nội dung kiểm tra kiến thức toán ngữ văn tiếng anh 6

3 18 0
nội dung kiểm tra kiến thức toán ngữ văn tiếng anh 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

- Chuyển từ (cụm từ) chỉ đối tượng của hoạt động lên đầu câu, đồng thời lược bỏ hoặc biến từ (cụm từ) chỉ chủ thể hoạt động thành một bộ phận không bắt buộc trong câu.. B/ BÀI TẬP.[r]

(1)

PHÒNG GD&ĐT TP KON TUM NỘI DUNG CƠ BẢN VÀ BÀI TẬP TRƯỜNG THCS HÀM NGHI MÔN: NGỮ VĂN 7- Năm học: 2019- 2020

(Từ ngày 20/4 đến 25/4/2020)

BÀI HỌC: CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG A/ NỘI DUNG BÀI HỌC

I Câu chủ động câu bị động : 1 Xét ví dụ :

a. Mọi người // yêu mến em c. Người ta // dựng cờ đại gữa sân CN VN CN VN

-> Chủ ngữ chủ thể hoạt động => Câu chủ động

b. Em // người yêu mến d Một cờ đại // người ta dựng sân CN VN CN VN

-> Chủ ngữ đối tượng hoạt động => Câu bị động

2 Ghi nhớ:SGK/57

- Câu chủ động câu có chủ ngữ người, vật thực hoạt động hướng vào người, vật khác (chỉ chủ thể hoạt động)

- Câu bị động câu có chủ ngữ người, vật hoạt động người, vật khác hướng vào (chỉ đối tượng hoạt động)

3 Lưu ý :Không phải câu có từ 'bị, được" câu bị động. II Cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động :

1 Xét ví dụ :

Câu chủ động : Người ta // dựng cờ đại gữa sân Chủ thể hoạt động đối tượng

Câu bị động: Một cờ đại // được người ta dựng sân

đối tượng bị/được chủ thể hoạt động => Cách 1.

Câu chủ động : Người ta // dựng cờ đại gữa sân Chủ thể hoạt động đối tượng

Câu bị động: Một cờ đại // dựng sân

đối tượng hoạt động => Cách

*Lưu ý : - Khơng phải câu có từ bị/ được câu bị động

- Không phải trường hợp biến đổi câu chủ động thành câu bị động theo cách

2 Ghi nhớ : SGK/64

Có hai cách chuyển câu chủ động thành câu bị động:

- Chuyển từ (hoặc cụm từ) đối tượng hoạt động lên đầu câu thêm từ bị

(2)

- Chuyển từ (cụm từ) đối tượng hoạt động lên đầu câu, đồng thời lược bỏ biến từ (cụm từ) chủ thể hoạt động thành phận không bắt buộc câu

B/ BÀI TẬP.

Bài 1: Chuyển đổi câu chủ động cho trước thành hai câu bị động theo hai kiểu khác nhau.

a Một nhà sư vô danh xây chùa từ kỉ XIII b Người ta làm tất cánh cửa chùa gỗ lim

c Chàng kị sĩ buộc ngựa bạnh bên gốc đào

Bài 2: Chuyển đổi câu chủ động thành hai câu bị động - câu dùng từ được, câu dùng từ bị Cho biết sắc thái câu có khác nhau?

a Thầy giáo phê bình em

b Người ta phá nhà

Bài 3: Viết đoạn văn ngắn khoảng 10 câu ( có sử dụng câu chủ động, bị động) trình bày suy nghĩ em dân tộc ta chung tay đẩy lùi dịch bệnh covid 19

BÀI HỌC: DÙNG CỤM CHỦ VỊ ĐỂ MỞ RỘNG CÂU A NỘI DUNG BÀI HỌC:

I Thế dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu ?

1 Tìm hiểu ví dụ: * Ví dụ 1:

Văn chương //gây tình cảm ta/ khơng có, luyện tình cảm ta/ sẵn có CN VN c v c v -> Có cụm chủ vị:

+ làm nịng cốt câu

+2 làm phụ ngữ sau cho CDT

* Ví dụ 2: Khi bắt đầu kháng chiến, nhân dân ta // tinh thần / hăng hái c v

TN CN VN -> Có cụm C-V làm VN

2 Ghi nhớ:SGK/ 68.

Khi nói viết, dùng cụm từ có hình thức cấu tạo giống câu đơn bình thường, gọi cụm C-V làm thành phần câu thành phần cụm từ để mở rộng câu

3 Lưu ý:

- Cụm c-v làm thành phần tương đương với câu đơn bình thường khác câu đơn bình thường chỗ:

+ Không đứng độc lập mà thành phần câu/ cụm từ câu + Tiềm tàng khả trở thành câu đơn bình thường

- Câu có cụm c-v mở rộng thành phần khác câu ghép chỗ:

+Câu có cụm c-v mở rộng thành phần :Có cụm c-v bao chứa thành phần cụm c-v khác

(3)

II Các trường hợp dùng cụm chủ-vị để mở rộng câu.

1 Tìm hiểu ví dụ.

a Chị Ba / đến // khiến / vui vững tâm

c v ĐT c v

CN VN

-> Cụm C – V: làm CN làm PN sau CĐT.

b. Khi…chiến, nhân dân ta // tinh thần / hăng hái c v

TN CN VN -> Cụm C-V: làm vị ngữ

c Quyển sách bạn/ cho mượn // hay

DT c v

CN VN -> Cụm C-V làm phụ ngữ cho CDT

d Bông hoa gạo// đỏ rực nến / đêm TT c v

CN VN

-> Cụm C-V làm phụ ngữ sau cho CTT. 2 Ghi nhớ :Sgk/69

Các thành phần câu nh chủ ngữ, vị ngữ phụ ngữ cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ đợc cấu tạo cụm C-V

B BÀI TẬP:

1 Bài 1: Tìm cum chủ - vị làm thành phần câu thành phần cụm từ trong các câu cho biết mối cụm c-v làm thành phần gì?.

a. Đợi đến lúc vừa nhất, mà riêng người chuyên môn định đợc, ngời

ta gặt mang

b Trung đội trưởng Bính khuôn mặt đầy đặn

c Khi cô gái Vòng đỗ gánh, giở lớp sen, thấy cốm, tinh khiết, khơng có mảy may chút bụi

d Bỗng bàn tay đập vào vai khiến giật

2 Bài 2: Gộp cặp câu thành câu có cụm chủ - vị làm thành phần câu hoặc thành phần cụm từ mà không thay đổi nghĩa

a Chúng em học giỏi Cha mẹ thầy vui lịng

b Nhà văn Hoài Thanh khẳng định rằng:" đẹp có ích"

c Tiếng Việt giàu điệu Điều lời nói người Việt Nam ta du dương trầm bổng nhạc

d Cách mạng tháng tám thành cơng Từ tiếng Việt có bước phát triển mới, số phận

3 Bài 3: Hãy mở rộng chủ ngữ câu sau thành cụm c-v.

a/ Cô gái khiến người yêu quý b/ Con mèo làm đổ lọ hoa

c/ Bài hát" Ghen covi" khiếm người vơ u thích

Ngày đăng: 18/02/2021, 15:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan