Vận dụng hiểu biết về lý thuyết để làm bài tập thực hành Tiếng Việt: - Nghĩa của câu. - Đặc điểm loại hình tiếng Việt - Phong cách ngôn ngữ chính luận[r]
(1)SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TÂY NINH
CẤU TRÚC ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II - MÔN NGỮ VĂN 11
I PHẦN CHUNG (CHO CẢ HAI CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN VÀ NÂNG CAO) Câu 1 (3 điểm):
Vận dụng kiến thức xã hội đời sống để viết nghị luận xả hội ngắn (khoảng 400 từ) - Nghị luận tượng đời sống
- Nghị luận tư tưởng, đạo lý Câu 2 ( điểm):
Vận dụng khả đọc-hiểu kiến thức văn học để viết nghị luận văn học - Hầu trời (Tản Đà)
- Vội vàng (Xuân Diệu) - Tràng giang (Huy Cận)
- Đây thôn Vĩ Dạ (Hàn Mặc Tử) - Từ ấy (Tố Hữu)
- Chiều tối (Hồ Chí Minh) II PHẦN RIÊNG
Học sinh chọn phần riêng thích hợp để làm (câu 3a, 4a 3b,4b)
Câu 3a Theo chương trình chuẩn (1 điểm)
Vận dụng hiểu biết lý thuyết để làm tập thực hành Tiếng Việt: - Nghĩa câu
- Đặc điểm loại hình tiếng Việt
Câu 4a Theo chương trình chuẩn (1 điểm)
Tái kiến thức tác phẩm văn học Việt Nam văn học nước ngoài: - Lưu biệt xuất dương ( Phan Bội Châu)
- Tôi yêu em (Puskin) - Người bao (Sêkhốp)
- Người cầm quyền khơi phục uy quyền (Trích Những người khốn khổ V.Hugo) - Một thời đại thi ca (Hoài Thanh)
- Ba cống hiến vĩ đại Các Mác (Ăng-ghen) Câu 3b Theo chương trình nâng cao (1 điểm)
Vận dụng hiểu biết lý thuyết để làm tập thực hành Tiếng Việt: - Nghĩa câu
- Đặc điểm loại hình tiếng Việt - Phong cách ngơn ngữ luận
Câu 4b Theo chương trình nâng cao (1 điểm)
Tái kiến thức tác giả, tác phẩm văn học Việt Nam văn học nước ngoài: - Lưu biệt xuất dương ( Phan Bội Châu)
- Tác gia Xuân Diệu
- Nhật ký tù (Hồ Chí Minh) - Lai Tân (Hồ Chí Minh)
- Tơi u em (Puskin) - Người bao (Sêkhốp)
(2)- Một thời đại thi ca (Hoài Thanh)