Hướng dẫn ôn tập Kiểm tra Học kỳ 2 môn Địa Lý - Khối 6

4 10 0
Hướng dẫn ôn tập Kiểm tra Học kỳ 2 môn Địa Lý - Khối 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

- Nhiệt độ không khí: Độ nóng lạnh của không khí gọi là nhiệt độ không khí.Nhiệt độ không khí một nơi là nhiệt độ của lớp khí quyển gần bề mặt đất, do nhiệt độ của bề mặt đất tỏa nhiệt v[r]

(1)

HƯỚNG DẪN ƠN TẬP HỌC KÌ II NH 2015 - 2016

MÔN: ĐỊA LÝ 6 BÀI 17: LỚP VỎ KHÍ

I- Thành phần khơng khí: - Khí Nitơ chiếm: 78%

- Khí ô xy chiếm: 21%

- Hơi nước khí khác: 1% II- Cấu tạo lớp vỏ khí:

- Lớp vỏ khí hay khí lớp khơng khí bao quanh Trái Đất - Lớp vỏ khí chia thành:

a- Tầng đối lưu

- Nằm sát mặt đất, tới độ cao khoảng 16km Tầng tập trung tới 90% ô- xy - Không khí chuyển động theo chiều thẳng đứng

- Nhiệt độ giảm dần lên cao

- Là nơi sinh tượng khí tượng b- Tầng bình lưu:

- Nằm tầng đối lưu có độ cao khoảng 80km

- Có lớp ơ- dơn, lớp có tác dụng ngăn cản tia xạ có hại cho sinh vật người c- Các tầng cao khí quyển:

- Nằm tầng bình lưu, khơng khí tầng lỗng III- Các khối khí:

- Tùy theo vị trí hình thành bề mât tiếp xúc, mà tầng khơng khí thấp chia thành khối khí sau:

- Khối khí nóng: hình thành vùng vĩ độ thấp, có nhiệt độ tương đối cao - Khối khí lạnh: hình thành vùng vĩ độ cao, có nhiệt độ tương đối thấp. - Khối khí đại dương: hình thành biển đại dương, có độ ẩm lớn. - Khối khí lục địa: hình thành vùng đất liền có tính chất tương đối khơ. BÀI 18: THỜI TIẾT KHÍ HẬU VÀ NHIỆT ĐỘ KHƠNG KHÍ

I- Thời tiết khí hậu:

- Thời tiết: Là biểu hiện tượng khí tượng địa phương, thời gian ngắn

- Khí hậu: Là tình hình lập lại kiểu thời tiết riêng biệt địa phương thời gian dài

II- Nhiệt độ khơng khí cách đo nhiệt độ khơng khí:

(2)

- Người ta đo nhiệt độ khơng khí nhiệt kế, tính nhiệt độ trung bình ngày, tháng, năm

III- Sự thay đổi nhiệt độ khơng khí: - Gần hay xa biển

- Thay đổi theo độ cao: Trong tầng đối lưu lên cao 1000m nhiệt độ giảm xuống từ 50C đến

60C

- Thay đổi theo vĩ độ: Khơng khí vùng vĩ độ thấp nóng khơng khí vùng vĩ độ cao

BÀI 22: CÁC ĐỚI KHÍ HẬU TRÊN TRÁI ĐẤT I- Các chí tuyến vịng cực Trái Đất:

- Các chí tuyến: đường có ánh sáng mặt trời chiếu vng góc với mặt đất vào ngày Hạ chí (22/6) ngày Đơng chí (22/12)

- Các vịng cực: giới hạn khu vực có ngày đêm dài 24 - Các chí tuyến vịng cực ranh giới vành đai nhiệt II- Sự phân chia bề mặtTrái Đất đới khí hậu theo vĩ độ:

- Tương ứng với năm vành đai nhiệt Trái Đất có đới khí hậu theo vĩ độ: + đới nóng

+ đới ơn hịa + đới lạnh

- Đặc điểm đới khí hậu

Tên đới khí hậu ĐỚI NĨNG (Nhiệt Đới)

