Kim loại Na dư vào dd HNO 3 có pha thêm dd phenol phtalein (không màu) -> Kim loại tan dần, dung dịch không màu chuyển sang màu hồng.. 4.[r]
(1)TUẦN: 18 NGÀY SOẠN: ………… TIẾT: 36 NGÀY LÊN LỚP: ……… Tên Bài: KIỂM TRA HỌC KÌ
Thiết lập ma trận chiều:
CHỦ ĐỀ MỨC ĐỘ Tổng
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
Mức độ thấp Mức độ cao
KQ TL KQ TL KQ TL KQ TL
Oxit - Axit – Bazơ – Muối
-Nhận biết muối, axit, bazơ -Tính chất hóa học
Tính chất hóa học
Số câu 2
Số điểm % 2,5
25% 110% 3,535%
Kim loại – Phi kim
Tính chất hóa
học Dãy chuyển hóa -Dãy hoạt động hóa học -Tính chất hóa học
-Tính chất hóa học
Số câu
Số điểm %
10%
2 20%
1,5 15%
0,5 5%
5,0 50%
Bài tập -Tính tốn khác
Số câu 2
Số điểm % 1,5
15% 1,5 15% Tổng
Số câu 4 3 3 3 13
Số điểm % 3,5
35%
3 30%
1,5 15%
2 20%
(2)Họ tên:……… KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I
Lớp 9:……… Mơn: HĨA HỌC
*****
Điểm: L ời nhận x ét thầy, cô giáo
Câu 1: (2đ) Hồn thành dãy chuyển hóa sau:
a) S - > SO2 - > SO3- > H2SO4 - > BaSO4
Câu 2: (2đ) Có bình đựng dung dịch sau bị nhãn sau: Na2SO4, Al(NO3)3, NaOH, H2SO4, BaCl2 Em trình bày phương pháp hóa học để nhận biết chất
Câu 3: (2đ) Em nêu tượng xảy thí nghiệm sau đây: Thí nghiệm
1 Cho Al vào dd CuCl2 Cho dd KCl vào dd AgNO3
3 Kim loại Na dư vào dd HNO3 có pha thêm dd phenol phtalein (khơng màu) Cho Cu vào dd MgSO4
Câu 4:(1đ) Cho kim loại sau: Mg, Cu, Al, Fe, Zn.
Hãy xếp kim loại theo tính kim loại giảm dần
Câu 5:(3đ) Cho 12,4gam hỗn hợp gồm Fe CuO vào dung dịch H2SO42M loãng vừa đủ Sau phản ứng thu 3,36 khí (đktc) dung dịch A Cho dung dịch A tác dụng với dung dịch NaOH dư
a) Viết PTHH xảy
b) Tính phần trăm khối lượng chất hỗn hợp ban đầu thể tích H2SO4 cần dùng c) Tính khối lượng kết tủa thu
Cho biết Ca = 40, H = 1, Cl = 35,5, Na = 23, Al = 27, Zn = 65, Ba = 137, Fe = 56, Cu = 64. BÀI LÀM:
(3)ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I Mơn: HÓA HỌC 9
*****
Câu Đáp án Thang điểm
1
t0 S + O2 -> SO2 t0 SO2 + 1/2 O2 -> SO3 SO3 + H2O -> H2SO4
H2SO4 + BaCl2 -> BaSO4 ↓ + 2HCl
-Viết cân 0,5đ/PTHH –Không cân -0,25đ/ PTHH
2
- Trích hố chất vào ống nghiệm (đánh số) - Lần lượt cho quỳ tím vào ống nghiệm
+Quỳ tím chuyển sang màu xanh -> NaOH +Quỳ tím chuyển sang màu đỏ -> H2SO4 +Không đổi màu -> Na2SO4, Al(NO3)3, BaCl2 - Dùng dung dịch NaOH để nhận biết Al(NO3)3 - Dung dịch lại Na2SO4 BaCl2 dùng BaCl2 PTHH: Na2SO4 + BaCl2 -> 2NaCl + BaSO4 ↓
Lưu ý: HS có nhiều cách nhận biết khác cho điểm (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ) (0,5đ)
3 Cho Al vào dd CuCl2 -> Kim loại tan ra, màu xanh dung dịch bị dần
2 Cho dd KCl vào dd AgNO3 -> Có kết tủa trắng tạo thành Kim loại Na dư vào dd HNO3 có pha thêm dd phenol phtalein (không màu) -> Kim loại tan dần, dung dịch không màu chuyển sang màu hồng
4 Cho Cu vào dd MgSO4 -> Khơng có tượng xảy
(0,5đ/ý)
4 Tính kim loại giảm dần: Mg, Al, Zn, Fe, Cu 1đ
5
- PTHH:
Fe + H2SO4 -> FeSO4 + H2 (1) 0,15 mol 0,15 mol 0,15 mol 0,15 mol
CuO + H2SO4 -> CuSO4 + H2O (2) 0,05 mol 0,05 mol 0,05 mol 0,05 mol
FeSO4 + 2NaOH -> Na2SO4 + Fe(OH)2 ↓ (3) 0,15 mol 0,3 mol 0,15 mol 0,15 mol
CuSO4 + 2NaOH -> Na2SO4 + Cu(OH)2 ↓ (4) 0,05 mol 0,1 mol 0,05 mol 0,05 mol
- Tính phần trăm khối lượng chất hỗn hợp ban đầu thể tích H2SO4 cần dùng
Theo đề bài: nH2 = 3,36/22,4 = 0,15 mol Theo PTHH(1) nFe = nH2 = 0,15 mol
-> mFe = 0,15 x 56 = 8,4g -> mCuO = 12,4 – 8,4 = 4g %mFe = 8,4x100%/12,4 = 67,7%
%mCuO = 4x12,4%/12,4 = 33,3% -> n H2SO4 = 0,15 + 0,05 = 0,2 mol -> V H2SO4 = 0,2/2 = 0,1 lit
- Khối lượng kết tủa thu là:
m Fe(OH)2 + m Cu(OH)2 = 0,15x90 + 0,05x 98 = 18,4g
(4)