1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

nội dung bài học giảm tải các môn học kì ii năm học 20192020

17 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- Câu lệnh lặp với số lần lặp cho trước chỉ thị cho máy tính thực hiện một lệnh hoặc một nhóm lệnh với số lần đã được xác định từ trước, còn với câu lệnh lặp với số lần lặp chưa biế[r]

(1)

UBND QUẬN SƠN TRÀ

TRƯỜNG THCS HOÀNG SA Họ tên HS:

NỘI DUNG KIẾN THỨC MÔN TIN HỌC 8

Lớp 8/ TUẦN 21:

TIẾT 39+40:

Bài 7: CÂU LỆNH LẶP

I/ NỘI DUNG KIẾN THỨC BÀI HỌC (HS ghi vào học) 1/ Câu lệnh lặp - lệnh thay cho nhiều lệnh

Ví dụ 1: Vẽ hình vng có cạnh đơn vị(Sgk Trang 55) Ví dụ 2: Tính tổng 100 số tự nhiên đầu tiên.

=> Mọi ngơn ngữ lập trình có “cách” để thị cho máy tính thực cấu trúc lặp với câu lệnh Đó câu lệnh lặp.

2/ Câu lệnh lặp for do - Cú pháp:

for <biến đếm>:= <giá trị đầu> to <giá trị cuối> <câu lệnh>; Trong đó:

+ for, to, từ khoá + biến đếm biến kiểu nguyên

+ giá trị đầu, giá trị cuối giá trị nguyên

- Hoạt động câu lệnh: Câu lệnh lặp thực câu lệnh nhiều lần, lần thực câu lệnh lần lặp Số lần lặp = giá trị cuối – giá trị đầu + Khi thực hiện, ban đầu biến đếm nhận giá trị giá trị đầu, sau vòng lặp biến đếm tự động tăng lên đơn vị bằng giá trị cuối

- Ví dụ 3: Chương trình sau in hình thứ tự lặp: Var i: integer;

Begin

For i: = to 10 Write(‘Day la lan lap thu ’,i); Readln;

End

- Ví dụ 4: Chương trình sau in chữ “O” hình: Var i: integer;

Begin

For i: = to 20 Begin Write(‘O ’); Delay(100) end; Readln

End

- Lưu ý: Các câu lệnh đơn giản Write(‘O ’) Delay(100) được đặt cặp từ khóa begin end; được gọi câu lệnh ghép

3/ Tính tổng tích câu lệnh lặp

Ví dụ 5: Chương trình tính tổng N số tự nhiên Với N số tự nhiên được nhập vào từ bàn phím

Var N, i: integer; S: longint; Begin

Write(‘Nhap so N=’); readln(N); S:=0;

For i:=1 to N S:=S+i;

Write(‘Tong cua’,N, ‘so tu nhien dau tien S=’, S); Readln

(2)

Ví dụ 6: Chương trình tính N! Với N số tự nhiên được nhập vào từ bàn phím. Var N, i: integer;

P: longint; Begin

Write(‘Nhap so N=’); readln(N); P:=1;

For i:=1 to N P:=P*i; Write(N, ‘!=’, P);

Readln End II/ BÀI TẬP

Làm tập 1,2 sgk

Hướng dẫn học nhà:

- Học theo sách giáo khoa ghi, Ôn lại kiến thức học học

và luyện viết, làm làm lại nhiều lần

- Học kĩ lí thuyết, viết chương trình tính tổng 100 số tự nhiên, N số tự nhiên

III/ TRAO ĐỔI, PHẢN HỒI VỀ KIẾN THỨC BÀI HỌC CỦA HỌC SINH TUẦN 22:

Tiết 41+42:

BÀI TẬP

HS ghi vào học: Bài 2: SGK (Tr 60)

- Câu lệnh lặp có tác dụng dẫn cho máy tính thực lặp lại câu lệnh hay nhóm câu lệnh với số lần định

- Câu lệnh lặp làm giảm nhẹ công sức người viết chương trình Bài SGK (Tr 60)

- Điều kiện cần kiểm tra câu lệnh lặp for … giá trị biến đếm phải nằm đoạn [giá trị đầu, giá trị cuối], thoả mãn điều kiện đó câu lệnh được thực hiện, không thoả mãn câu lệnh bị bỏ qua

Bài Sgk (Tr 59)

- Mô tả thuật tốn để tính tổng: A=

1 3+ 2.4+

1 5+ +

1

n(n+2)

Bước 1: Nhập n, A0, i1

Bước 2: AA+

1

i(i+2) .

Bước 3: ii+1

Bước 4: i<=n quay lại bước

Bước 5: In kết quả A hình kết thúc thuật tốn Bài tập 4: Viết chương trình tính tổng:

A= 1 3+

1 2.4+

1 5+ +

1

n(n+2)

(3)

A: real; Begin

Writeln(‘Nhap vao n=’); readln(n); A:=0;

For i:= to n A:=A+1/i*(i+2) Writeln(‘Tong la:’,A:3:1); readln

End

Bài tập 5: Viết chương trình tính tổng n số tự nhiên lẻ đầu tiên. Var i, n : integer;

T: longint; Begin

Writeln(‘Nhap vao n=’); readln(n);

T:=0;

For i:= to n T:=T+(2*i-1); Writeln(‘Tong la: ’,T);

readln End

Hướng dẫn học nhà:

Ơn lại kiến thức học học luyện viết, làm làm lại nhiều lần III/ TRAO ĐỔI, PHẢN HỒI VỀ KIẾN THỨC BÀI HỌC CỦA HỌC SINH TUẦN 23:

Tiết 43: Bài thực hành 5:

SỬ DỤNG LỆNH LẶP FOR DO

I/ NỘI DUNG KIẾN THỨC BÀI HỌC (HS ghi vào học)

Bài 1: Viết chương trình in hình bảng nhân số từ đến 9, dừng màn hình để có thể quan sát kết quả

a) Hướng dẫn hs khởi động Turbo Pascal gõ chương trình: Uses crt;

Var i, n: integer; Begin

Clrscr;

Writeln(‘Nhap vao so n’); readln(n); Writeln(‘Bang nhan ’,n);

Writeln;

For i:=1 to 10

Writeln(n,’ x ’,i:2,’ = ’,n*i:3); Readln;

End

(4)

+ Thực lệnh xóa hình + Thông báo nhập giá trị cho số n + In dòng trống bằng lệnh Writeln; + In thông báo bảng nhân số n

+ Thực lệnh lặp: biến i chạy từ đến 10 in kết quả bảng nhân - Kết thúc chương trình

- Dịch chương trình: ấn Alt+F9, có lỗi ta chỉnh sửa rồi dịch lại khơng còn lỗi

c) Chạy chương trình: ấn Ctrl+F9, sau đó nhập vào giá trị cho n=1,2, , 10 xem kết quả

Bài sgk /Tr61:

 Giới thiệu lệnh: GotoXY(), WhereX, WhereY

- Lệnh GotoXY(a,b): Đưa trỏ cột a hàng b

- Lệnh WhereX: cho biết số thứ tự cột có trỏ - Lệnh WhereY: cho biết số thứ tự hàng có trỏ

VD: GotoXY(5,WhereY) Đưa trỏ vị trí cột hàng tại  Lưu ý: Phải khai báo thư viện crt trước sử dụng lệnh

a) Chỉnh sửa chương trình tập sau: Uses crt;

Var i, n: integer; Begin

Clrscr;

Writeln(‘Nhap vao so n’); readln(n); Writeln(‘Bang nha’,n); Writeln; For i:=1 to 10

Begin GotoXY(5, WhereY);

Writeln(n,’x’,i:2,’=’,n*i:3); Readln; End

b) Dịch chạy chương trình: ấn Alt+F9, Ctrl+F9

Hướng dẫn học nhà:

- Ôn lại kiến thức học luyện viết, làm làm lại nhiều lần

- Học sinh nhà sử dụng lệnh GotoXY để chỉnh sửa lại thực hành số cho kết

quả in hình đẹp

III/ TRAO ĐỔI, PHẢN HỒI VỀ KIẾN THỨC BÀI HỌC CỦA HỌC SINH TUẦN 23:

TIẾT 44 :

Bài 8: L p v i s l n ch a bi t tr

ớ ố ầ

ư

ế

ướ

c

I/ NỘI DUNG KIẾN THỨC BÀI HỌC (HS ghi vào học)

1/ Lệnh lặp với số lần chưa biết trước. Ví dụ 1: Sgk/tr63

Thuật toán:

Bước 1: S0, n0

Bước 2: Nếu S ≤ 1000, nn + 1; ngược lại chuyển tới bước

(5)

Bước 4: In kết quả: S n số tự nhiên nhỏ cho S>1000 Kết thúc thuật toán. a) Cú pháp:

while <điều kiện> <câu lệnh>; Trong đó:

- điều kiện thường phép so sánh;

- câu lệnh có thể câu lệnh đơn giản hay câu lệnh ghép b) Hoạt động câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước. - B1: Kiểm tra điều kiện

- B2: Nếu điều kiện SAI, câu lệnh bị bỏ qua việc thực lệnh lặp kết thúc Nếu điều kiện ĐÚNG, thực câu lệnh quay lại bước

Hướng dẫn học nhà:

- Học theo sách giáo khoa ghi, Ôn lại kiến thức - Làm tập – Sgk

III/ TRAO ĐỔI, PHẢN HỒI VỀ KIẾN THỨC BÀI HỌC CỦA HỌC SINH TUẦN 24:

TIẾT 45:

Bài 8: L p v i s l n ch a bi t tr

ớ ố ầ

ư

ế

ướ

c(tt)

I/ NỘI DUNG KIẾN THỨC BÀI HỌC (HS ghi vào học)

1 Lệnh lặp với số lần chưa biết trước( tt) c) Một số ví dụ:

Ví dụ 2:

var x: real; n: integer; const sai_so=0.003; begin

x:=1; n:=1;

while x>=sai_so begin n:=n+1; x:=1/n end; writeln('So n nho nhat de 1/n < ',sai_so:5:4, 'la ',n); readln

end Ví dụ 3:

(6)

S:=0; n:=1;

while S<=1000

begin n:=n+1; S:=S+n end; writeln('So n nho nhat de tong > 1000 la ',n); writeln('Tong dau tien > 1000 la ',S);

end Ví dụ 4:

var T,i: integer; begin

T:=0; i:=1; while i<=100 begin T:=T+1/i; i:=i+1; end;

writeln(T); end

Hướng dẫn học nhà:

- Ôn lại kiến thức học luyện viết, làm làm lại nhiều lần - Làm tập còn lại

III/ TRAO ĐỔI, PHẢN HỒI VỀ KIẾN THỨC BÀI HỌC CỦA HỌC SINH TUẦN 24:

TIẾT 46:

Bài th c hành 6: S d ng l nh l p while…do…

ử ụ

NỘI DUNG THỰC HÀNH:

Bài 2: sgk/tr69

a) Tìm hiểu ý nghĩa câu lệnh chương trình: Uses Crt;

Var n,i:integer; Begin

Clrscr;

write('Nhap vao mot so nguyen: '); readln(n);

If n<=1 then writeln('N khong la so nguyen to') else

begin

i:=2;

while (n mod i<>0) i:=i+1;

if i=n then writeln(n,' la so nguyen to!') else writeln(n,' khong phai la so nguyen to!'); end;

readln end.

b) Gõ, dịch chạy thử chương trình với vài độ chính xác khác nhau: - Dịch chương trình: Ấn Alt + F9

(7)

Hướng dẫn học nhà:

- Ôn lại kiến thức học - Thực hành tập

III/ TRAO ĐỔI, PHẢN HỒI VỀ KIẾN THỨC BÀI HỌC CỦA HỌC SINH TUẦN 25:

Ti t 47+48:ế

ÔN TẬP

I/ PHẦN LÝ THUYẾT 1/ Xem lại cạc khai báo biến

2/ Xem lại bước xác định toán viết thuật tốn 3/ Ơn lại cấu trúc cách hoạt động câu lệnh lặp

4/ Ôn lại cấu trúc cách hoạt động câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước II/ PHẦN BÀI TẬP

Bài 2: Sgk/tr71

- Câu lệnh lặp với số lần lặp cho trước thị cho máy tính thực lệnh nhóm lệnh với số lần được xác định từ trước, còn với câu lệnh lặp với số lần lặp chưa biết trước số lần lặp chưa được xác định trước

- Trong câu lệnh lặp với số lần cho trước, điều kiện giá trị biến đếm có giá trị nguyên đạt được giá trị lớn hay chưa, còn câu lệnh lặp với số lần lặp chưa biết trước, điều kiện tổng quát nhiều, có thể kiểm tra giá trị số thực, có thể điều kiện tổng quát khác, ví dụ số có chia hết cho hay không,

- Trong câu lệnh lặp với số lần cho trước, câu lệnh được thực lần, sau đó kiểm tra điều kiện Trong câu lệnh lặp với số lần chưa xác định trước, trước hết điều kiện được kiểm tra Nếu điều kiện được thoả mãn, câu lệnh mới được thực Do đó có thể có trường hợp câu lệnh hồn tồn khơng được thực

Bài 3: sgk/tr71

a) Thuật toán 1: 10 vòng lặp được thực Khi kết thúc thuật tốn S = 5.0 Đoạn chương trình Pascal tương ứng:

S:=10; x:=0.5;

while S>5.2 S:=S-x; writeln(S);

b) Thuật tốn 2: Khơng vòng lặp được thực từ đầu điều kiện không được thỏa mãn nên bước bị bỏ qua S = 10 kết thúc thuật tốn Đoạn chương trình Pascal tương ứng:

S:=10; n:=0; while S<10 do

begin n:=n+3; S:=S-n end; writeln(S);

Bài 4: sgk/tr71

a) Chương trình thực vòng lặp b) Vòng lặp chương trình được thực vơ tận sau câu lệnh n:=n+1; câu lệnh lặp kết thúc nên điều kiện S=0 luôn được thỏa mãn

(8)

bước Để làm được điều này, câu lệnh câu lệnh lặp while thường câu lệnh ghép

Bài 5: sgk/tr71

a) Thừa dấu hai chấm điều kiện; b) Thiếu dấu hai chấm câu lệnh gán; c) Thiếu từ khóa begin end trước sau lệnh n:=n+1; S:=S+n, đó vòng lặp trở thành vô tận

Bài 6: Viết thuật tốn chương trình Pascal có câu lệnh lặp với số lần không xác định để tính luỹ thừa bậc n của x (tức xn), với n số tự nhiên x số thực được nhập vào từ bàn phím:

Thuật toán:

Bước 1 Đọc giá trị x n Bước 2 A  1, k

Bước 3 Nếu k > n, chuyển xuống bước Bước 4 A = A.x, k k + quay lại bước

Bước 5 Thông báo kết quả A và kết thúc thuật toán

Bài 7: Lập trình tính tổng dùng lệnh lặp While Trong n số tự nhiên nhập từ bàn phím

1 1

1 ( )

2

A n Z

n

    

Program tinhA;

Var i, n: integer; tong: real;

BEGIN

write('cho so tu nhien n: '); Readln(n); tong:=0; i:=1;

while i<= n Begin

tong:= tong+ 1/i; i: = i+1;

