phá thai Hàng ngày rau thai nhi bỏ đi, Thủy cho vào phích đá đem Ơng Cơ nấu lên cho chó, cho lợn Thực điều biết bỏ qua, chẳng quan trọng Cha tơi dắt tơi xuống bếp, vào nồi cám, có mẩu thai nhi bé xíu Tơi lặng Cha tơi khóc Ơng cầm phích đá ném vào đàn chó béc giê: "Khốn nạn! Tao khơng cần giàu có này” Đàn chó sủa vang Ơng bỏ lên nhà Vợ tơi di vào nói với ơng Cơ: "Sao khơng cho vào máy xát? Sao để ông biết?!' ông Cơ bảo: “Cháu quên, cháu xin lỗi mợ".” Câu chuyện với hai nhân vật có lối sống thực dụng thơi mà mà nhận thấy ẩn ý sâu xa nhà văn Nhà văn phản ánh thực xã hội đại ngày đại bao nhiêu, giàu có đủ đầy người ta sống thực dụng nhiêu Xã hội đại tồn cá nhân sống tiền, hám lợi mà quên tình nghĩa, sống vô cảm, sống để tồn Như vậy, suy ngẩm, ưu tư lối sống thực dụng nhân vật qua tác phẩm minh chứng dấu vết sinh thứ hai mà nhà văn đề cập tới Tác phẩm Tướng hưu suy tư tốt, xấu; thật, giả; trắng đen lẫn lộn người nhà văn thể rõ Tác giả cho cá nhân ẩn chứa hai mặt đối lập qua nhân vật ơng Bổng Ơng Bổng ịa lên khóc chị dâu bảo “người”: Ơng Bổng sang thăm Ơng nói: “Bà xoay ngang, xoay dọc giường gay go đấy!” Lại hỏi: “Chị ơi, chị có nhận em khơng?” Mẹ tơi bảo: " Có" Lại hỏi: "Thế em ai?" Mẹ tơi bảo: "Là người" Ơng Bổng khóc ịa lên: "Thế chị thương em Cả làng họ gọi em đồ chó Vợ em gọi em đồ đểu Thằng Tuân gọi em đồ khốn nạn Chỉ có chị gọi em người" Lần đầu tiên, ơng đánh xe bị, lỗ mãng, táo tợn, làm đủ điều phi nhân bất nghĩa hóa thành đứa trẻ trước mắt Như vậy, ta thấy ơng Bổng có lúc mắt người khác ông kẻ không gì, ông biết vay tiền, đánh bài, nói lỗ mãng Nhưng có lúc ơng lại hiền hịa, thánh thiện đứa trẻ Nói tốt xấu qua nhân vật ơng Bổng, để nhìn nhận cá nhân tồn hai mặt đối lập Cá nhân tốt, xấu, phải, sai… Để từ tác giả mong muốn người nhìn nhận, đánh giá người Cuối ta nhận thấy tác phẩm Nhà văn suy tư, ưu tư, trăn trở chết Qua nhân vật trai của vị tướng hưu nhân vật Thuấn Khi mẹ chết anh có suy nghĩ chết:” Đêm ấy, thức canh quan tài mẹ tôi, ngẫm nghĩ lan man đủ điều Cái chết đến với chúng ta, chẳng trừ Ngoài sân, ông Bổng với bác đô tùy ngồi đánh tam cúc àn tiền Khi kết tốt đen, ông Bổng lại chạy vào vái quan tài mẹ tôi: Lạy chị, chị phù hộ cho em để em vét thật nhẵn túi chúng nó" Cái Mi, Vi thức với tơi Cái Mi hỏi: Sao chết qua đị phẫi trả tiền? Sao lại cho tiền vào miệng bà? Cái Vi bảo: Đấy có phải ngậm miệng ăn tiền khơng bố Tơi khóc: Các khơng hiểu đâu Bố khơng hiểu, mê tín Cái Vi bảo: Con hiểu Đời người cần tiền Chết cần Tôi thấy cô đơn Các cô đơn Cả đám đánh bạc, cha nữa."… Nhân vật trăn trở, suy nghĩ chết, chết đến với Không sống Cái chết ám ảnh nhân vật Thuấn Sự ám ảnh chết nhân vật ám ảnh chết lòng nhà văn Nguyễn Huy Thiệp Tác giả ý muốn nói rằng: “Cái chết khơng trừ Dù sống giàu sang, hay nghèo hèn cuối phải chết Khơng dám khẳng định là: không chết Mỗi sống, ngày trôi qua hướng chết Như suy nghĩ, ưu tư chết trăn trở nhà văn tài Ưu tư chết quan điểm triết học sinh quan tâm đến số phận người Tóm lại Truyện ngắn Tướng hưu nhà văn Nguyễn Huy Thiệp tác phẩm hay có giá trị nhà văn văn học nước nhà Qua tác phẩm bạn đọc thấy quan điểm triết sinh thể rõ qua việc nhà văn sâu khám phá người – người cá nhân Những người cô đơn lạc lõng, người thực dụng, người ưu tư Đó táo bạo nhà văn dám nhìn thẳng vào tất mặt tối, mặt sáng người Để từ nhà văn kích khởi cá nhân phải biết vươn lên để sống cho có ý nghĩa Cùng với tác phẩm khác Nguyễn Huy Thiệp, lần khẳng định rằng:”ông nhà văn tài có nhiều đóng góp to lớn cho văn học nước nhà.” ... tượng, ám ảnh sinh Nguyễn Huy Thiệp phải kể tới truyện ngắn Tướng hưu sáng tác năm 1987 dàn dựng thành phim Vậy thì, câu hỏi đặt là: Quan điểm triết sinh thể qua truyện ngắn Tướng hưu? Nguyễn Huy... lồi, khơng có chỗ đứng” vấn đề mà quan điểm triết học sinh quan tâm Qua tác phẩm Tướng hưu ta nhận thấy suy tư, ưu tư ông người thực dụng, xã hội thực dụng Mà Tướng hưu tranh thu nhỏ phần xã hội... tiên theo quan điểm triết sinh triết học sinh quan tâm đến người đơn, lạc lồi Ta nhìn thấy tác phẩm kiểu nhân vật đơn, lạc lõng, khơng có chỗ đứng xã hội Nhân vật Thuần – vị tướng hưu cảm thấy

Ngày đăng: 18/02/2021, 15:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w