Chuyển động hay đứng yên có tính chất tương đối tùy thuộc vào vật được chọn làm mốc. Một vật có thể là chuyển động đối với. vật này nhưng lại là đứng yên đối với vật khác. 0,5[r]
(1)PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI TỪ
HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KỲ I - NĂM HỌC 2016 – 2017 Môn: Vật lý lớp 8
Câu Nội dung Điểm
1. (1,5 điểm
)
Chuyển động học thay đổi vị trí vật so với vật mốc
theo thời gian 0,75
Chuyển động hay đứng yên có tính chất tương đối tùy thuộc vào vật chọn làm mốc Một vật chuyển động
vật lại đứng yên vật khác 0,75 2.
(2,0 điểm
)
a) Khi sàn đá hoa lau dễ bị ngã lực ma sát nghỉ sàn với chân người nhỏ
0,5
Ma sát trường hợp có ích 0,5
b) Giầy đế bị mịn ma sát mặt đường với đế giầy làm mòn đế
0,5
Ma sát trường hợp có hại 0,5
3. (2,0 điểm
)
a) Công thức lực đẩy Ác - si - mét: FA = d.V
Trong đó: FA lực đẩy Ác-si-mét (N); d trọng lượng riêng
chất lỏng (N/m3); V thể tích chất lỏng bị vật chiếm chỗ (m3). 1
b) Hai thỏi chịu tác dụng lực đẩy Ác - si – mét có độ lớn
0,5 Vì: Hai vật tích nhúng chìm nước
nên thể tích phần nước bị vật chiếm chỗ trọng
lượng riêng nước không đổi 0,5
4. (2,5 điểm
)
Vận tốc trung bình người xe đoạn đường dốc là:
vtb1=s1
t1
=100
25 =4(m/s) 0, 75
Vận tốc trung bình người xe đoạn đường thứ hai là:
vtb2=s2
t2
=50
20=2,5(m/s) 0, 75
Vận tốc trung bình người xe quãng đường là:
vtb=s1+s1
t1+t2
=100+50
25+20 ≈3,33(m/s) 1,0
5. (2,0 điểm
)
Áp lực người lên mặt sàn là:
p=F
S ⇒F=p.S=1,7 10
4 0,03=510(N )
0,75 Vì người đứng mặt sàn nằm ngang nên áp lực trọng lực:
P = F = 510 (N)
0,5 Khối lượng người là:
m = P:10 = 510:10 = 51 (kg) 0,75
(2)