End;

writeln(' Tong can tim la: ', tong:12:6); Readln;

END

Hướng dẫn học nhà:

- Làm lại tập sgk

- Ôn tập lý thuyết dạng tập để sau kiểm tra tiết

III/ TRAO ĐỔI, PHẢN HỒI VỀ KIẾN THỨC BÀI HỌC CỦA HỌC SINH TUẦN 26:

TIẾT 49:

KI M TRA TI T LÝ THUY T

TUẦN 26:

Tiết 50:

Bài 9: Làm vi c v i dãy s

(9)

1/ Dãy số biến mảng

- Dữ liệu kiểu mảng tập hợp hữu hạn phần tử có thứ tự, phần tử có kiểu liệu, gọi kiểu phần tử Việc sắp thứ tự được thực bằng cách gán cho phần tử chỉ số:

- Khi khai báo biến có kiểu liệu kiểu mảng, biến đó được gọi biến mảng - Giá trị biến mảng mảng, tức dãy số (số nguyên, số thực) có thứ tự, số giá trị biến thành phần tương ứng

2 Ví dụ biến mảng

- Cách khai báo đơn giản biến mảng ngôn ngữ Pascal sau: - Cách khai báo mảng Pascal sau:

Var Tênmảng : array[<chỉ số đầu> <chỉ số cuối>] of <kiểu liệu>; Trong đó:

+ chỉ số đầu chỉ số cuối là hai số nguyên biểu thức nguyên thoả mãn chỉ số đầuchỉ số cuối

+ kiểu liệu có thể integer real

- Ví dụ:

Var A: Array[1 50] Of Integer; B: Array[1 20] Of Real;

Hướng dẫn học nhà:

- Học theo sách giáo khoa ghi,

- Ơn lại kiến thức học làm 3,4 sgk/tr76

III/ TRAO ĐỔI, PHẢN HỒI VỀ KIẾN THỨC BÀI HỌC CỦA HỌC SINH TUẦN 27:

Tiết 51:

Bài 9: Làm vi c v i dãy s (tt)

I/ NỘI DUNG KIẾN THỨC BÀI HỌC (HS ghi vào học) 3/ Tìm giá trị lớn nhỏ dãy số

Ví dụ 3: SGK/Tr 75. Program MaxMin; Uses crt;

Var i, n, Max, Min : integer; A : array [1 100] of integer; Begin

Clrscr;

Write ( ‘Hay nhap dai cua day so, n =’); Readln (n);

(10)

Begin

Write (‘A[’ , i , ‘] =’); Readln (A[i]); End;

Max:= A[1]; Min:= A[1]; For i:= to n

Begin

if Max < A[i] then Max:= A[i]; if Min > A[i] then Min:= A[i]; End;

Write (‘So lon nhat la Max =’, Max); Write ( ‘So nho nhat la Min =’, Min); Readln

End

Lưu ý: Số tối đa phần tử mảng( kích thước mảng) phải được khai báo bằng số cụ thể( ví dụ 100)

II/ BÀI TẬP SGK 1/ Đúng

2/ Lợi ích việc sử dụng biến mảng rút gọn việc viết chương trình, có thể sử dụng câu lệnh lặp để thay nhiều câu lệnh Ngoài còn có thể lưu trữ xử lí nhiều liệu có nội dung liên quan đến cách hiệu quả

3/ Đáp án

a) Sai Phải thay dấu phảy bằng hai dấu chấm;

b) c) Sai, giá trị nhỏ lớn số mảng phải số nguyên; d) Sai, giá trị đâu số mảng phải nhỏ bằng số cuối;

e) Đúng

4/ Không Giá trị nhỏ lớn số mảng phải được xác định phần khai báo chương trình

Hướng dẫn học nhà:

- Ôn lại kiến thức - Làm BT5sgk/ Tr 76;

III/ TRAO ĐỔI, PHẢN HỒI VỀ KIẾN THỨC BÀI HỌC CỦA HỌC SINH TUẦN 27:

Tiết 52:

Bài t p

Bài 3: Sgk/tr76

a Sai, thay dấu, thành dấu b Sai, số cuối số thực

c Sai, số đầu, số cuối số thực d Đúng

Bài 4: Sgk/tr76

Khơng, N chưa có giá trị xác định Bài 5: sgk/tr76

(11)

Begin

Write(‘Nhap so phan tu cua mang:’); Readln(N);

For i:=1 to N Begin

Write(‘A[’,i,’]=’); Readln(A[i]); End;

Readln; End

Hướng dẫn học nhà:

- Ở nhà em học - Làm lại tập sgk

III/ TRAO ĐỔI, PHẢN HỒI VỀ KIẾN THỨC BÀI HỌC CỦA HỌC SINH TUẦN 28:

Tiết 53:

Bài t p(tt)

Bài 1: Viết chương trình nhập vào mảng số nguyên gồm 10 phần tử Tính in tổng phần tử hình.

Var A: Array[1 100] of Integer; N,i,T:integer;

Begin

For i:=1 to 10 Begin

Write(‘A[’,i,’]=’); Readln(A[i]); End;

T:=0;

For i:=1 to 10 T:=T+A[i]; Write(‘Tong cac phan tu la:’,T); Readln;

End

Bài 2: Viết chương trình nhập vào n số nguyên từ bàn phím Tính tổng phần tử lẻ và in kết hình

Var A: Array[1 100] of Integer; i,T:integer;

Begin

Write(‘Nhap so phan tu cua mang:’); Readln(N);

For i:=1 to N Begin

Write(‘A[’,i,’]=’); Readln(A[i]); End;

(12)

For i:=1 to N

If A[i] mod 2<>0 thenT:=T+A[i]; Write(‘Tong cac phan tu la:’,T);

Readln; End

Hướng dẫn học nhà:

- Về nhà em học - Làm lại tập sgk

III/ TRAO ĐỔI, PHẢN HỒI VỀ KIẾN THỨC BÀI HỌC CỦA HỌC SINH TUẦN 28:

Tiết 54:

Bài th c hành 7: X lí dãy s ch

ươ

ng trình

NỘI DUNG THỰC HÀNH:

Bài 1: Viết chương trình nhập điểm bạn lớp Sau đó in hình số bạn đạt kết quả học tập loại giỏi, trung bình, kém( theo tiêu chuẩn từ 8.0 trở lên đạt loại giỏi, từ 6.5 đến 7.9 đạt loại khá, từ 5.0 đến 6.0 đạt trung bình 5.0 xếp loại kém)

Program Phan_loai; uses crt;

Var i, n, G, Kh, TB, K: integer; A: array[1 100] of real; Begin

clrscr;

write('nhap so HS lop, n= '); readln(n); writeln('Nhap diem :');

For i:=1 to n do Begin

write(i,' '); readln(a[i]); End;

G:=0; Kh:= 0; TB:= 0; K:= 0; for i:=1 to n

Begin

if a[i] >= 8.0 then G:= G + 1; if a[i] <5.0 then K:= K + 1;

if (a[i] <8.0 ) and (a[i] >=6.5) then Kh:= Kh + 1; if (a[i] >= ) and (a[i] < 6.5) then TB:= TB + 1; end;

writeln(' Ket qua hoc tap: '); writeln(G, ' ban hoc gioi '); writeln(Kh, ' ban hoc kha ');

writeln(TB, ' ban hoc trung binh'); writeln(K, ' ban hoc kem ');

(13)

Hướng dẫn học nhà:

- Học sinh học ôn - Thực hành lại làm

III/ TRAO ĐỔI, PHẢN HỒI VỀ KIẾN THỨC BÀI HỌC CỦA HỌC SINH TUẦN 29:

Tiết 55:

Bài th c hành 7: X lí dãy s ch

ươ

ng trình(tt)

NỘI DUNG THỰC HÀNH: Tìm hiểu ý nghĩa lệnh chạy thử chương trình xem kết quả:

Program Tinh_Diem_TB; uses crt;

Var

i, n: integer;

TBtoan, TBvan: real;

diemT, diemV: array[1 100] of real; Begin

clrscr;

writeln('Diem TB : '); For i:=1 to n do

write(i,' ',(diemT[i] + diemV[i])/2:3:1); TBtoan: =0; TBvan: =0;

For i:=1 to n do Begin

TBtoan: = TBtoan + diemT[i] ; TBvan: = TBvan + diemV[i] ; end;

TBtoan: = TBtoan /n; TBvan: = TBvan /n;

writeln('Diem TB mon Toan : ',TBtoan :3:2); writeln('Diem TB mon Van: ',TBvan :3:2); readln;

End.

Hướng dẫn học nhà:

- Học sinh học ôn - Thực hành lại làm

III/ TRAO ĐỔI, PHẢN HỒI VỀ KIẾN THỨC BÀI HỌC CỦA HỌC SINH TUẦN 29:

Tiết 56:

Ôn t p

I/ PHẦN LÝ THUYẾT

(14)

2/ Cú pháp cách hoạt động câu lệnh lặp câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước 3/ Cách khai báo sử dụng biến mảng

II/ PHẦN BÀI TẬP

Bài 1: Viết chương trình sử dụng biến mảng để tính giá trị trung bình tổng N số nguyên được nhập vào từ bàn phím

Chương trình: Var n, i, T: integer;

A: array[1 100] of Integer; Begin

Write(’Nhap so phan tu cua mang, n= ’); Read(n); For i:=1 to n

Begin

write(’Nhap gia tri cho phan tu A[’,i,’]= ’); readln(A[i])

End; T:=0;

For i:=1 to n T:=T+A[i]; Write(’Trung binh la: ’,T/n:3:1); Readln

End

Hướng dẫn học nhà:

- Ôn tập lại kiến thức học - Làm lại tập Sgk

III/ TRAO ĐỔI, PHẢN HỒI VỀ KIẾN THỨC BÀI HỌC CỦA HỌC SINH TUẦN 30:

Tiết 57:

Ơn t p(tt)

Bài 1: Chương trình nhập n số nguyên từ bàn phím tính tổng số dương mảng Chương trình:

Var n, i, T: integer;

A: array[1 100] of Integer; Begin

Write(’Nhap so phan tu cua mang, n= ’); Read(n); For i:=1 to n

Begin

write(’Nhap gia tri cho phan tu A[’,i,’]= ’); readln(A[i])

End; T:=0;

For i:=1 to n If A[i]>0 then T:=T+A[i]; Write(’Trung binh la: ’,T);

Readln End

(15)

Var n, i, T: integer;

A: array[1 100] of Integer; Begin

Write(’Nhap so phan tu cua mang, n= ’); Read(n); For i:=1 to n

Begin

write(’Nhap gia tri cho phan tu A[’,i,’]= ’); readln(A[i])

End; T:=0;

For i:=1 to n

If A[i] mod 2<> then T:=T+A[i]; Write(’Trung binh la: ’,T);

Readln End

Hướng dẫn học nhà:

- Ôn tập lại kiến thức học - Làm lại tập Sgk

II/ TRAO ĐỔI, PHẢN HỒI VỀ KIẾN THỨC BÀI HỌC CỦA HỌC SINH

TUẦN 30:

Tiết 58:

Ki m tra ti t th c hành

ế

TUẦN 31:

Tiết 59+60:

Ôn t p HKII

I Phần lý thuyết

1) Cú pháp, cách hoạt động lệnh lặp for to do? Cho ví dụ minh họa? 2) Thế câu lệnh ghép? Cho ví dụ?

3) Cú pháp, cách hoạt động lệnh lặp với số lần chưa biết trước While do? Cho ví dụ minh họa?

4) Thế liệu kiểu mảng? Nêu cú pháp khai biến kiểu mảng? Cho ví dụ? 5) Nêu lợi ích việc khai báo sử dụng biến mảng?

Ôn tập vận dụng: Chọn đáp án đúng

Câu 1: Phát biểu sau ?

A Cấu trúc lặp được sử dụng để thị cho máy tính thực lặp lại vài hoạt động đó điều kiện đó được thoả mãn

B Chỉ ngơn ngữ lập trình Pascal có câu lệnh lặp để thể cấu trúc lặp C Ngôn ngữ Pascal thể cấu trúc lặp với số lần lặp cho trước bằng câu lệnh

while…do

D Ngôn ngữ Pascal thể cấu trúc lặp với số lần lặp chưa biết trước bằng câu lệnh For…do

Câu 2: Lệnh lặp sau đúng?

(16)

C For <biến đếm>:= <giá trị cí> to <giá trị đầu> <câu lệnh>; D For <biến đếm>: <giá trị đầu> to <câu lệnh> <giá trị cuối>; Câu 3: Câu lệnh pascal sau hợp lệ?

A For i:=100 to writeln(‘A’); B For i:=1.5 to 10.5 writeln(‘A’); C For i= to 10 writeln(‘A’); D For i:= to 10 writeln(‘A’); Câu 4: Vòng lặp while vòng lặp:

A Biết trước số lần lặp B Chưa biết trước số lần lặp

C Biết trước số lần lặp Giới hạn <=100 D Biết trước số lần lặp giới hạn >=100

Câu 5: Câu lệnh lặp while…do có dạng là:

A While <điều kiện> do; <câu lệnh>; B While <điều kiện> <câu lệnh> do; C While <câu lệnh> <điều kiện>; D While <điều kiện> <câu lệnh>; Câu 6: Cho S i biến nguyên Khi chạy đoạn chương trình :

s:=0; for i:=1 to s := s+i; writeln(s); Kết quả in lên hình s :

A.11 B 55 C 101 D.15

Câu 7: Sau câu lệnh: X:= ; If (45 mod 3) =0 then x:= x +2; X có giá trị ?

A B C 15 D.10

Câu 8: Chọn khai báo hơp lệ: a) Const n=5;

Var a,b: array[1 n] of integer; b) Var a,b: array[100 1] of integer; c) Var n: real;

Var a,b: array[1:n] of real;

d) Var a,b: array[1 10] of integer;

Câu 9: Sau thực đoạn chương trình j:= 0; for i:= to j:=j+2; giá trị in ra hình là?

a) b) c) d)10

Câu 10: Để tính tổng S=1+3 + + … + n; em chọn đoạn lệnh: a) for i:=1 to n

if ( i mod 2)=0 then S:=S + 1/i;

c) for i:=1 to n

if ( i mod 2) < > then S:=S + i; II/ Phần tập

1/ Dạng 1: Viết thuật tốn để: a/ Tính tổng: S=

1 3+

1 2.4+

1

3 5+ +

n(n+2)

b/ Tính tổng:

1 1

1 ( )

2

A n Z

n

    

2/ Dạng 2: Viết chương trình

Bài 1: Viết chương trình để tính tổng trên( Sử dụng for to while do) Bài 2: Viết chương trình nhập vào N số nguyên từ bàn phím Sau đó:

a/ In hình tổng, trung bình cộng phần tử có dãy b/ In hình tổng phần tử lẻ có dãy

(17)

e/ In hình tổng phần tử dương có dãy f/ In hình phần tử nhỏ lớn dãy

Hướng dẫn học nhà:

III/ TRAO ĐỔI, PHẢN HỒI VỀ KIẾN THỨC BÀI HỌC CỦA HỌC SINH TUẦN 32:

Ki m tra HK2

Ngày đăng: 18/02/2021, 18:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w