Em hãy viết công thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng của cùng một vật, trong đó nêu rõ tên và đơn vị của các đại lượng?. Khối lượng riêng của một chất là gì?[r]
(1)UBND THỊ XÃ BN HỒ
PHỊNG GD&ĐT THỊ XÃ BUÔN HỒ ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2020 – 2021 Mơn: Vật lý
Lớp 6.
I KIẾN THỨC TRỌNG TÂM.
1 Thế biến dạng đàn hồi? Em kể tên số vật có tính chất đàn hồi? Lực đàn hồi gì? Lực đàn hồi có đặc điểm nào?
3 Lực kế gì? Lực kế thường dùng loại nào?
4 Em viết công thức liên hệ trọng lượng khối lượng vật, nêu rõ tên đơn vị đại lượng?
5 Khối lượng riêng chất gì? Hãy viết cơng thức tính khối lượng riêng, nêu rõ tên đơn vị đại lượng?
6 Trọng lượng riêng chất gì? Hãy viết cơng thức tính trọng lượng riêng, nêu rõ tên đơn vị đại lượng?
7 Em viết cơng thức tính trọng lượng riêng theo khối lượng riêng chất?
8 Em kể tên loại máy đơn giản thường dùng? Nêu ví dụ cho loại? II BÀI TẬP VẬN DỤNG.
1 Công thức liên hệ trọng lượng khối lượng vật Cơng thức tính khối lượng riêng vật
3 Công thức tính trọng lượng riêng vật Lớp 7.
I KIẾN THỨC TRỌNG TÂM.
1 Nguồn âm gì? Các nguồn âm có chung đặc điểm gì? Nêu số ví dụ nguồn âm?
2 Tần số dao động gì? Đơn vị tần số gì? Kí hiệu nào?
3 Khi vật phát âm cao (bổng)? Khi vật phát âm thấp (trầm)?
4 Biên độ dao động gì? Khi vật phát âm to? Khi vật phát âm nhỏ? Để đo độ to âm người ta dùng dụng cụ nào? Đơn vị đo độ to âm gì? Kí hiệu nào?
6 Âm truyền qua môi trường nào? Không thể truyền qua môi trường nào?
(2)8 Vật phản xạ âm tốt gì? Nêu ví dụ? Vật phản xạ âm gì? Nêu ví dụ? Tiếng ồn gây ô nhiễm gì? Hãy nêu biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn? II BÀI TẬP VẬN DỤNG.
1 Môi trường truyền âm Phản xạ âm – Tiếng vang Chống ô nhiễm tiếng ồn Lớp 8.
I KIẾN THỨC TRỌNG TÂM.
1 Áp lực gì? Nêu số ví dụ áp lực thực tế?
2 Áp suất gì? Hãy viết cơng thức tính áp suất, nêu rõ tên đơn vị đại lượng?
3 Chất lỏng gây áp suất với vật lịng nó?
4 Hãy viết cơng thức tính áp suất chất lỏng, nêu rõ tên đơn vị đại lượng? Trong bình thơng chứa chất lỏng đứng yên, mực chất lỏng nhánh có đặc điểm gì?
6 Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật nhúng vào chất lỏng có phương, chiều độ lớn nào?
7 Hãy viết cơng thức tính lực đẩy Ác-si-mét, nêu rõ tên đơn vị đại lượng? Hãy nêu điều kiện vật nổi, vật chìm vật lơ lửng ta thả vật chất lỏng?
9 Có cơng học nào? Công học phụ thuộc vào yếu tố nào?
10 Hãy viết cơng thức tính cơng học, nêu rõ tên đơn vị đại lượng? II BÀI TẬP VẬN DỤNG.
1 Cơng thức tính áp suất áp suất chất lỏng Công thức tính lực đẩy Ác-si-mét
3 Cơng thức tính cơng học Lớp 9.
I KIẾN THỨC TRỌNG TÂM.
1 Nêu đặc điểm nam châm vĩnh cửu? Tương tác hai nam châm nào?
(3)3 Từ phổ gì? Có thể thu từ phổ cách nào? Ở bên ngồi nam châm đường sức từ có đặc điểm gì?
4 Hãy so sánh giống khác từ phổ ống dây có dòng điện chạy qua với từ phổ nam châm?
5 Hãy phát biểu “Quy tắc nắm tay phải”?
6 Hãy so sánh giống khác nhiễm từ sắt non thép?
7 Hãy nêu cấu tạo nam châm điện? Có thể làm tăng lực từ nam châm điện tác dụng lên vật cách nào?
8 Hãy nêu số ứng dụng nam châm thực tế? Nêu cấu tạo nguyên tắc hoạt động loa điện?
9 Hãy phát biểu “Quy tắc bàn tay trái”?
10 Hãy nêu cấu tạo nguyên tắc hoạt động động điện chiều? II BÀI TẬP VẬN DỤNG.
1 Vẽ, xác định chiều đường sức từ từ cực nam châm
2 Vận dụng “Quy tắc nắm tay phải” để xác định chiều đường sức từ lòng ống dây chiều dòng điện chạy qua vòng dây
3 Vận dụng “Quy tắc bàn tay trái” để xác định chiều đường sức từ, chiều dòng điện chiều lực điện từ