1. Trang chủ
  2. » Lịch sử lớp 11

TRUYỆN: THỎ CON KHÔNG VÂNG LỜI - NHÀ TRẺ

8 61 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 19,81 KB

Nội dung

+ Cô làm mẫu: Lần 2 kết hợp phân tích động tác: Cô đứng trước vạch chuẩn, cô đứng tự nhiên không chạm vào vạch kẻ, khi có hiệu lệnh “bật” cô nhún bật thật mạnh về phía trước, không chạ[r]

(1)

LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ Chủ đề: Gia đình

Tên bài: Truyện “Thỏ khơng lời” I Mục đích u cầu

1 Kiến thức:

- Trẻ biết tên truyện, tên nhân vật truyện

- Trẻ hiểu nội dung truyện : Thỏ không nghe lời mẹ bị lạc đường chơi xa Bác Gấu qua dắt Thỏ nhà Thỏ biết lỗi xin lỗi mẹ

2 Kỹ năng:

- Trẻ nhắc số câu, lời thoại nhân vật - Rèn kỹ phát triển ngôn ngữ, vận động cho trẻ 3 Thái độ:

- Trẻ hứng thú nghe cô kể truyện hứng thú tham gia trò chơi - Trẻ biết lời bố mẹ, cô giáo người lớn

II Chuẩn bị

- Mơ hình rối truyện

- Nhạc hát “ Trời nắng, trời mưa”, “Mẹ yêu không nào” - Mũ thỏ cho trẻ

III Tiến hành hoạt động

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

*Ổn định gây hứng thú:

- Cho trẻ hát vận động : “Mẹ yêu không nào” - Cô vừa hát vận động xong hát gì? - Trong hát nói đến vật gì?

- Các ạ! Bạn Cị hát có ngoan không ? * Giáo dục: À bạn Cò ngoan bạn biết chào hỏi bố mẹ mà

- Mẹ u khơng - Con cị

- Dạ có

(2)

con phải ngoan giống bạn Cò nhé! Phải chào bố mẹ học chào cô giáo vào lớp nhá

*Hoạt động 1: Kể chuyện

- Các ơi! Có Thỏ chưa ngoan khơng nghe lời mẹ nên bị lạc đường chơi xa đấy! - Đó Thỏ câu truyện

“ Thỏ không lời” mà hôm cô kể cho nghe

- Các ngồi lại nghe cô kể chuyện * Lần 1: Cô kể kết hợp ngữ điệu, cử chỉ, nét mặt: - Cô vừa kể cho nghe câu chuyện gì?

- Câu chuyện hay kế mơ hình rối - Bây nhẹ nhàng chổ ngồi nhìn lên lắng nghe kể câu chuyện nhé!

* Lần 2: Cô kể kết hợp mơ hình rối *Hoạt động 2: Trích dẫn, đàm thoại: - Các vừa nghe kể câu chuyện gì? - Trong câu chuyện có nhân vật nào?

- Trước chợ Thỏ mẹ dặn Thỏ nào?

- Thỏ trả lời Thỏ mẹ nào?

- Thỏ mẹ vừa khỏi nhà đến rủ Thỏ chơi?

- Đúng rồi! Sau Thỏ mẹ Bươm Bướm bay đến rủ Thỏ chơi đấy!

- Bạn Bươm Bướm gọi thỏ nào?

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ lắng nghe

- Thỏ không lời - Thỏ mẹ, Thỏ con, Bác Gấu, Bươm Bướm

- Thỏ mẹ, nhà chơi xa nhé! - Trẻ trả lời

- Bươm bướm

(3)

- Khi Thỏ chơi với Bươm Bướm chuyện xảy với Thỏ con?

- Lúc Thỏ làm gì? - Thỏ khóc nào?

- Thỏ ngồi khóc giúp Thỏ đưa thỏ nhà?

- Khi Bác Gấu đưa đến nhà Thỏ biết làm gì?

- Gặp Thỏ mẹ Thỏ nói gì?

- Khi đến nhà Thỏ nói xin lỗi mẹ cám ơn Bác Gấu đấy!

+Giáo dục: Qua câu truyện “Thỏ không lời” nhớ phải lời bố mẹ, cô giáo người lớn Khơng chơi xa mình, biết cảm ơn giúp đỡ bé ngoan nhớ chưa nào?

*Hoạt động 3: Trị chơi: “Trời nắng trời mưa” - Cơ phổ biến luật chơi cách chơi:

- Trẻ làm động tác giống Thỏ vừa vừa hát Khi hát đến câu “mưa to mau mau mau thôi’ trẻ nhanh chân chạy lại gốc

+ Bạn chậm chân bị ướt

- Trẻ chơi qua hát “Trời nắng trời mưa” 2-3 lần * Kết thúc: Nhận xét tuyên dương trẻ

- Thỏ quên đường nhà

- Thỏ ngồi khóc - Hu hu mẹ ơi! Mẹ ơi!

- Bác Gấu

- Cảm ơn Bác Gấu - Mẹ ơi! xin lỗi mẹ

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ lắng nghe

(4)(5)

Chủ đề: Động vật

Tên bài: VĐCB - Bật qua vạch kẻ I.Mục đích yêu cầu:

1 Kiến thức:

- Trẻ biết tên vận động “Bật qua vạch kẻ”, biết nhún bật chân bật qua vạch kẻ

2 Kỹ năng:

- Rèn luyện khéo léo phối hợp tay chân để bật qua vạch kẻ 3 Thái độ:

- Trẻ tích cực hào hứng tham gia hoạt động Thích tập thể dục để giúp cho thể khỏe mạnh

II Chuẩn bị: * Đồ dùng cô

- Sân tập phẳng, quần áo gọn gàng - Vạch kẻ

- Nhạc hát: “Trời nắng trời mưa” “Chú thỏ con” “ơ nhạc khởi động”

* Đồ dùng trẻ - Trang phục gọn gàng - Mũ thỏ

III Tiến hành hoạt động.

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

*Gây hứng thú, trò chuyện : - Đố biết:

“Con ngắn tai dài

Mắt hồng lơng mượt có tài chạy nhanh”

(6)

- Hôm sinh nhật Thỏ mẹ, có muốn đến chúc mừng sinh nhật Thỏ mẹ không nào?

- Trước đến nhà Thỏ mẹ cô khởi động

Hoạt động 1: Khởi động

- Xin mời thỏ thành vòng tròn kiểu chân, xin mời thỏ thường, lên dốc, xuống dốc, thường, tăng tốc, giảm tốc độ di chuyển thành hàng dọc

Hoạt động 2: Trọng động:

- Chúng vừa khởi động xong tập thật đẹp đồng diễn “Chú thỏ con” nào!

* BTPTC: Cô cho trẻ tập với “Chú thỏ con” cô cho trẻ tập 2-3 lần

+ Động tác 1: Động tác cổ: Tập theo lời câu hát “Chú Thỏ trắng bông” ( lần nhịp) + Động tác 2: Động tác tay: Tập theo lời câu hát “Mắt viên kẹo” ( lần nhịp)

+ Động tác 3: Động tác chân: Tập theo lời hát “Đôi tai trông thật xinh” ( lần nhịp) + Động tác 4:Động tác lườn: Tập theo lời hát “Cịn Chú thỏ con” (2 lần nhịp) * VĐCB: Bật qua vạch kẻ

- Hôm sinh nhật Thỏ mẹ cô đến chúc mừng sinh nhật Thỏ mẹ này! Nhưng để đến nhà Thỏ mẹ chúng

- Có ạ!

- Trẻ khởi động cô

- Trẻ thực

- Trẻ lắng nghe

(7)

mình phải bật qua vạch kẻ Bây nghe hiệu lệnh nhé!

+ Cô giới thiệu tập cho trẻ

+ Cô làm mẫu: Lần làm mẫu trọn vẹn

+ Cô làm mẫu: Lần kết hợp phân tích động tác: Cơ đứng trước vạch chuẩn, đứng tự nhiên khơng chạm vào vạch kẻ, có hiệu lệnh “bật” nhún bật thật mạnh phía trước, khơng chạm vào vạch kẻ thẳng, sau đứng cuối hàng + Mời trẻ lên tập: 1- trẻ

+ Cô cho trẻ lên thực hiện: 1- lần Cô quan sát sửa sai cho trẻ

+Thi đua: cho đội thi đua xem đội bật không chạm vạch, cô khen động viên trẻ

+ Củng cố: cho 1- trẻ lên tập, cho bạn quan sát, cô động viên khen ngợi trẻ kịp thời

Hoạt động 3: TCVĐ: Trời nắng trời mưa - Cô giới thiệu cách chơi cho trẻ: Trẻ làm động tác giống Thỏ vừa vừa hát Khi hát đến câu “mưa to mau mau mau thôi’ trẻ nhanh chân chạy lại gốc

+ Luật chơi: Trẻ chậm chân bị ướt - Tổ chức cho trẻ – lần

- Động viên khuyến khích trẻ kịp thời * Hoạt động 4: Hồi tĩnh

- Cô cho trẻ nhẹ nhành 1-2 vòng

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ quan sát

- Trẻ lắng nghe quan sát

- Trẻ thực

- Trẻ thực - Trẻ thi đua

(8)

Ngày đăng: 18/02/2021, 19:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w