Thí nghiệm 3: Khảo sát ánh hưởng của tỷ lệ (khối lượng bột cá: thế tích NaOH) đến hiệu suất thu hoi protein

Một phần của tài liệu Chuyển đổi bột cá thành dung dịch hòa tan (Trang 29 - 32)

4- Bố trí thí nghiệm

3.3.3. Thí nghiệm 3: Khảo sát ánh hưởng của tỷ lệ (khối lượng bột cá: thế tích NaOH) đến hiệu suất thu hoi protein

thế tích NaOH) đến hiệu suất thu hoi protein

a. Mục đích

Xác định tỷ lệ tối ưu đế làm tăng hiệu suất thu hoi protein.

b. Chuân bị mâu

Cân lg bột cá và cho dung dịch NaOH vào ngâm ở các tỷ lệ tương ứng: 1:2, 1:4, 1:5, 1:6, 1:10, 1:20, 1:30, 1:40 trong thời gian 17 giờ, tiến hành lọc trong 24 giờ, thực hiện công đoạn sấy ở nhiệt độ 75°c để xác định hàm ẩm của mẫu bột cá ở những tỷ lệ khác nhau.

c. Chuân bị hóa chât

Từ HC1 đậm đặc tiến hành pha ra HCĨ 0,1 N.

Cách tiến hành

Sử dụng thông số tối ưu của giá trị pH và thời gian nhận được ở thí nghiệm trước để tiến hành thí nghiệm tiếp theo. Bột cá được ngâm ở các tỷ lệ khảo sát với thời gian ngâm cố định 17 giờ. Lọc bỏ phần rắn và giữ lại phần dịch trong để tiến hành kết tủa.

Ket tủa protein: Protein được kết tủa từ dịch trích bằng cách tiến hành ở nhiệt độ 90°c, dùng dung dịch HC1 làm dung môi kết tủa bằng cách nhỏ từ từ dung dịch HC1 vào để giảm pH xuống vùng đẳng điện, đến khi pH của dung dịch bằng 4, tại đây hàm lượng protein thu được là cao nhất và kết tủa được hoàn toàn. Tiếp tục lọc kết tủa thu được, loại bỏ dịch trong giữ lại phần rắn đế tiến hành phân tích protein.

4- Bố trí thí nghiệm

Thí nghiệm được bố trí ngẫu nhiên 1 nhân tố với 8 mức khác nhau và 3 lần lặp lại. Nhân tố C: tỷ lệ (khối lượng bột cá: thể tích NaOH)

+ C1: T= 1:2 + C2: T= 1:4 + C 3 : T = 1:5 + C4: T = 1:6 + C5: T = 1:10 + C6: T = 1:20 + C7:

số nghiệm thức 8 x 1 = 8 nghiệm thức. Số đơn vị thí nghiệm 8x 3= 24. Bột cá ị „ Ngâm NaOH ị Lọc 1----► phần rắn J Kết tủa ị Lọc 2 ị phần rắn ị Phân tích protein, độ ẩm Hình 3.3: Sơ đồ bố trí thí nghiệm 3

4- Ghi nhận kết quả: Tỷ lệ tối ưu, biến đối lượng protein thu hồi/ protein ban đầu

Áp dụng quá trình trích ly

protein vào sản phẩm bột cá.

Bôt cá ____ Phân tích amoniac,

protein Ngâm ị Lọc ---► Dịch lọc 1 X ' Kêt tủa Phân răn I I ▼ , ... Phân tích protein

Phân tích amoniac, protein

Hình 3.4: Sơ đồ bố trí thí nghiệm áp dụng trích ly protein vào sản phẩm bột cá

C C C C C C C C

Khoa Nông Nghiệp & Sinh Học ứng Dụng

Bột cá sử dụng trong thí nghiệm áp dụng quá trình trích ly protein gồm: bột cá nguyên liệu và bột cá xử lý HC1 (bột cá được ngâm với dung dịch HC1 có pH = 4 trong 5 phút ở 40°c, sau đó lọc giữ lại phần rắn, tiến hành sấy nhiệt độ 75°c thu được sản phẩm).

•Xác định hàm lượng protein và hàm lượng amoniac của bột cá nguyên liệu và bột cá xử lý HC1 theo phương pháp Kejldahl với công thức: (0,0014xV^5o xl00)/m. Trong đó m: khối lượng bột cá nguyên liệu, bột cá xử lý HC1.

• Bột cá ngâm trong dung dịch NaOH với tỷ lệ 0,2g bột cá: 10ml NaOH trong thời gian 17 giờ. Sau đó tiến hành lọc

- Đối với phần rắn: Tương tự xác định hàm lượng amoniac và hàm lượng protein còn lại sau khi ngâm theo phương pháp Kejldahl với m: khối lượng bột cá nguyên liệu và bột cá xử lý HC1 sau khi ngâm NaOH.

- Phần dịch lọc: thực hiện kết tủa bằng dung dịch HCĨ, thu kết tủa để xác định hàm lượng protein còn lại sau khi kết tủa.

■ Hàm lượng amoniac của bột cá (%/100g): hàm lượng nitơ có trong bột cá. ■ Hàm lượng amoniac của bột cá tan sau khi ngâm(%/100g): hàm lượng

nitơ tan ra khi ngâm bột ca trong dung dịch NaOH.

■ Hàm lượng amoniac của bột cá tan sau khi kết tủa (%/100g):hàm lượng nitơ tan khi thực hiện kết tủa.

■ Khối lượng amoniac (g/100g): số gam nitơ hiện diện trong bột cá.

■ Khối lượng amoniac sau khi ngâm (g/100g): số gam nitơ trong bột cá sau khi ngâm.

■ Khối lượng amoniac tan (g/100g): số gam nitơ tan ra dịch lọc sau khi ngâm. ■ Hiệu suất thu hồi amoniac (%): lượng amoniac tan sau khi ngâm so với

lượng amoniac ban đầu

+Hàm lượng ammoniac tan sau khi ngâm NaOH: hàm lượng amoniac của bột cá sau khi ngâm - hàm lượng amoniac của bột cá.

+ Hàm lượng ammoniac tan sau kết tủa: hàm lượng amoniac của bột cá sau kết tủa - hàm lượng amoniac của bột cá.

Một phần của tài liệu Chuyển đổi bột cá thành dung dịch hòa tan (Trang 29 - 32)