2 ĐỚI ƠN HỊA (Ơn Đới)

2 ĐỚI LẠNH (Hàn Đới) Vị trí

- Nằm đường chí tuyến Bắc Nam

- Từ đường chí tuyến đến vịng cực bán cầu

- Từ vòng cực cực bán cầu

Góc chiếu sáng Mặt Trời

- Quanh năm lớn

- Thời gian chiếu sáng năm chênh

- Góc chiếu thời gian chiếu sáng năm chênh lớn

- Quanh năm nhỏ - Thời gian chiếu sáng giao động lớn

Đặc điểm khí hậu

Nhiệt độ

- Nóng quanh năm

- Nhiệt độ trung bình Các mùa rõ rệt

- Giá lạnh, băng tuyết quanh năm Gió - Tín phong - Tây ơn đới - Đơng cực Lượng

mưa (TB năm)

1000 –

(3)

BÀI 23: SƠNG VÀ HỒ I- Sơng lượng nước sông :

- Sông: dòng nước chảy thường xuyên tương đối ổn định bề mặt lục địa - Phụ lưu: dịng chảy nhỏ nhận nước đổ nước vào sơng

- Chi lưu: nhánh sơng nhỏ bắt nguồn từ sơng đổ nước biển - Sơng với chi lưu, phụ lưu hợp thành hệ thống sông

- Lưu vực sông: vùng đất đai cung cấp nước thường xuyên cho sông

- Lưu lượng: lượng nước chảy qua mặt cắt ngang lịng sơng địa điểm đó, thời gian giây

- Chế độ dịng chảy sơng: thay đổi lưu lượng nước có chu kì năm - Đặc điểm sông thể qua lưu lượng chế độ chảy

II- Hồ:

- Hồ: khoảng nước đọng tương đối rộng sâu đất liền - Hồ có nhiều nguồn gốc hình thành khác nhau:

a- Căn vào nguồn gốc hình thành có:

- Hồ hình thành từ vết tích khúc sơng (Hồ Tây) - Hồ miệng núi lửa (Hồ Xuân Hương)

- Hồ nhân tạo (hồ Trị An )

b- Căn vào tính chất nước, hồ phân thành: - Hồ nước mặn

- Hồ nước

BÀI 24: BIỂN VÀ ĐẠI DƯƠNG I- Độ muối nước biển đại dương:

- Nước biển đại dương thơng với Độ muối trung bình biển 350/ 00

- Độ muối nước biển đại dương không giống tuỳ thuộc vào nguồn nước sơng đổ vào nhiều hay ít, độ bốc lớn hay nhỏ

II- Sự vận động nước biển đại dương: 1- Sóng biển:

- Sóng: tượng dao động bề mặt nước biển

- Sóng phát sinh chủ yếu tác động gió lên bề mặt nước Động đất ngầm đáy biển sinh sóng thần

2- Thủy triều:

- Thủy triều: tượng mực nước biển có lúc dâng lên lấn sâu vào đất liền, có lúc lại rút xuống, lùi tít xa

- Phát sinh lực hút mặt trăng, mặt trời Trái Đất 3- Các dòng biển (hải lưu)

(4)

- Phát sinh chủ yếu tác động loại gió thường xun Trái Đất Tín phong, gió Tây ơn đới…

- Các dịng biển có ảnh hưởng lớn đến khí hậu vùng ven biển mà chúng chảy qua BÀI 21: PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ NHIỆT ĐỘ, LƯỢNG MƯA

- Những yếu tố thể biểu đồ? Nhiệt độ lượng mưa + Trong thời gian bao lâu? 12 Tháng (1 năm)

+ Yếu tố biểu theo đường? Nhiệt độ

+ Yếu tố biểu hình cột? Lượng mưa - Trục dọc phải dùng tính đại lượng yếu tố nào? Nhiệt độ - Đơn vị tính nhiệt độ gì? oC

Ngày đăng: 18/02/2021, 13:45

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan