Thí nghiệm 2: Khảo sát ảnh hưởng của thời gianngâm NaOH đến hiệu suất thu hồi protein

Một phần của tài liệu Chuyển đổi bột cá thành dung dịch hòa tan (Trang 27 - 29)

4- Bố trí thí nghiệm

3.3.3. Thí nghiệm 2: Khảo sát ảnh hưởng của thời gianngâm NaOH đến hiệu suất thu hồi protein

+ Hàm lượng protein còn lại được xác định dựa vào phương pháp Kjeldahl (%): (0,0014XVW 9O xl(X))/m X6,25 (kết quả lấy trung bình của 3 lần lặp lại). Với: - m: khối lượng bột cá nguyên liệu (g)

- VH2SO4: thể tích H2SO4 chuẩn độ (ml).

+ Khối lượng protein còn lại sau khi ngâm (g) với công thức: hàm lượng protein còn lại X khối lượng nguyên liệu.

+ Tỉ lệ protein tan (g/g protein ban đầu): (khối lượng protein trong nguyên liệu - khối lượng protein còn lại sau khi ngâm)/ khối lượng protein trong nguyên liệu. + Khối lượng protein tan ra dung dịch trong khi ngâm: tỉ lệ protein tan X khối lượng nguyên liệu.

+ Hàm lượng protein tan (g/lOOg bột cá): khối lượng protein tan X 100.

+ Hiệu suất thu hồi protein (%): (khối lượng protein tan ra/ khối lượng protein trong nguyên liệu ) X 100.

3.3.3. Thí nghiệm 2: Khảo sát ảnh hưởng của thời gian ngâm NaOH đến hiệu suất thu hồi protein hiệu suất thu hồi protein

a. Mục đích

Xác định thời gian ngâm hợp lý đế làm tăng hiệu suất thu hồi protein.

b. Chuân bị mâu

Bột cá ngâm trong các dung dịch NaOH với các mức thời gian khác nhau.

Cách tiến hành

Bột cá ngâm trong dung dịch NaOH ở các khoảng thời gian khác nhau, tỷ lệ 1:50 (0,1 g bột cá : 5 ml NaOH) và lắc đều.

Sử dụng thông số tối ưu của giá trị pH thu được ở thí nghiệm 1 thực hiện thí nghiệm tiếp theo. Bột cá ngâm trong dung dịch NaOH với tỷ lệ 1:50 (0,1 g bột cá : 5 ml NaOH) và lắc đều ở các khoảng thời gian khảo sát tương ứng: 1 giờ, 2 giờ, 3 giờ, 4 giờ, 13 giờ, 17 giờ.

Cân lg bột cá ngâm trong 50ml NaOH với những khoảng thời gian: 1 giờ, 2 giờ, 3 giờ, 4 giờ, 13 giờ, 17 giờ. Sau khi ngâm xong tiên hành lọc và đê yên trong 24 giờ, sấy ở nhiệt độ 75°c đến khối lượng không đoi đế xác định hàm lượng ấm tương ứng.

4- Bố trí thí nghiệm

Thí nghiệm được bố trí ngẫu nhiên 1 nhân tố thời gian ngâm với 7 mức khác nhau và 3 lần lặp lại. Bột cá Ngâm NaOH Dịch lọc Phần rắn Phân tích protein, độ ẩm Hình 3.2: Sơ đồ bố trí thí nghiệm 2

Nhân tố B: Thời gian ngâm dung dịch NaOH + B1: t = 1 giờ + B2: t = 2 giờ + B3: t = 3 giờ + B4: t = 4 giờ + B5: t= 13 giờ + B6: t = 17 giờ Số nghiệm thức = 6. Số đơn vị thí nghiệm 6 X 3= 18.

4- Ghi nhận kết quả: Độ ẩm, hiệu suất thu hoi protein.

B B B B B B

Lọ

Trường Đại Học cần Thơ Khoa Nông Nghiệp & Sinh Học ứng Dụng

Khoa Nông Nghiệp & Sinh Học ứng Dụng

Một phần của tài liệu Chuyển đổi bột cá thành dung dịch hòa tan (Trang 27 - 29)