Tuần 29: YẾU TỐ NGOẠI LAI TRONG CUỘC CHIẾN TRANH BIÊN GIỚI VIỆT – TRUNG 1979

6 26 0
Tuần 29: YẾU TỐ NGOẠI LAI TRONG CUỘC CHIẾN TRANH BIÊN GIỚI VIỆT – TRUNG 1979

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Sở dĩ Trung Quốc tự tin trong các tính toán và hành động là bởi: Một là , Trung Quốc đã “rào dậu” kỹ càng về ngoại giao với hai đối tác quan trọng là Mỹ, Nhật trên cơ sở liên minh “chốn[r]

(1)

YẾU TỐ NGOẠI LAI TRONG CUỘC CHIẾN TRANH BIÊN

GIỚI VIỆT – TRUNG 1979

NGUYỄN THỊ MAI HOA

Chiến tranh Việt –Trung (1979) chiến tranh hạn chế không gian thời gian hai nước XHCN mà ẩn đằng sau hai trục XHCN (Bắc Kinh –Phnompenh; Hà Nội –Moscow) Sở dĩ liên quan đến chiến có “hai trục XHCN” hai nước trực tiếp tham chiến phải dàn lực hai hướng (dù mức độ có khác nhau), tính đến mối đe dọa từ hai phía lực lượng phe XHCN: Trung Quốc cơng Việt Nam ln nghe ngóng phản ứng Liên Xô; Việt Nam chống trả Trung Quốc song phải tiếp tục đối phó với Khơme đỏ phía Tây Nam Nói cách khác, liên quan đến chiến tranh Trung –Việt (1979) xuất “một tam giác cấp vùng bao gồm Campuchia, Việt Nam Trung Quốc tam giác liên lục địa bao gồm Việt Nam, Trung Quốc Liên bang Xô viết”[1].Rút từ hai loại hình tam giác xung quanh chúng tồn tại, xuất hiện, dao động hàng loạt yếu tố ngoại lai khác với ảnh hưởng, tác động nhiều tầm mức tầng nấc đa dạng, có ý nghĩa trực tiếp gián tiếp

1- Yếu tố Liên Xô

Là hai nước XHCN chung ý thức hệ tuyên bố ủng hộ tuân thủ nguyên tắc quan hệ kiểu tảng đoàn kết quốc tế, song quan hệ Trung Quốc – Liên Xô sớm xuất rạn nứt, bất đồng quan điểm, đường lối, lợi ích quốc gia Đến thập niên 50-60 (XX), quan hệ Xô – Trung xấu cách nghiêm trọng, hai nước diễn hàng loạt kiện bất ổn khiến nhiều người tiên đoán chiến tranh không tránh khỏi Quan hệ Xô – Trung mang tính chất thù địch rõ rệt sau loạt bất đồng tư tưởng, xung đột lợi ích quốc gia, quan hệ Trung – Xơ rơi chạm đáy Ở vào bối cảnh quan hệ với Liên Xô rơi vào “điểm chết”, coi Liên Xô “kẻ thù số một” nguy hiểm Mỹ, Trung Quốc không ngừng tập hợp lực lượng, tuyên truyền, vận động chống Liên Xô, vận động Việt Nam ngả theo Trung Quốc, phục vụ mục tiêu mở rộng vùng ảnh hưởng

Trong chạy đua gia tăng vị khu vực châu Á Đông Nam Á, Liên Xô –Trung Quốc cạnh tranh liệt Mối quan tâm Trung Quốc tập trung vào hai điểm lớn: 1-Kiềm chế Việt Nam, giữ Việt Nam quỹ đạo mình; 2- Ngăn chặn Liên Xơ, phá gọng kìm bao vây Trung Quốc

(2)

Quyết định đánh Việt Nam, Trung Quốc tiến hành chiến với quy mô hạn chế không tính đến phản ứng Liên Xơ Dù có phần lo ngại khả Liên Xơ can thiệp để bảo vệ Việt Nam, song Trung Quốc dự đốn phản ứng Liên Xơ cơng khơng mạnh mẽ, có quấy rối nhỏ mà Trung Quốc dư sức khống chế Bắc Kinh nhận định: “Liên Xô nhiều phát động cơng với mười sư đồn Trung Quốc khơng cần thiết phải điều động lực lượng quân đội từ khu vực khác đến ngăn chặn”[4] Đặng Tiểu Bình xác định Liên Xơ “sẽ khơng tổ chức tác chiến với quy mô lớn, họ có hành động thực chúng tơi sớm có chuẩn bị thỏa đáng”[5] Sở dĩ Trung Quốc tự tin tính tốn hành động bởi: Một là, Trung Quốc “rào dậu” kỹ ngoại giao với hai đối tác quan trọng Mỹ, Nhật sở liên minh “chống chủ nghĩa bá quyền”; hai là, chuẩn bị dư luận giới “phản kích tự vệ” đuổi quân Việt Nam khỏi lãnh thổ Trung Quốc; ba là, tiếp tục hội đàm thường lệ với Liên Xô vấn đề biên giới, tỏ rõ cho Liên Xô biết công Việt Nam vấn đề riêng biệt, không ảnh hưởng đến việc cải thiện quan hệ hai nước; bốn là,nắm bắt nhu cầu Liên Xơ “đàm phán hạn chế vũ khí hạt nhân lần thứ hai” với Mỹ – nhu cầu không cho phép Liên Xô mạo hiểm phá vỡ mối quan hệ Mỹ – Xơ Tóm lại, Trung Quốc tin “những hoạt động ngoại giao dồn dập, có kết tăng thêm đáng kể uy tín Trung Quốc nước làm cho Trung Quốc giành cảm tình, ủng hộ thêm nhiều nước”[6], Liên Xô tất yếu không cân nhắc tình hình

Dù tính tốn chặt chẽ vậy, song trước bắt đầu chiến tranh “trừng phạt Việt Nam”, Trung Quốc dời 30 vạn dân thường khỏi khu vực biên giới Trung – Xơ tất mặt trận phía biên giới với Liên Xô nằm trạng thái báo động cấp cao nhất[7]

2- Yếu tố Campuchia

Bất chấp liên minh đoàn kết chiến đấukhá chặt chẽ chiến tranh Đông Dương lần thứ hai, sau giải phóng Campuchia, vừa vào Phnơm Pênh, tập đồn Pơn Pốt đưa Chỉ thị tám điểm, có nội dung trục xuất Việt kiều tăng cường quân đội biên giới với Việt Nam Chỉ vòng ba tháng, gần 200.000 Việt kiều Campuchia bị cưỡng bách hồi hương; đồng thời, tập đồn Pơn Pốt – Iêngxaritiến hành xâm lấn, đánh chiếm biên giới Việt Nam liên tục thời gian dài với cường độ gia tăng Ngày 21-12-1978, Polpot sử dụng 10 sư đoàn, mở chiến dịch tiến cơng tồn tuyến biên giới phía Nam Việt Nam Ngày 23-12-1978, Quân đội nhân dân Việt Nam tiến hành phản công chiến lược Đáp ứng yêu cầu Mặt trận đoàn kết dân tộc cứu nước Campuchia, ngày 26-12-1978, Quân đội nhân dân Việt Nam đưa quân vào Campuchia, xóa bỏ chế độ diệt chủng, giải phóng tồn đất nước Campuchia

Nhận xétvề kiện này,nhà nghiên cứu Ramesh Thakur viết:“Bắc Kinh nhìn biến cố khơng phải với tư cách giải phóng nhân dân Campuchia, mà nhìn việc hồn tất theo đuổi Việt Nam từ năm 1930 Liên bang Đông Dương thống trị Hà Nội”[8] Ngày 16-1-1979, họp kín mang tính nội bộ, Cảnh Tiêu, Uỷ viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc giải thích việc Việt Nam đưa quân vào Campuchia sau: “Ngay từ trước ngày giải phóng miền Nam Việt Nam, Việt Nam có ý đồ xấu xa Việt Nam muốn xâm chiếm Campuchia, kéo Campuchia vào gọi “Liên minh Đơng Dương”, biến thành bàn đạp đế quốc xã hội mưu đồ thực kế hoạch chiến lược toàn cầu bành trướng xuống Đông Nam Á”[9].Cảnh Tiêu tuyên bố: “Việt Nam thấy mà chúng giành chiến thắng mà bắt đầu thất bại”[10]

Coi Campuchia mắt xích quan trọng phục vụ việc tạo vùng ảnh hưởng khu vực Đơng Nam Á, đóng vai trò trung tâm “trong chiến lược Trung Quốc, nhằm bao vây ảnh hưởng Việt Nam”[11], Trung Quốc khơng thể bình an ngồi nhìn “đồng chí Pol Pot” phủ Campuchia dân chủ đến chỗ diệt vong càngkhơng thể cam lịng trước “cả gan” Việt Nam dám đưa quân vào Campuchia, khiến vạn cố vấn Trung Quốc phải lội rừng sang Thái Lan khoản tiền viện trợ vừa chuyển cho Campuchia trị giá 226 triệu nhân dân tệ (tương đương 1,5 tỷ USD) bị “rơi” vào thinh không

(3)

Lan Malaysia Ngày 13-12-1978, Lý Tiên Niệm cảnh cáo Việt Nam rằng, “sự nhẫn nại Trung Quốc có giới hạn Trung Quốc khơng phải quốc gia dễ chịu để bắt nạt”[13].Ngày 30-12-1978, Nhân dân nhật báo nhắc nhở quốc gia ASEAN cần đề cao cảnh giác với Cuba phương Đông chủ nghĩa bá quyền Liên Xơ, phân tích ý đồ Liên Xô lợi dụng Việt Nam làm tay chân thâu tóm Đơng Dương, kiểm sốt Đơng Nam Á, châu Á – Thái Bình Dương, đẩy Mỹ lực lượng thân Mỹ khỏi khu vực Tờ báo khẳng định: “Chính có đồng lõa Việt Nam nên Liên Xơ chen chân vào châu Á, lợi dụng người châu Á đánh người châu Á, thực bước xâm lược bành trướng họ Vai trò Việt Nam chiến lược châu Á Liên Xơ cịn to lớn vai trị Cuba châu Phi”[14]

Ít ngày trước chuyến xuất ngoại Đặng Tiểu Bình sang Mỹ, Nhân dân nhật báocó xã luận, viết: “Đế quốc xã hội Liên Xơ mượn tay người để hồnh hành thiên hạ thực mộng tưởng kẻ ngu si, họ ngăn cản trào lưu lịch sửchống bá quyền nhân dân giới, lịch sử cho kẻ xâm lược trừng phạt thích đáng”[15] Tiếp đó, Nhân dân nhật báo kêu gọi giới “hãy đồn kết lại, sức giữ gìn hịa bình ổn định châu Á giới!”[16] Có vẻ thơng điệp cảnh báo phát Vấn đề lại ngày thể thức thực hóa thơng điệp mà

3- Một số yếu tố khác

Tháng 1-1979, kiện Việt Nam đưa quân vào Campuchia làm đảo lộn suy nghĩ, tính tốn nước khu vực Các nước ASEAN đứng trước tình cân nhắc đầy khó khăn Mỹ khơng cịn Đông Nam Á tạo khoảng trống quyền lực khu vực Điều trớ trêu câu chuyện “hiệu ứng Đôminô” lần lại trở lại tính tốn bình diện khác Một số nước ASEAN có xu co cụm lại có ý cảnh giác trước “nguy Việt Nam” để trấn an, từ sớm (1-1976), Việt Nam khẳng định mục tiêu phấn đấu cho Đơng Nam Á độc lập, hịa bình, trung lập”[17], thể thiện trí hợp tác Việt Nam với nước khu vực nói chung với nước ASEAN nói riêng.Tháng 7-1976, với mong muốn thâm nhập sâu vào khu vực, thay mặt nước CHXHCN Việt Nam, Bộ trưởng Ngoại giao Nguyễn Duy Trinh nêu Chính sách 4 điểm nước Đông Nam Á phù hợp với nguyên tắc Hiệp ước Bali[18] Tháng 12-1976, Đại hội IV, Đảng, Nhà nước Việt Nam làm rõ thêm quan điểm quan hệ với nước ASEAN: “Sẵn sang thiết lập phát triển quan hệ hữu nghị hợp tác với nước khu vực sở tôn trọng độc lập, chủ quyền, tồn vẹn lãnh thổ nhau, khơng xâm lược nhau, không can thiệp vào công việc nội nhau, bình đẳng có lợi, tồn hịa bình”[19] Nhờ nỗ lực nêu trên, quan hệ Việt Nam với nước thành viên ASEAN tiến tới khởi đầu mới, nhiên, “sự kiện Campuchia” làm đảo lộn tất Các nước khu vực có chung quan điểm việc Việt Nam đưa quân tình nguyện vào Campuchialà có hậu thuẫn Liên Xơ, bước lấn tới Việt Nam trình thực ý đồ thành lập Liên bang Đông Dương, bành trướng lực tồn khu vực Đơng Nam Á Thực tế quân đội Việt Nam đối mặt với quân đội Thái Lan vùng biên giới Thái Lan – Campuchia vào năm 1979 củng cố thêm nhận thức ASEAN Bên cạnh đó, hoạt độngtuyên truyềncủa Trung Quốcvề “đại bá Liên Xô” “tiểu bá Việt Nam” tác động mạnh mẽ đến tâm lý nước Việc ký Hiệp ước Hợp tác, hữu nghị Việt – Xô (12-1978) kiện Liên Xô đưa quân vào Afghanistan (12-1979), Liên Xô tăng cường diện châu Phi thông qua giúp đỡ quân Cuba cho số nước châu lục này… khiến cho lập luận Trung Quốc thêm phần thuyết phục Nỗi lo sợ “sự bành trướng” Việt Nam khu vực lại trở thành mối quan tâm hàng đầu nhiều nước Kết nước ASEAN yêu cầu Hội đồng Bảo an lên án Việt Nam xâm lược Campuchia, vận động Đại hội đồng Liên Hợp Quốc, phong trào Không liên kết giữ ghế cho Khơme đỏ Trong nước ASEAN, Thái Lan nước phản ứng mạnh mẽ nhất, láng giềng gần gũi Campuchia, tiếp tay cho tàn quân Polpot, Thái Lan lo sợ Việt Nam “trả đũa”, đánh sang đất Thái Lan.Hơn thế, Trung Quốc kịp làm yên lòng Thái Lan hứa hẹn ngăn chặn cơng Thái Lan từ phía Việt Nam chiến chống Việt Nam Lý Quang Diệu nhớ lại: “Năm 1980, Bắc Kinh, Triệu Tử Dương giải thích cho rõ phản công tự vệ chống lại Việt Nam năm 1979 củaTrung Quốc buộc Việt Nam phải trì 60% quân đội họ dọc biên giới với Trung Quốc Theo Triệu Tử Dương, số quân đưa vào chiến đấu Campuchia hội nghị quốc tế tới phải bàn giải pháp hịa bình cho vấn đề Thái Lan khơng phải Campuchia”[20]

(4)

Hiệp ước Hịa bình Hữu nghị Xô-Việt.Trung Quốc không ngại Việt Nam yêu cầu Liên Xô đe dọa Trung Quốc Liên Xô không dám lôi Trung Quốc vào chơi lớn (…) Trung Quốc buộc họ trả giá đắt cho hành động Liên Xô hiểu ủng hộ Việt Nam gánh nặng”[21] Đảm bảo Trung Quốc có sức mạnh động viên quan trọng điều kiện “sự bành trướng” Liên Xô Việt Nam nỗi lo lắng chung nước Đơng Nam Á Ngồi ra, sóng người tị nạn vượt biển tràn sang nước ASEAN trở thành tác nhân cho lòng tin vào Việt Nam, khiến nước ngả dần sang Trung Quốc, Việt Nam ngày kiên

Song song với hoạt động vận động ngoại giao nhằm hình thành nên một tập hợp lực lượng chống Việt Nam Liên Xơ, Trung Quốc có xoay chuyển đáng kể sách đối ngoại với nước khu vực Trước tiên, Singapore Trung Quốc công nhận quốc gia đầy đủ quan hệ hai nước phát triển nhanh chóng lĩnh vực kinh tế, trị, “vấn đề Campuchia” Trung Quốc chấm dứt giúp đỡ Đảng cộng sản thân Trung Quốc nước Đông Nam Á, hoạt động vũ trang nhằm lật đổ phủ cầm quyền; thừa nhận phủ tư sản mà lâu Trung Quốc cho tay sai Mỹ Một bước dứt khoát Trung Quốc vào thời điểm liên quan đến Hoa kiều – “đội quân thứ năm” Trung Quốc Đơng Nam Á nước ngồi: Khuyến khích Hoa kiều nhập quốc tịch nước sở tại, thơi nhấn mạnh quan hệ huyết thống cộng đồng người Hoa nước vớiTrung Quốc; người Hoa sinh sống nước ngồi khơng cịn đương nhiên coi công dân Trung Quốc;dỡ bỏ đài phát thanhdành riêng cho cộng đồng người Hoa… Những sách nêu góp phần dẹp bớt nghi kỵ nước Đông Nam Á Trung Quốc tồn lâu đời nay, chuyển thành chắn bảo vệ họ khỏi hai lực “tiểu bá”, “đại bá” Việt Nam Liên Xô.“Một mũi tên trúng hai đích” – Trung Quốc thành cơng từ bỏ sách can thiệp vào nước Đơng Nam Á; thúc đẩy quan hệ kinh tế, tranh thủ vốn từ nước phục vụ chiến lược “bốn đại hóa”; đồng thời, tập hợp lực lượng chống Việt Nam Trung Quốc yên tâm phát động chiến tranh xâm lược Việt Nam mà không e ngại lên án chống đối từ nước có tầm ảnh hưởng khu vực Trên thực tế, chiến tranh biên giới Trung – Việt 1979 nổ ra, tờ Kinh tế Viễn Đơng bình luận: “Đối với Đơng Nam Á mà nói khơng chút nghi ngờ, số quốc gia dấy lên sóng ủng hộ Trung Quốc”[22].Các nước ASEAN đưa đề án Hội đồng bảo an Liên Hợp Quốc yêu cầu Việt Nam rút khỏi Cămpuchia Trung Quốc phải rút khỏi Việt Nam – có nghĩa mắt họ, Việt Nam Trung Quốc tiếp cận theo vị quân quan hệ với nước thứ ba

Đối với Mỹ Nhật Bản, tháng 8-1978, Trung Quốc ký với Nhật Hiệp ước Hữu nghị Hịa bình, thuyết phục Nhật Bản không viện trợ cho Việt Nam; thuyết phục lãnh đạo Mỹ từ bỏ ý định bình thường hóa quan hệ với Việt Nam (5-1978); tích cực đàm phán bình thường hóa quan hệ với Mỹ (12-1978); thăm Mỹ, vận động ủng hộ Trung Quốc phát động chiến tranh đánh Việt Nam (1-1979) Việc bình thường hóa quan hệ Trung- Mỹ khiến Trung Quốc đặc biệt phấn chấn: “Việc thiếtthiết lập quan hệ ngoại giao Trung Quốc Mỹ thắng lợi đường lối cách mạng vơ sản Nó chứng tỏ lần đế quốc Mỹ thực chất chất hổ giấy thép”[23]

(5)

Hoa”[27] Sau tuần, Chính phủ Mỹ dần thể phản đối hành động Trung Quốc cách nhẹ nhàng, phê chuẩn sách mới, nhằm “làm cho ảnh hưởng chiến tranh giảm tới mức thấp trầm trọng thêm quan hệ Mỹ – Xô Mỹ – Trung; đảm bảo quân Trung Quốc rút khỏi Việt Nam, quân Việt Nam rút khỏi Cămpuchia ngăn chặn Liên Xô mở rộng xung đột”[28] Tokyo có thái độ phản đối chiến tranh, kiên trì ủng hộ lập trường ASEAN, yêu cầu ngừng chiến tranh đề nghị qn đội nước ngồi rút khỏi Đơng Dương

* * *

Quan hệ quốc gia mối quan hệ động, bị chi phối điều kiện khác nhau, xoay chuyển, vận động không ngừng tác động yếu tố khách quan, chủ quan.quan hệ Việt Nam – Trung Quốc điển vậy.Trong khoảng thời gian tương đối ngắn, từ “mơi hở lạnh”, “vừa đồng chí, vừa anh em”, Việt Nam Trung Quốc trở thành kẻ thù không đội trời chung Cuộc chiến tranh biên giới năm 1979 thức đặt dấu chấm hết cho lý thuyết “chủ nghĩa quốc tế vô sản sáng”; đồng thời, khởi đầu giai đoạn đầy phức tạp quan hệ nước khu vực

Sau khoảng lùi lịch sử, bình tĩnh nhìn nhận chiến tranh Trung Quốc phát động chống Việt Nam, hàng loạt vấn đề thuộc liên quan đặt câu hỏi nóng bỏng, địi hỏi nhìn nhận sịng phẳng, khách quan, công tâm

Lịch sử qua khơng lặp lại, trở với hình hài gần gũi Lịch sử khơng đứt đoạn,khơng có nhát cắt rạch rịi khứ – – tương lai Trong đối thoại bất tận ngày hôm qua ngày hôm nay, hiểu thấu thành công sai lầm, người, dân tộc dần lớn lên Trong chuỗi logic ấy, điều quan trọng vấn đề lợi ích dân tộc Lịch sử có “đúng”, có “sai” ranh giới “sai” – “đúng” nhiều mong manh Thế nhưng, bước qua lằn răn mỏng mảnh số phận người, số phận quốc gia, dân tộc

Chiến tranh biên giới năm 1979 lùi xa, nợ máu xương cịn Lịch sử ln phát xét cơng Nhìn lại chiến nhằm khơi lên hận thù, khôngđể đốt cháy tại, mà để thấm thía giá trị tấc đất tiền nhân để lại, có trách nhiệm với ngày hôm tương lai

[1]Ramesk Thakur: Coexistence to Conflict: Hanoi-Moscow-Pekings Relations and The China-Vietnam War, The Australian Outlook, Volume 34, N0 1, 1980, p 64-74

[2]邓小平当年在中越边境作战情况报告会上的讲话, Junshi.xilu.com

[3]人民网, 10 -1 – 1979.

[4]Major General Robert N Ginsburgh, US A F (Ret.): China Touches the Tigers Bottomas, Air force, June 1979, Vol 62, N0 6, pp 44-45

[5]David Bonavia: Chanqing the Course of History, For Eastern Economic Review, Marche, 1979, p 10

[6]Keng Piao’s [Geng Biao’s] Report on the Situation of the Indochinese Peninsula,” January 16, 1979,

Issues and Studies 17, no (January 1981), p 88

[7]Harlan W Jencks: China’s Punitive War on Vietnam Amilitary Assessment, Asian survey August 1979, Vol XIX, N0 8, p 806

(6)

[9]Keng Piao’s [Geng Biao’s], Ibid, p 82 [10]Keng Piao’s [Geng Biao’s], Ibid, p 81

[11] Cuộc xung đột Trung Quốc – Việt Nam (1980), Chuyên san, Bản dịch, Lưu Thư viện Quân đội, tr.9

[12]Bành Mộ Nhân: Quyết sách Trung quốc Chiến tranh trừng phạt Việt Nam, Lưu thư viện Quân đội, tr.83

[13]Bành Mộ Nhân: Sđd, tr.100

[14]人民网, 30 -12 – 1978.

[15]人民网, 10 -1 – 1979.

[16]人民网, 16 -1 – 1979.

[17]Ban Chấp hành TW Đảng khóa V: Báo cáo, kiến nghị Ban Đối ngoại Trung ương tình hình chủ trương quan hệ nước ta với số nước, 1985, Tài liệu lưu kho Lưu trữ Trung ương Đảng, tr.7

[18]Năm 1976, Bali (Indoensia) diễn Hội nghị cấp cao ASEAN lần Hội nghị thông qua Hiệp ước thân thiện hợp tác, gọi Hiệp ước Bali – sở pháp lý nhất cho tham gia quốc gia vào Hiệp hội gắn kết, hợp tác Hiệp hội Khi đó, ASEAN chưa bao hàm tất quốc gia khu vực chưa có mối quan hệ với đối tác đối thoại như

[19]Đảng cộng sản Việt Nam: Báo cáo trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IV, Nxb Sự thật, Hà Nội, tr.78

[20]Lee Kuan Yew: Mmemoirs of, from Thrid World to First, The Singapore Story: 1965-2000, Singapore Press holdings, 2000, p.377

[21]Lee Kuan Yew: Ibid, p.377 [22]Bành Mộ Nhân: Sđd, tr.127

[23]Keng Piao’s [Geng Biao’s], Ibid, p 91

[24]Nguyễn Cơ Thạch: Chiến lược ta TrAgng Quốc, 12-1978, Lưu thư viện Quân đội

[25]Bành Mộ Nhân: Sđd, tr.100

[26]Keng Piao’s [Geng Biao’s], Ibid, p 90

[27]邓小平当年在中越边境作战情况报告会上的讲话, junshi.xilu.com

”[1].Rút ”[2]. ”[3]. ”[4]. ng”[5]. ”[6], t[7] [8] [9].Cả ”[10] ”[11], ”[12]. ”[13]. ”[14] ng”[15]. !”[16]. p”[17], i[18] ”[19]. ”[20] ng”[21]. ”[22].Cá p”[23] i[24]. n”[25] Q [26]. ”[27]. ”[28]. Ra [2]邓小平当年在中越边境作战情况报告会上的讲话 人民网 [4]M [5]D [6]K [7]H [8]Ra [9]K [10]K [11] [12]Bà [13]Bà 人民网 人民网 人民网 [17]Ba [18] [19]Đ [20]L [21]L [22]Bà [23]K [24]N [25]Bà [26]K [27]邓小平当年在中越边境作战情况报告会上的讲话 [28]Bà

Ngày đăng: 18/02/2021, 15:52

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan