Ôn tập lâm sàng y5

73 11 0
Ôn tập lâm sàng y5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nội dung thực tập VLTL, dụng cụ, các phương pháp tập luyện Thăm khám, lượng giá, thử cơ, tầm vận động Bệnh lý: Thần kinh:  Tổn thương tủy  Bại não  TBMMN  Chấn thương sọ não  Tổ[r]

(1)Ôn tập lâm sàng Y5/PHCN ThS Tôn Thất Minh Đạt (2) Nội dung thực tập VLTL, dụng cụ, các phương pháp tập luyện Thăm khám, lượng giá, thử cơ, tầm vận động Bệnh lý: Thần kinh:  Tổn thương tủy  Bại não  TBMMN  Chấn thương sọ não  Tổn thương thần kinh ngoại biên Xương khớp: Đau thắt lưng, đau thần kinh tọa  Đau cổ vai  PHCN sau chấn thương  Dị tật bẩm sinh, vẹo cột sống  (3) Bài 1: Vật lý trị liệu, tập luyện, dụng cụ Các phương pháp vật lý: Nhiệt nóng Nhiệt lạnh Điện trị liệu Ánh sáng trị liệu (quang trị liệu) Âm trị liệu Cơ học trị liệu Thủy trị liệu Từ trị liệu (4) 1 Nhiệt nóng trị liệu là gì? Nêu các tác dụng, định, chống định và cẩn trọng nhiệt nóng 2 Nêu các phương pháp điều trị nhiệt nóng Cách thức điều trị Paraffin (5) 3 Lạnh trị liệu là gì? Nêu tác dụng, định, chống định và cẩn trọng nhiệt lạnh 4 Nêu các phương pháp sử dụng nhiệt lạnh Cách thức chườm lạnh (6) 5 Điện trị liệu là gì Hãy nêu tác dụng dòng điện chiều và ứng dụng điều trị Hãy nêu tác dụng dòng điện xung và ứng dụng điều trị Chống định, cẩn trọng điện trị liệu (7) 6 Hồng ngoại là gì? Cách thức điều trị hồng ngoại 7 Tử ngoại là gì? Chỉ định điều trị tử ngoại (8) 8 Nêu tác dụng siêu âm và ứng dụng (chỉ định) điều trị Chống định siêu âm điều trị (9) 9 Điều trị học có thể gồm các phương pháp nào? Kéo cột sống: tác dụng, định, cách thức tiến hành (10) 10 Tác dụng nước ứng dụng điều trị (11) Thăm khám: Hãy nêu quy trình tìm và giải vấn đề sức khỏe Nêu nội dung hỏi tiền sử (12) Hãy nêu nội dung cần hỏi bệnh nhân với triệu chứng đau OPQRST (13) Phương pháp thăm khám xương khớp: Nhìn Sờ Tầm vận động và độ vững khớp Cơ lực Thần kinh, mạch máu Các nghiệm pháp đặc biệt Đo lường (chức năng) (14) Phương pháp thăm khám thần kinh Khám đầu mặt cổ: Tri giác  Ngôn ngữ  Nhận thức: trí nhớ, giải vấn đề  Tâm thần kinh, cảm xúc…  12 dây thần kinh sọ não  Màng não (các dấu hiệu)  Khám thân mình Khám chân/tay (15) Lượng giá lực: nêu các bậc lực thử tay Nêu 10 nhóm cần thăm khám và khoanh tủy tương ứng Cách thử nhị đầu/tam đầu/duỗi cổ tay/duỗi gối (16) Tầm vận động: Nêu phương pháp đo tầm vận động Mô tả dụng cụ đo tầm vận động Thực đo tầm vận động khớp khuỷu/cổ tay/gối (17) Lượng giá chức năng: Nêu các mức độ chức theo FIM Các chức lượng giá theo FIM: Các chức vận động thô: di chuyển thân mình và chân Các chức vận động tinh (tay): tự chăm sóc, vệ sinh Các chức thần kinh cao cấp: ngôn ngữ, nhận thức (18) Nêu các chi tiết cần chẩn đoán trước bệnh nhân: Chẩn đoán bệnh: Xác định/phân biệt, nguyên nhân, thể, vị trí, mức độ, giai đoạn, biến chứng, bệnh kèm… Chẩn đoán khiếm khuyết: co cứng, liệt, hạn chế vận động khớp, cảm giác… Chẩn đoán giảm chức năng: lăn, ngồi, đứng, đi… Chẩn đoán hạn chế tham gia (tàn tật): không thực vai trò bình thường sống (19) Tổn thương tủy sống Nêu phương pháp sơ cấp cứu bệnh nhân nghi ngờ bị chấn thương tủy/cột sống Nhận biết chấn thương và nghi ngờ TTTS Đảm bảo bệnh nhân sống (ABC) Đảm bảo an toàn (bản thân và người bệnh) Đảm bảo không làm tổn thương thêm: không di động cột sống: di chuyển bệnh nhân lên mặt cứng và cố định Di chuyển bệnh nhân đến trung tâm y tế đủ điều kiện (20) Tổn thương tủy sống Thái độ với bệnh nhân tổn thương tủy sống giai đoạn sớm bệnh viện Cứu sống người bệnh Chẩn đoán: thăm khám và xét nghiệm hình ảnh Xử trí bệnh: cố định cột sống (nếu gãy, trật không vững), chăm sóc tổn thương tủy Phòng biến chứng, tổn thương thêm (21) Chẩn đoán bệnh nhân TTTS: Nguyên nhân: Vị trí: mức tổn thương, mức vận động, mức cảm giác Mức độ: ASIA Giai đoạn: shock tủy, liệt cứng… Biến chứng: da, tuần hoàn, hô hấp, tiết niệu, tiêu hóa, xương… Bệnh kèm: gãy xương, trật khớp, CTSN… (22) Chăm sóc da bệnh nhân TTTS” Các yếu tố nguy loét đè ép Các vùng dễ bị loét đè ép Phương pháp phòng ngừa loét đè ép Phương pháp chăm sóc bệnh nhân bị loét đè ép (23) Chăm sóc đường tiêu hóa bệnh nhân TTTS: Thông đường tiêu hóa (thải phân): lấy phân tay đeo găng, bơm thuốc đạn, thuốc xổ, kích thích tay Phòng chống táo bón: Dinh dưỡng (24) Chăm sóc đường tiết niệu BN TTTS: Thông đường tiết niệu (thải nước tiểu): Giai đoạn bí tiểu (bàng quang nhẽo): thông tiểu (lưu sond /Foley vs ngắt quãng/Nelaton)  Giai đoạn tự động (bàng quang tự động): hứng nước tiểu, kích thích tiểu, tập tiểu đúng giờ, dùng thuốc co thắt quá mức  Phòng ngừa nhiễm trùng đường tiểu: (25) Chăm sóc hệ xương khớp/thần kinh cho bn TTTS: Mục đích: Phòng ngừa co rút Giảm tăng quá mức trương lực Tăng cường phục hồi lực chi yếu/ trì lực chi lành Tăng cường phục hồi chức năng/ bù trừ chức đã Biện pháp: Tư đúng Tập tầm vận động, tăng tiến lực Giảm trương lực cơ: tập luyện, thuốc… Tập chức năng: lăn, ngồi, đứng, đi, sử dụng tay… Cung cấp dụng cụ phù hợp: xe lăn, nạng, gậy, máng nẹp… (26) Chăm sóc hệ tim mạch, hô hấp: Tim mạch: Tăng/hạ huyết áp Sự phòng Tắc mạch sâu chi Hô hấp: Phòng viêm phổi hít , xẹp phổi Tập thở Vỗ rung, ho hiệu  (27) Tổn thương thần kinh ngoại biên Nêu phân loại mức độ tổn thương thần kinh ngoại biên Các nguyên nhân gây tổn thương thần kinh ngoại biên (28) Đặc điểm lâm sàng tổn thương đám rối thần kinh cánh tay Can thiệp vật lý trị liệu-PHCN (29) Đặc điểm lâm sàng tổn thương thần kinh quay Can thiệp vật lý trị liệu-PHCN (30) Đặc điểm lâm sàng tổn thương thần kinh trụ Can thiệp vật lý trị liệu-PHCN (31) Đặc điểm lâm sàng tổn thương thần kinh Can thiệp vật lý trị liệu-PHCN (32) Tai biến mạch não Hãy nêu định nghĩa đột quỵ Các dấu hiệu thần kinh khu trú là gì? Dấu hiệu nào thường gặp TBMMN (33) Nêu thể lâm sàng và nguyên nhân TBMMN Làm nào để phân biệt (chẩn đoán) thể lâm sàng giai đoạn sớm: Dựa vào lâm sàng Dựa vào cận lâm sàng (34) Nêu các yếu tố nguy TBMMN Phương pháp dự phòng TBMN tái phát theo yếu tố nguy cơ: Tăng huyết áp Xơ vữa động mạch Bệnh lý từ tim (35) Nêu mẫu co cứng điển hình bệnh nhân liệt nửa người (36) Nêu các mục tiêu với BN TBMMN giai đoạn sớm Nêu các biến chứng có thể xảy bệnh nhân TBMMN (37) Thực hành đặt tư đúng cho bệnh nhân liệt nửa người: Nằm ngữa Tư nào là tốt nhất, sao? (38) Thực hành đặt tư đúng cho bệnh nhân liệt nửa người: Nằm nghiêng bên liệt Tư nào là tốt nhất, sao? (39) Thực hành đặt tư đúng cho bệnh nhân liệt nửa người: Nằm nghiêng bên lành Tư nào là tốt nhất, sao? (40) Tập luyện bệnh nhân liệt nửa người giai đoạn sớm: Tập vai/tay Tập thân mình Tập chân Hướng dẫn các bài tự tập (41) Nêu mục đích giai đoạn PHCN bệnh nhân TBMMN Nêu trình tự tập luyện chức di chuyển cho bệnh nhân liệt nửa người Nêu 05 dụng cụ tập chân dành cho bệnh nhân liệt nửa người (tập đứng/đi) và cách tập (42) Nêu dụng cụ tập bàn tay cho bệnh nhân liệt nửa người Nêu dụng cụ nâng đỡ/chỉnh hình có thể sử dụng cho bệnh nhân liệt nửa người và định (43) Bại não Định nghĩa bại não Nêu các nguyên nhân trước/trong/sau sinh (44) Nêu các mốc phát triển vận động trẻ từ lúc sinh đến tuổi Các dấu hiệu phát sớm trẻ bại não (45) Các thể bại não Chẩn đoán định khu trẻ bại não Mô tả thể co cứng điển hình (46) Phương pháp can thiệp trẻ bại não tư nằm Nêu các dụng cụ tập luyện tư nằm sấp (47) Phương pháp can thiệp giúp trẻ bại não ngồi vững Nêu dụng cụ tập thăng tư ngồi cho trẻ bại não (48) Nêu phương pháp đánh giá thăng ngồi trẻ Mô tả ghế ngồi cho trẻ bại não và mục đích (49) Dị tật bẩm sinh/vẹo cột sống Bàn chân khoèo: Nêu ba biến dạng dị tật bàn chân khoèo Nêu các đặc điểm cần lượng giá trẻ bị bàn chân khoèo Nêu nguyên tắc chỉnh sửa bàn chân khoèo Phương pháp Ponseti (50) Trật khớp háng bẩm sinh: Phương pháp phát trật khớp háng sau sinh Những dấu hiệu trẻ lớn và phân biệt Các phương pháp can thiệp theo giai đoạn (51) Vẹo cột sống: Phân loại vẹo cột sống Thăm khám phát vẹo cột sống Cách đo góc Cobb/ X quang Hướng xử trí/mức độ vẹo (52) Đau thắt lưng/thần kinh tọa Hãy nêu 05 nguyên nhân đau vùng thắt lưng (ngoại trừ đau thắt lưng “thông thường”) Các dấu hiệu nào hỏi bệnh và thăm khám cần phải cảnh giác đau thắt lưng có nguyên nhân? (53) Phương pháp thăm khám vận động cột sống thắt lưng Ý nghĩa hạn chế vận động cột sống thắt lưng (54) Nêu các mức độ thoát vị đĩa đệm Thực nghiệm pháp Lasegue Đánh giá kết Ý nghĩa (55) Nêu phân loại vị trí thoát vị đĩa đệm Nêu khác đặc điểm lâm sàng đau thần kinh tọa L5 và S1 (56) Chọn lựa: Vai trò tập luyện với bệnh nhân đau thắt lưng/thần kinh tọa Khuyến cáo vận động/tập luyện với bệnh nhân đau thần kinh tọa thoát vị đĩa đệm (57) Chấn thương sọ não Nêu các tổn thương giải phẫu (bệnh) có thể có bệnh nhân chấn thương sọ não Sự khác đặc điểm lâm sàng chấn thương sọ não và TBMN là gì? (58) Đánh giá chấn thương sọ não giai đoạn sớm: Thang điểm Glasgow Ý nghĩa lâm sàng Chăm sóc giai đoạn sớm (59) Đánh giá bệnh nhân chấn thương sọ não giai đoạn muộn: hậu quả, biến chứng Glasgow outcome (60) PHCN sau Chấn thương Chấn thương mô mềm: Nêu các giai đoạn và ý nghĩa giai đoạn sau chấn thương mô mềm Giai đoạn cấp: viêm Giai đoạn bán cấp: làm lành Giai đoạn mạn tính: tái tổ chức (61) Bong gân là gì? Phương pháp khám bong gân chấn thương? Các mức độ bong gân Điều trị bong gân (cấp tính) Các biện pháp can thiệp không dùng thuốc giai đoạn cấp: RICE Rest Ice Compression Elevation (62) Hãy nêu mục tiêu giai đoạn làm lành sau chấn thương mô mềm Xác định thời gian làm lành sau chấn thương loại mô khác nhau: cơ, da, gân/dây chằng Các biện pháp can thiệp giai đoạn làm lành (63) Mục tiêu giai đoạn tái tổ chức (mạn) sau chấn thương mô mềm Thế nào là sẹo xấu, cách phòng ngừa (64) Chấn thương xương (gãy xương) Nêu các giai đoạn liền xương Các yếu tố nào hỗ trợ liền xương (65) Bó bột: ưu điểm và nhược điểm thời gian bó bột với xương chi Mục đích và biện pháp giai đoạn bất động (bó bột) Mục đích và biện pháp giai đoạn sau bất động (66) Phẫu thuật (cố định trong) Các phương pháp phẫu thuật/gãy xương Ưu điểm và nhược điểm Mục đích và biện pháp can thiệp sau phẫu thuật (phục hồi chức năng) (67) Đau vai Nêu đặc điểm giải phẫu vùng vai: Xương Khớp: khớp, diện trượt Cơ: Nông Sâu: các chụp xoay (từ trước sau) Cơ vai : xoay  Cơ trên gai: dạng vai  Cơ gai, tròn bé: xoay ngoài vai  (68) Các nguyên nhân gây đau vai: Từ chổ khác lan đến Tại vai: bao khớp (viêm dính), gân chụp xoay (viêm, thoái hóa, đứt rách), dây chằng (chấn thương-trật khớp), khớp cùng vai-đòn… Kết hợp (69) Thăm khám vùng vai: các nghiệm pháp đặc biệt Nghiệm pháp đánh giá chạm Nghiệm pháp đánh giá gân trên gai (Jobe, cánh tay rơi) Nghiệm pháp đánh giá gân nhị đầu Nghiệm pháp đánh giá gân vai Nghiệm pháp đánh giá gân gai, tròn bé (70) Các biểu lâm sàng thường gặp đau vai: Viêm quanh khớp vai đơn Viêm quanh khớp vai thể phối hợp Viêm quanh khớp vai thể tắc nghẽn (vai đông cứng) Viêm quanh khớp vai thể giả liệt (71) Nêu diễn tiến viêm dính bao khớp vai Mục đích và biện pháp giai đoạn: Giai đoạn đau Giai đoạn đau + hạn chế vận động Giai đoạn hạn chế vận động là chủ yếu (72) Nêu biểu lâm sàng, diễn tiến, mục đích và biện pháp can thiệp bệnh nhân tổn thương gân chụp xoay/hội chứng chạm Giai đoạn viêm Giai đoạn thoái hóa Giai đoạn đứt/rách (73) Nêu dụng cụ tập tầm vận động và lực vùng vai và cách tập luyện Để tăng tầm vận động Để làm mạnh trên gai/dưới vai/dưới gai và tròn bé (74)

Ngày đăng: 18/02/2021, 18:57

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan