Hướng dẫn sử dụng phần mềm ViettelStudy để dạy trực tuyến

5 24 0
Hướng dẫn sử dụng phần mềm ViettelStudy để dạy trực tuyến

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Ngoài các bài dạng theo dạng chuyên đề video, tài liệu như trên, trong quá trình tổ chức khóa học, giáo viên có thể đưa các đề thi lên hệ thống để cho học sinh ôn luyện trong quá trình[r]

(1)

Bài 4: Xây dựng khóa học trực tuyến sinh động ViettelStudy Ở trước, ViettelStudy giúp giáo viên bớt gánh nặng chấm/chữa cho học nhờ sử dụng công cụ tạo đề thi trực tuyến Trong này, với tính tạo khóa học, ViettelStudy giúp giáo viên có thêm công cụ để xây dựng truyền tải nội dung kiến thức cách trực quan, sinh động nhanh chóng để học sinh dễ dàng tìm kiếm học tập

Hệ thống cho phép giáo viên đăng tải học liệu với nhiều định dạng khác từ giảng dạng video, học dạng text, slide giảng, dạng chuẩn scorm (bài giảng elearning), đến thi, tài liệu, chí lớp học tương tác trực tuyến Tùy theo mục đích sử dụng, giáo viên lựa chọn kiểu học liệu phù hợp đưa lên ViettelStudy

Dưới số kiểu học liệu mà đưa lên khóa học hệ thống ViettelStudy:

Hướng dẫn thực hiện:

Bước 1: Giáo viên chuẩn bị nội dung học liệu kịch sư phạm cho khóa học định đưa lên hệ thống Phần thời gian giáo viên cần xác định rõ đối tượng, nội dung mục tiêu khóa học để có nội dung chất lượng đến với học sinh

- Nội dung định truyền tải khóa học: kiến thức khóa học thầy cô định xây dựng thuộc nào, chương nào, nội dung gì…

- Kịch sư phạm khóa học: hướng dẫn học sinh học phần trước, phần sau, trình học thảo luận/trao đổi với giáo viên nào, số lưu ý cần dặn dị với học sinh q trình học…

- Mục tiêu học sinh cần đạt sau khóa học: mục tiêu học sinh cần đạt để tư có cách xây dựng thể nội dung khóa học

Bước 2: Tạo khóa học

- Vào trang cá nhân/trang đơn vị => Chọn Khóa học => Chọn Thêm khóa học => Nhập thơng tin khóa học theo hướng dẫn

Khóa học

Chuyên đề

Bài học dạng video Bài học dạng text Bài học chuẩn scorm

Đề thi

Đề thi thường Đề thi PDF Đề thi NHCH Phòng học trực tuyến

(2)

- Một số thông tin cần ý:

 Tên khóa học: nhập tên thể nội dung/chủ đề khóa học Để cho học sinh

tiện tìm kiếm dễ nhìn, tên khóa học nên viết tiếng Việt có dấu, độ dài khoảng khoảng 8-15 từ khơng nên ngắn/dài q Ví dụ: Ơn tập toán 12: Các dạng toán về đồ thị; Ơn tập 12 tiếng Anh

 Thời gian bắt đầu, thời gian kết thúc: nhập khoảng thời gian khóa học diễn ra;  Khối lớp, mơn học;

 Giới thiệu;  Mục tiêu;

 Chia sẻ: giáo viên lựa chọn đối tượng phép tham gia học:  Cơng khai: tồn người dùng hệ thống vào học

Chỉ định: định theo nhóm Sở, Phịng, Trường, Lớp học sinh  Ngoài trừ: tất người dùng hệ thống xem được, ngoại trừ nhóm/cá

nhân

Chỉ tơi: giáo viên vào xem khóa học

Bước 3: Sau nhấn Lưu lại để kết thúc trình tạo đề thi NHCH

Bước 4: Thêm học liệu vào khóa học vừa tạo: Tại trang quản trị khóa học => Chọn Học liệu => Chọn Thêm => Chọn loại học liệu cần thêm.

(3)

Mỗi khóa học có nhiều nội dung kiến thức khác Giáo viên chia nội dung thành nhiều chuyên đề, chuyên đề gồm nhiều học nhỏ để học sinh tiện theo dõi tra cứu Một chuyên đề kiến thức thể loại học liệu sau:

- Video: giáo viên upload video trực tiếp từ máy tính (đối đa: 200MB)

video có sẵn Youtube

- Tài liệu: giáo viên tài liệu tham khảo tóm tắt giảng, file tập

với hầu hết tất định dạng (doc, docx, xls xlsx, pdf, rar, zip ) để học sinh tải tham khảo

- Câu hỏi: với học, để giúp học sinh kiểm tra mức độ tiếp thu học,

giáo viên tạo câu hỏi trắc nghiệm (một đáp án, nhiều đáp án, đúng/sai, gạch chân, tự luận, đọc hiểu ) để học sinh luyện tập

- Thêm tài liệu: giáo viên tạo riêng chuyên đề tài liệu để đăng lên hệ

thống

- Nếu giáo viên muốn đăng tải giảng chuẩn scorm lên hệ thống, tick chọn Bài

giảng chuẩn scorm => tải file giảng lên (Lưu ý: nén lại dạng file zip)

Dạng 2: Đề thi

Ngoài dạng theo dạng chuyên đề video, tài liệu trên, trình tổ chức khóa học, giáo viên đưa đề thi lên hệ thống học sinh ôn luyện q trình học để giáo viên kiểm tra, đánh giá mức độ thu nhận kiến thức học sinh

(Chi tiết xem hướng dẫn Bài 1, 3,4 trước đó)

- Đề thi nhập tay: giáo viên nhập thủ công câu hỏi lên hệ thống; - Đề thi pdf: giáo viên đưa đề định dạng pdf lên hệ thống;

- Đề thi từ NHCH: giáo viên sử dụng ngân hàng câu hỏi có sẵn để tạo đề

theo ma trận mong muốn

Dạng 3: Phòng học trực tuyến

(4)

học sinh lúc với nhiều tính hỗ trợ ưu việt: giáo viên, học sinh có thảo luận, trực tuyến với nhau, nhắn tin nhóm/cá nhân, chia sẻ hình, trình chiếu slide…

- Nhập thông tin thiết lập chế độ phòng học trực tuyến muốn tạo;

- Trong lần giảng vào học, hệ thống yêu cầu cài đặt phần mềm học

trực tuyến Zoom máy, giáo viên học sinh tải thực cài đặt để học

- Giáo viên sử dụng tính sẵn có để tổ chức hoạt động dạy/học trực tuyến:

 1,2: Thay đổi chế độ hiển thị camera học sinh;  3: Giơ tay phát biểu;

 4: giáo viên chia sẻ hình cho học sinh theo dõi;  5,6: tính tin nhắn;

 7: bật tắt micro/webcam giáo viên;  8: hiển thị danh sách học sinh tham gia;

(5)

- Giáo viên upload file tài liệu lên khóa học để học sinh vào tham khảo

trong trình học

- Các loại tài liệu hỗ trợ như: PowerPoint, Word, Excel, PDF, RAR, ZIP - Với file giảng powerpoint, học sinh vào xem chủ động trình

chiếu chiếu máy chiếu;

- Với file PDF Word, Excel…, hệ thống hỗ trợ xem trực tuyến

Ngày đăng: 18/02/2021, 15:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan