- Tuổi thơ ấy đã quen mùi khói, phải chịu cảnh khói hun nhèm mắt hình ảnh bám chặt, hòa quyện với cuộc đời tác giả thể hiện chân thật cuộc sống của tuổi thơ và những vất vả, cay cực [r]
(1)ÔN TẬP VĂN BẢN 9 I/ BÀI THƠ: “ÁNH TRĂNG” (Nguyễn Duy) KIẾN THỨC CƠ BẢN:
1 Tác giả:
- Nguyễn Duy (1948) quê Thanh Hoá
- Ông thuộc hệ nhà thơ quân đội trưởng thành trước chiến chống Mỹ cứu nước - Sau chiến tranh, Nguyễn Duy say sưa tiếp tục đường thơ Thơ ơng ngày đậm đà, ổn định phong cách, giọng điệu “quen thuộc mà khơng nhàm chán”
- Thơ Nguyễn Duy có giàu chất triết lý, thiên chiều sâu nội tâm với trăn trở, day dứt, suy tư
- Các tác phẩm chính: Cát trắng (thơ 1973), ánh trăng (1978), Mẹ em (thơ 1987)… - Tác giả nhận giải thưởng: Giải thơ tuần báo “Văn nghệ (1973); Giải A thơ hội nhà văn Việt Nam (1985)
2 Tác phẩm:
a Hoàn cảnh sáng tác:
Bài thơ đời năm 1978 thành phố Hồ Chí Minh (Ba năm sau ngày kết thúc chiến tranh, giải phóng miền Nam, thống đất nước)
b Khái quát nội dung, nghệ thuật: * Nội dung:
- Bài thơ lời nhắc nhở năm tháng gian lao qua đời người lính gắn bó với thiên nhiên, đất nước, bình dị, hiền hậu
- Từ đó, gợi nhắc người đọc thái độ sống “uống nước nhớ nguồn”, ân nghĩa thuỷ chung khứ
* Nghệ thuật:
- Giọng điệu tâm tình, tự nhiên kết hợp yếu tố trữ tình tự - Hình ảnh giàu tính biểu cảm: trăng giàu ý nghĩa biểu tượng
- Thể thơ chữ - phù hợp với phương thức biểu đạt kết hợp hài hồ biểu cảm (trữ tình) tự
Phân tích
a Những kỷ niệm đẹp, tình cảm gắn bó người vầng trăng khứ (2 khổ thơ đầu):
- Bốn câu thơ gắn với giọng kể thủ thỉ, tâm tình “hồi nhỏ”, “chiến tranh” gợi lại quãng thời gian dài từ thời niên thiếu đến lúc trưởng thành năm tháng gian lao thời chiến tranh Cả quãng thời gian dài có kỷ niệm đẹp với trăng Khổ thơ mở khoảng không gian, thời gian bao la:
“Hồi nhỏ sống với đồng với sông với bể hồi chiến tranh rừng vầng trăng thành tri kỷ”
(2)- Cuộc sống vất vả gian lao gần gũi với thiên nhiên: “với đồng”, “với sông”, “với bể”, “ở rừng”
- Trong dòng hồi tưởng, tác giả khái quát vẻ đẹp sống bình dị, vơ tư, hồn nhiên khẳng định tình cảm gắn bó bền chặt người với vầng trăng “tri kỷ”, “tình nghĩa”
+ Trăng người ban chia sẻ vui buồn, trăng đồng cam cộng khổ, xoa dịu đau thương, nham nhở chiến tranh thứ ánh sáng mát dịu…
+ Trăng người bạn đồng hành bước đường gian lao nên trăng diện hình ảnh khứ, thân ký ức chan hoà tình nghĩa…
“Trần trụi với thiên nhiên hồn nhiên cỏ ngỡ không quên vầng trăng tình nghĩa”
- Ở vầng trăng nhân hoá để trở thành người bạn tri kỷ với nhân vật trữ tình thơ Với gắn bó tình nghĩa nhà thơ tâm niệm “không quên” Giọng thơ hồi tưởng đặn từ “ngỡ” báo hiệu trước xuất biến chuyển câu chuyện nhà thơ
b Những đổi thay mối quan hệ người với vầng trăng ( khổ thơ 3,4):
“Từ hồi thành phố quen ánh điện, cửa gương vầng trăng qua ngõ
người dưng qua đường”
- Tác giả tạo đối lập hoàn cảnh sống người đại với khứ “Ánh điện gương” cách nói hốn dụ tượng trưng cho sống đầy đủ, tiện nghi, khép kín phòng đại, xa rời thiên nhiên Trước người sống với sông, đồng, bể, rừng, thiên nhiên, lại sống với tiện nghi đầy đủ: ánh điện, cửa gương, phòng puyn-đinh
- Từ nhà thơ diễn tả đổi thay tình cảm người lãng quên vầng trăng thời tri kỷ Cái bạc bẽo vơ tình đến với người ta từ từ, kín đáo, khó nhận ra: “vầng trăng tri kỷ, tình nghĩa” trở thành “người dưng qua đường” Vầng trăng “đi qua ngõ” người hờ hững, thờ ơ, khơng cịn nhận trăng người tri kỷ, tình nghĩa thời Con người sống đầy đủ, hạnh phúc, ấm êm dễ vơ tình cố tình quên khứ gian khổ, đau thương Tâm lý cá biệt Thế nên người ta thường nhắc nhở nhau: “ngọt bùi nhớ lúc đắng cay”, để không quay lưng lại với khứ cao đẹp đầy tình người
- Câu chuyện tâm tình kể giản dị, mộc mạc, giọng thơ thầm trị chuyện, giãi bày tâm sự, lời thơ trữ tình, sâu lắng, qua tác giả thể cảm xúc chân thành Nhịp thơ chậm, chữ đầu câu thơ khơng viết hoa diễn tả dịng suy nghĩ miên man nhà thơ
- Lãng quên vô tình mãi khơng có bất ngờ: “Thình lình đèn điện tắt
phịng buyn-đinh tối om
vội bật tung cửa sổ
(3)Khổ thơ thứ tư tình bất ngờ xảy làm chuyển mạch cảm nghĩ tác giả Hoàn cảnh thơ đẩy đến bước ngoặt “thình lình đèn điện tắt - phịng buyn-đinh tối om” Đây tình quen thuộc, thực tình tạo nên bước ngoặt để tác giả bộc lộ cảm xúc, thể chủ đề tác phẩm
- Bốn câu thơ với hai từ "thình lình, đột ngột” đảo trật tự, tạo nên nhịp thơ nhanh, nhấn mạnh việc bất thường: “đèn điện tắt, phòng tối om” > < "Vầng trăng trịn" toả sáng Tình bất ngờ tạo nên đối lập ánh sáng bóng tối Nơi thành phố đại với ánh điện, cửa gương khiến người ta chẳng cần ý đến ánh trăng, đến tắt điện lại có dịp đối diện với "vầng trăng tròn" Và khoảnh khắc bất ngờ từ bóng tối bước ánh sáng, người ta khơng khỏi ngỡ ngàng, bàng hồng nhận vầng trăng tròn xưa, đẹp đẽ, đầy đặn, vẹn nguyên không mảy may sứt mẻ Việc "bật tung cửa sổ" việc làm theo thói quen Nhưng người trăng mặt nhìn mặt tình xưa nghĩa cũ dâng trào lên trọn vẹn, đủ đầy - tình cờ mà đặt Dường vầng trăng "trịn vành vạnh" ln đứng bên cửa sổ chờ đợi Trăng xuất đột ngột có sức rung động mạnh mẽ làm thức tỉnh cảm xúc đánh thức lương tâm người
- Đây khổ thơ quan trọng cấu tứ tồn Chính khoảnh khắc bất ngờ tạo nên bước ngoặt mạch cảm xúc nhà thơ
- Trăng thiên nhiên đèn tắt mưới "đột ngột" xuất "Đột ngột" diễn tả trạng thái cảm xúc thảng thốt, bất ngờ nhà thơ nhận trăng tròn, toả sáng, đồng hành người
c Hình tượng vầng trăng cảm xúc, suy ngẫm nhà thơ ( khổ 5,6) - Khổ thơ thứ năm diễn tả xúc động mãnh liệt nhà thơ
