Phân biệt trong nhóm phân bón ít hoặc không hòa tan: Phân lân và vôi.3. Phân biệt nhóm phân bón hòa tan và nhóm ít hòa tan.[r]
(1)1 Bài 8 THỰC HÀNH: NHẬN BIẾT MỘT SỐ LOẠI PHÂN
(2)- Mẫu phân hóa học thường dùng sản xuất
- Ống nghiệm thủy tinh - Đèn cồn. - Kẹp sắt gắp than - Thìa nhỏ.
(3)II Quy trình thực hành
1 Phân biệt nhóm phân bón hịa tan nhóm hịa tan 1 Phân biệt nhóm phân bón hịa tan nhóm hịa tan
2 Phân biệt nhóm phân bón hịa tan
2 Phân biệt nhóm phân bón hịa tan
(4)• Bước 1: Lấy lượng phân bón hạt ngơ cho vào ống nghiệm.
• Bước 2: Cho 10 đến 15 ml nước vào lắc mạnh trong phút.
• Bước 3: Để lắng từ đến phút Quan sát mức độ hịa tan.
• - Nếu thấy hịa tan: phân đạm phân kali. • - Khơng hịa tan: phân lân vơi.
1 Phân biệt nhóm phân bón hịa tan nhóm hịa tan
(5)• Bước 1: Để muỗng hơ lửa đèn cồn cho nóng
• Bước 2: Lấy phân bón khơ rắc lên chiếc muỗng nóng.
• - Nếu có mùi khai(mùi amơniac) phân đạm.
• - Nếu khơng có mùi khai phân kali.
2 Phân biệt nhóm phân bón hịa tan
(6)Quan sát màu sắc:
- Nếu phân bón có màu nâu, nâu sẫm
hoặc trắng xám xi măng, phân lân.
- Nếu phân bón có màu trắng, dạng bột,
đó vơi.
Quan sát màu sắc:
- Nếu phân bón có màu nâu, nâu sẫm
hoặc trắng xám xi măng, phân lân.
- Nếu phân bón có màu trắng, dạng bột, đó vơi.
(7)III.Kết thí nghiệm phương pháp loại suy sau: Mẫu phân Tan Không tan Khai Không khai Màu sắc Tên loại phân
Mẫu 1
Mẫu 2
Mẫu 3
Mẫu 4
(8)Tiêu chí đánh giá kết thực hành
Thực hành theo quy trình: 3đ
Kết thực hành xác: 3đ
Đảm bảo trật tự, an toàn: đ Vệ sinh nơi thực hành gọn
(9)DẶN DỊ
• Học bài, trả lời câu hỏi cuối bài