I. Kiến thức: Biết được trình tự tả, tìm được các hình ảnh so sánh, nhân hoá tác giả đã sử dụng để tả cây chuối trong bài văn. 2. Kĩ năng: Viết được một đoạn văn ngắn tả 1 bộ phận của 1[r]
(1)TẬP LÀM VĂN :
ÔN TẬP VỀ TẢ CÂY CỐI Những kiến thức học sinh biết
có liên quan đến học
Những kiến thức học cần hình thành
Biết cấu tạo văn tả cối Viết đoạn văn ngắn tả phận quen thuộc
I Mục tiêu:
1 Kiến thức: Biết trình tự tả, tìm hình ảnh so sánh, nhân hố tác giả sử dụng để tả chuối văn
2 Kĩ năng: Viết đoạn văn ngắn tả phận quen thuộc
3 Năng lực, phẩm chất: Tạo hội cho HS hình thành phát triển lực tự phục vụ, tự quản, hợp tác, tự học giao tiếp, cách giải vấn đề Phẩm chất tự tin, chăm học, trung thực
II Đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh, vật thật số loài cây, hoa, - Bảng phụ II.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động trò Hỗ trợ thầy
Hoạt động 1: Bài (96) Đọc yêu cầu, nội dung Nêu cấu tạo văn tả cối
- Cả lớp đọc thầm lại Cây chuối mẹ, suy nghĩ làm cá nhân, trả lời câu hỏi SGKtrang 97, trình bày
a) Trình tự miêu tả là: Thời kì phát triển cây: chuối - chuối to - chuối mẹ
Có thể tả theo trình tự từ bao quát đến chi tiết b) Cây chuối tả theo cảm nhận thị giác, cịn quan sát xúc giác, thính giác, vị giác, khứu giác
c) Hình ảnh so sánh: Tàu nhỏ xanh lơ, dài lưỡi mác./
Các tàu ngả quạt lớn/ Cái hoa thập thò, hoe hoe đỏ mầm lửa non
Hình ảnh nhân hố: Nó chuối to, đĩnh đạc./
Chưa bao lâu, nhanh chóng thành mẹ./ Cổ chuối mẹ mập tròn, rụt lại/
Vài đánh động cho người biết / Các lớn nhanh hớn
Khi mẹ bận đơm hoa./
Lẽ đành để mặc đè giập hay hai đứa đứng sát nách nó/
Cây chuối mẹ khẽ khàng ngả hoa./ Hoạt động 2: Bài (97) Đọc yêu cầu Quan sát, nói phận em chọn tả
Treo bảng phụ ghi kiến thức HS cần ghi nhớ văn tả cối, mời HS đọc lại
(2)Làm bài, đọc làm phận (lá rễ, thân, hoa, )
(3)(4)