“ Ngửa mặt lên nhìn mặt có rưng rưng
đồng bể
sông rừng”
- Nhà thơ lặng lẽ đối diện với trăng tư lặng im có phần thành kính: “Ngửa mặt lên nhìn mặt” Từ “mặt” cuối câu thơ từ nhiều nghĩa, tạo nên đa dạng nghĩa ý thơ
+ Nhà thơ đối diện với mặt trăng, người bạn tri kỷ lãng quên, vầng trăng đối diện với người hay nói cách khứ đối diện với tại; thuỷ chung tình nghĩa đối diện với bạc bẽo, vơ tình lãng qn để tự thú bội bạc
+ Đối diện với trăng nhà thơ làm thức tỉnh tình cảm, lương tâm người: nhìn thấy mặt tư vấn lương tâm, hổ thẹn, ân hận thay đổi
- Cuộc sống đối thoại không lời khoảnh khắc làm nhà thơ “rưng rưng” xúc động khứ vất vả gian lao tràn ngập niềm vui với trăng, với thiên nhiên lâu tưởng lãng quên ùa nỗi nhớ “rưng rưng” muốn khóc mà nghẹn ngào…
(4)là rừng” Tất làm cho người đọc thực xúc động hồ chung cảm xúc với trữ tình thơ
- Khổ thơ cuối thể suy ngẫm sâu sắc triết lý nhân sinh nhà thơ qua hình tượng trăng
“Trăng trịn vành vạnh kể chi người vơ tình ánh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật mình”
- Trong gặp lại khơng lời trăng người có đối lập Trăng trở thành biểu tượng cho bất biến, vĩnh khơng thay đổi “Trăng trịn vành vạnh” biểu tượng cho tròn đầy, thuỷ chung, trọn vẹn thiên nhiên, khứ, người đổi thay “vơ tình”
- Ánh trăng cịn nhân hố “im phăng phắc” không lời trách cứ, gợi liên tưởng đến nhìn nghiêm khắc mà bao dung, độ lượng người bạn thuỷ chung, tình nghĩa, nhắc nhở nhà thơ chúng ta: người vơ tình qn thiên nhiên, nghĩa tình q khứ ln trịn đầy, bất diệt
- Tình cảm trăng, lịng trăng tình cảm người đồng chí đồng đội, đồng bào, nhân dân Sự im lặng làm nhà thơ “giật mình” thức tỉnh, “giật mình” lương tâm nhà thơ thật đáng trân trọng, thể suy nghĩ, trăn trở tự đấu tranh với để sống tốt Giật để khơng chìm vào lãng qn Giật để khơng đánh q khứ Con người giật trước ánh trăng lặng lẽ thức tỉnh nhân cách trở với lương tâm sạch, tốt đẹp
- Dòng thơ cuối dồn nén niềm tâm sự, lời sám hối ăn năn dù khơng cất lên trở nên ám ảnh, day dứt
- Qua Ngutyễn Duy muốn gửi đến người lời nhắc nhở lẽ sống, đạo lý ân nghĩa thuỷ chung
“Ánh trăng” Nguyễn Duy gây nhiều xúc động cách diễn tả bình dị lời tâm sự, lời tự thú, lời nhắc nhở chân thành Giọng thơ trầm tĩnh, sâu lắng Tứ thơ bất ngờ lạ “Ánh trăng” Nguyễn Duy gây nhiều xúc động cách diễn tả bình dị lời tâm sự, lời tự thú, lời nhắc nhở chân thành Giọng thơ trầm tĩnh, sâu lắng Tứ thơ bất ngờ lạ “Ánh trăng” có ý nghĩa sâu sắc, khái quát lời nhắn nhủ không dành riêng cho người lính chống Mỹ mà có ý nghĩa với tất người, thời – có
4 Đánh giá khái quát kết cấu, giọng điệu chủ đề thơ: a Kết cấu, giọng điệu:
“Ánh trăng” không thành công triết lý sâu xa nhân vật trữ tình mà cịn thành cơng nghệ thuật kết cấu, giọng điệu:
- Là kết hợp hài hoà, tự nhiên tự trữ tình Sự việc tự dẫn mạch cho cảm xúc trữ tình, làm cho cảm xúc chân thành, tha thiết
- Thể thơ chữ phù hợp với chất tự thể giọng điệu tâm tình, thấm thía Cách trình bày chữ đầu dịng thơ làm cho việc diễn liền mạch ý tưởng hình ảnh thơ
- Nhịp thơ trôi chảy, tự nhiên, nhịp nhàng theo lời kể; ngân nga thiết tha cảm xúc; lúc lại trầm lắng đầy ắp suy tư
(5)b Chủ đề thơ, chủ đề có liên quan đến đạo lý, lẽ sống dân tộc Việt Nam : * Chủ đề: từ câu chuyện riêng, thơ cất lên lời tự nhắc nhở thấm thía thái độ, tình cảm năm tháng khứ gian khổ mà nghĩa tình thiên nhiên, đất nước bình dị
* Gợi lên suy nghĩ đạo lý, lẽ sống người Việt Nam ta: thơ câu chuyện riêng có sức khái qt lớn Nó khơng câu chuyện riêng nhà thơ, riêng người mà hệ trải qua năm dài chiến tranh gian khổ, mát, sống thiên nhiên, sống nhân dân tình nghĩa Giờ sống cảnh hồ bình với tiện nghi đầy đủ, đại, người ta thay đổi, đánh khứ, đánh nghĩa tình để lúc lại phải ân hận, ăn năn Câu chuyện nhắc nhở đừng quên khứ, đừng trở thành kẻ vơ tình, vô nghĩa, bạc bẽo, vô ơn “Ánh trăng” nằm mạch cảm xúc “Uống nước nhớ nguồn” gợi lên đạo lý sống thuỷ chung trở thành truyền thống tốt đẹp dân tộc Việt Nam
II/ Bài thơ “Bếp lửa” Bằng Việt. Mở bài
- Kỉ niệm tuổi thơ điều mà khơng dễ ta quên
- Kỉ niệm tuổi thơ Bằng Việt gắn liền với hình ảnh người bà thân thương bếp lửa nồng đượm
trở thành nguồn cảm xúc dạt thơ “Bếp lửa”, sáng tác năm 1963, nhà thơ du học nước
Thân bài
1 Nhận xét chung
- Đây thơ hay tràn đầy cảm xúc
- Với kết hợp nhuần nhuyễn yếu tố tự trữ tình, thơ trở thành nơi ẩn chứa miền kí ức xa thẳm nhà thơ, nơi có bà bếp lửa
- Qua thơ, tác giả muốn thể nỗi nhớ nhung, tình cảm yêu thương xen lẫn niềm cảm phục, tự hào người bà kính yêu
2 Cảm nhận
* Khổ (3 câu đầu): Hình ảnh bếp lửa làm điểm tựa khơi gợi nguồn cảm xúc bà - Sống xa quê hương, xứ lạnh đầy sương tuyết, tác giả chạnh nhớ đến bếp lửa ấm áp quê hương: bếp lửa thời thơ ấu với kỉ niệm khó phai:
Một bếp lửa … nồng đượm
- Chờn vờn sương sớm: hình ảnh sống động, gợi lên lửa khơng định hình, to nhỏ, lên xuống mạnh mẽ
- Đây hình ảnh quen thuộc làng quê Việt Nam gắn liền với người phụ nữ gia đình
- Ấp iu: gợi cho ta nghĩ đến bàn tay kiên nhẫn, khéo léo lịng chăm chút người nhóm lửa
Nhóm lửa cơng việc ngày, lặp lặp lại, quen thuộc không gây nhàm chán mà trái lại, có đỗi thiêng liêng xúc động
- Hồi tưởng bếp lửa quê hương lúc nhà thơ nhớ người bà thân yêu Trong nguồn cảm xúc dạt ấy, nhà thơ lên:
Cháu … nắng mưa - Thương: tình cảm nhà thơ dành cho bà
(6) Biết bao tình cảm xúc động nghẹn ngào câu thơ ấy! Tác giả tâm tình với độc giả chủ yếu với Giọng thơ từ đầu giọng lắng đọng tha thiết, thể sức xúc động cao độ tác giả.
* Khổ 2, 3, 4, 5: Kỉ niệm tình bà cháu + Khổ
- Chính tình thương nhớ da diết tràn đầy đánh thức tác giả sống lại với năm tháng ấu thơ:
Lên bốn tuổi … cịn cay - Đó kí ức đen tối thời đau thương
Năm năm đói mịn đói mỏi Bố đánh xe khơ rạc ngựa gầy
Nạn đói năm 1945 với triệu người chết trở thành bóng đêm ghê rợn bao trùm kí ức thời trẻ dại đứa trẻ phải sớm tự lập sống cưu mang bà - Tuổi thơ quen mùi khói, phải chịu cảnh khói hun nhèm mắt hình ảnh bám chặt, hịa quyện với đời tác giả thể chân thật sống tuổi thơ vất vả, cay cực tỏa từ bếp lửa nhà nghèo Cảm nhận hết vất vả, cực nhọc bà thể lòng biết ơn, trân trọng
Nghĩ lại đến sống mũi cay
Câu thơ tô đậm nỗi niềm thổn thức tác giả, nhấn lại dịng kỉ niệm có sức truyền cảm lớn lan tỏa sang người đọc làm cho ta có cảm giác nghẹn ngào
Cái bếp lửa kỉ niệm thi sĩ khơi lên, thoảng thoảng mùi khói, mờ mờ sắc khói mà đầy ắp hình ảnh thực, thấm đẫm tâm trạng xúc động nghĩa tình sâu nặng.
+ Khổ
- Từ đó, dịng kỉ niệm bà lại trở mạnh mẽ hơn:
Tám năm ròng … cánh đồng xa?
- Ngơn ngữ, hình ảnh thơ rõ dần Giọng thơ thủ thỉ giọng kể câu chuyện cổ tích có thời gian, khơng gian, có việc nhân vật cụ thể
- Tám năm: thời gian chưa phải dài đủ khắc sâu vào tâm hồn đứa cháu nhạy cảm kỉ niệm khơng thể qn Đó lúc nghe bà kể chuyện những ngày Huế, bà bảo ban, dạy dỗ, chăm nom mẹ cha công tác bận không về
- Từ bà lặp lặp lại với cấu trúc bà – cháu sóng đơi gợi quấn qt, gắn bó, ấm áp tình yêu thương bà cháu
- Tiếng chim tu hú: âm gây ấn tượng mạnh mẽ đứa cháu 11 câu thơ âm vang lần tiếng chim tu hú lúc mơ hồ, văng vẳng từ cánh đồng xa, lúc gần gũi nghe mà tha thiết, lúc gióng giả, dồn dập kêu hồi Tiếng tu hú thường khắc khoải gợi nhắc đến nhớ nhung, xa cách, trơng ngóng, mịn mỏi, gợi đơn, lẻ loi
- Thương bà, tác giả trách móc Tu hú … cánh đồng xa? tiếng chim tu hú lần vang lên khép lại đoạn thơ xốy sâu vào tâm trí kẻ xa q Sự có mặt tiếng chim tu hú làm cho khơng gian kỉ niệm có chiều sâu nỗi nhớ cháu bà trở nên thăm thẳm, vời vợi Am điệu thơ da diết, trầm buồn phù hợp với tâm trạng nhà thơ
+ Khổ
(7)- Bằng dòng thơ chân thực, tác giả tái cho ta thấy sống gian lao dân tộc đất nước có chiến tranh ánh lên vẻ đẹp tinh thần hệ người VN kháng chiến chống ngoại xâm tình đồn kết xóm làng, ý chí, nghị lực người mẹ, người bà hậu phương:
Vẫn vững lịng … bình yên
Hình ảnh người bà nâng lên khơng cịn người mẹ, người bà gia đình mà người mẹ, người bà đất nước, dân tộc người mẹ, người bà u nước tình bà cháu hịa quyện với tình yêu quê hương, yêu tổ quốc
+ Khổ
- Do đó, khơng phải ngẫu nhiên mà từ hình ảnh bếp lửa, đến đây, lời thơ bừng sáng thành ngọn lửa
… Một lửa … dai dẳng
- Ngọn lửa: hình ảnh mang ý nghĩa khái quát, rộng lớn sức sống, tình thương, niềm tin bà tỏa sáng câu thơ, lung linh chân dung bà, làm ấm lòng không đứa cháu tội nghiệp mà bao hệ người đọc
* Khổ 6: Những suy ngẫm bà
- Từ cảm xúc nhớ thương, tác giả chuyển sang bộc lộ cảm xúc, suy nghĩ người niên trưởng thành người bà tại:
Lận đận … bếp lửa!
- Cuộc sống đổi thay, bà bà ngày xưa, giữ thói quen dậy sớm - Nhóm: điệp ngữ nhắc lại bốn lần mang bốn ý nghĩa khác
+ Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm: bếp lửa có thật, lửa, ánh sáng, ấm thật nhen lên từ bàn tay vén khéo, chu đáo bà
+ Nhóm niềm yêu thương khoai sắn bùi: nhóm bếp lửa để truyền cho cháu tình u thương nồng đượm
+ Nhóm nồi xơi gạo sẻ chung vui: lịng đồn kết, gắn bó với xóm làng
+ Nhóm dậy tâm tình tuổi nhỏ: khơi dậy, giáo dục, thức tỉnh bồi đắp cho tác giả tâm hồn, nhân cách sống
Vì mà tác giả lên: Oi kì lạ thiêng liêng – bếp lửa!
Ngọn lửa nhen lên nhiên liệu bên ngồi mà nhen nhóm lên từ lửa lịng bà – lửa sức sống, lòng yêu thương, niềm tin
- Trong thơ, hình ảnh người bà ln đơi với hình ảnh bếp lửa 10 lần nhắc tới bếp lửa hình ảnh người bà với vẻ đẹp nhẫn nại, tảo tần đầy ắp tình yêu thương bếp lửa tình bà ấm áp thắp sáng tâm hồn trẻ dại đứa cháu ngây thơ
* Khổ 7: Bếp lửa nỗi nhớ bà - Chính mà:
Giờ cháu xa … lên chưa?
- Ngày hôm trưởng thành, nhiều, thấy nhiều: khói trăm tàu, lửa trăm nhà, niềm vui trăm ngả, sống đầy đủ vật chất người cháu không nguôi ngoai niềm nhớ thương bà trở thành tình cảm thường trực tâm hồn nhà thơ - Câu hỏi tu từ khép lại thơ có sức lay động mạnh đến tâm hồn người câu hỏi đồng thời lời tự nhắc nhở phải ln nhớ tới lửa quê hương, nhớ tới người bà trở thành chỗ dựa tinh thần vững
(8)Kết bài
- Thế thấy, kỉ niệm không thiết điều lớn lao mà gần gũi, quen thuộc với đời người Bài thơ quà quý Bằng Việt gửi đến có tác dụng giáo dục lớn tuổi trẻ tình nghĩa thủy chung với gia đình, quê hương, đất nước
III LUYỆN TẬP: