Hướng dẫn ôn tập Kiểm tra Học kỳ 2 môn Địa Lý - Khối 8

5 8 0
Hướng dẫn ôn tập Kiểm tra Học kỳ 2 môn Địa Lý - Khối 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đất ở nước ta đa dạng, thể hiện tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm của thiên nhiên Việt Nam. - Đất được hình thành từ nhiều nhân tố: Đá mẹ, địa hình, khí hậu, thủy văn, sinh vật và sự tác độ[r]

(1)

HƯỚNG DẪN ƠN TẬP HỌC KÌ II NH 2015 - 2016

MÔN: ĐỊA LÝ 8 BÀI 28: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH VIỆT NAM

1 Đồi núi phận quan trọng cấu trúc địa hình việt Nam - Địa hình Việt Nam đa dạng

a Đồi núi: chiếm ¾ diện tích lãnh thổ chủ yếu đồi núi thấp: + Địa hình thấp 1000m chiếm 85%

+ Địa hình cao 2000m chiếm 1%

+ cao nhất: dãy Hồng Liên Sơn có đỉnh Phănxipăng cao 3143m

- Đồi núi tạo thành cánh cung lớn hướng biển Đông dài 1400km, nhiều vùng núi lan sát biển bị nhấn chìm thành quần đảo vùng biển Hạ Long

b Đồng bằng: chiếm ¼ diện tích lãnh thổ đất liền, bị đồi núi chia cắt thành khu vực 2 Địa hình nước ta kiến tạo nâng lên tạo thành nhiều bậc nhau

- Vận động tân kiến tạo làm cho địa hình nước ta nâng cao phân thành nhiều bậc kế tiếp nhau: đồi núi, đồng bằng, thềm lục địa…

- Địa hình thấp dần từ nội địa tới biển, hướng nghiêng địa hình: Tây bắc – Đơng nam - Địa hình có hướng chính: TB-ĐN hướng vịng cung

3 Địa hình nước ta mang tính chất nhiệt đới gió mùa chịu tác động mạnh mẽ con người

a Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm

- Nóng ẩm gió mùa => đất đá bề mặt bị phong hóa mạnh mẽ - Mưa theo mùa => xói mịn, cắt xẻ, xâm thực mạnh

- Vùng núi đá vơi, mưa hịa tan đá vơi => tạo dịng sơng ngầm, hang động lớn b Tác động mạnh mẽ người

- Các dạng địa hình nhân tạo xuất ngày nhiều: đê điều, hồ chứa nước, đô thị, công trình giao thơng…

=> Địa hình ln biến đổi tác động mạnh mẽ môi trường nhiệt đới gió mùa ẩm khai phá người

BÀI 29: ĐẶC ĐIỂM CÁC KHU VỰC ĐỊA HÌNH 1 Khu vực đồi núi (Gồm vùng)

a Vùng núi đông bắc

- Từ dãy Voi đến vùng núi ven biển Quảng Ninh

- Là vùng đồi núi thấp, địa hình cacxtơ phổ biến, tạo nên nhiều cảnh quan đẹp (Hồ Ba bể, vịnh Hạ Long)

- Hướng núi cánh cung (cánh cung Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều) b Vùng núi tây bắc:

(2)

- Gồm nhiều dãy núi cao, hiểm trở, xen kẻ cao nguyên đá vôi nhiều đồng nhỏ trù phú

- Hướng núi: TBĐN (Hoàng Liên Sơn, Puđenđinh, Pu Sam Sao ) c Vùng núi Trường Sơn Bắc:

- Từ nam Sông Cả đến dãy Bạch Mã, dài khoảng 600 km

- Địa hình thấp, chạy theo hướng Tây bắc – Đông nam, sườn đông dốc xuống biển Có nhiều nhánh núi đâm ngang biển

d Vùng núi cao nguyên Trường Sơn Nam

- Là vùng đồi núi cao nguyên hùng vĩ, gồm nhiều cao nguyên đất đỏ ba dan xếp tầng nhiều độ cao khác

- Địa hình bán bình nguyên ĐNB vùng đồi Trung Du Bắc Bộ - Mang tính chất chuyển tiếp miền núi đồng

2 Khu vực đồng bằng

a Đồng châu thổ hạ lưu sơng lớn - Có hai đồng lớn: ĐBSH ĐBSCL * Giống nhau:

- Đều phù sa sơng ngịi bồi đắp

- Là vùng nơng nghiệp trọng điểm, tập trung gần ½ dân số nước

* Khác nhau:

Đồng sơng hồng - Diện tích : 15.000km2

- Có hệ thống đê dài chống lũ (dài 2700km) tạo thành nhiều trũng, thấp mực nước sơng ngồi đê từ 37m - Không bồi đắp tự nhiên

- Được khai thác từ lâu đời

Đồng sơng Cửu Long - Diện tích : 40.000km2

- Khơng có đê ngăn lũ, bồi đắp tự nhiên, vào mùa lũ nhiều vùng đất trũng bị ngập úng

- Mới khai thác 300 năm

b Các đồng duyên hải Trung Bộ - Diện tích: 15000km2

- Chia thành nhiều đồng nhỏ, hẹp, phì nhiêu - Rộng đồng Thanh Hóa: 3100km2

3 Địa hình bờ biển thềm lục địa:

- Bờ biển nước ta dài 3260km, kéo dài từ Móng Cái đến Hà Tiên - Chia làm loại:

a- Bờ biển bồi tụ: vùng cửa sơng lớn (đồng bằng), có nhiều bãi bùn rộng, rừng ngập mặn phát triển => nuôi trồng thủy sản, rừng ngập mặn

(3)

Bài 31: ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU VIỆT NAM I Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm:

a Tính chất nhiệt đới:

- Nước ta nằm vòng đai nội chí tuyến

- Nhận lượng nhiệt mặt trời lớn (trên triệu Kilô calo/m2)

- Số nắng cao (1400-3000 giờ/năm)

- Nhiệt độ trung bình năm khơng khí 210C, nhiệt độ giảm dần từ nam bắc.

b Tính chất gió mùa:

- Khí hậu nước ta chia thành hai mùa rõ rệt phù hợp với hai mùa gió: + Mùa đơng lạnh khơ có gió mùa Đơng Bắc.

+ Mùa hạ nóng ẩm có gió mùa Tây Nam c Tính chất ẩm:

- Gió mùa mang lại cho nước ta lượng mưa lớn (1500-2000 mm/năm) - Độ ẩm khơng khí cao 80%

II Tính chất đa dạng thất thường:

1- Tính chất đa dạng: (phân hóa theo khơng gian thời gian)

- Khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm nước ta khơng tồn quốc, phân miền khí hậu rõ rệt:

a- Miền khí hậu phía Bắc: - Từ dãy bạch Mã (160B) trở ra.

- Đầu mùa đông lạnh, mưa, cuối mùa đông mưa phùn ẩm ướt - Mùa hạ: nóng ẩm mưa nhiều

b- Miền khí hậu phía Nam:

- Từ dãy Bạch Mã trở vào, có khí hậu nhiệt đới cận xích đạo, nhiệt độ cao quanh năm - Có hai mùa: mùa mưa mùa khô tương phản sâu sắc

* Riêng khu vực Đơng Trường Sơn: từ dãy Hồnh Sơn (180B) đến Mũi Dinh (110B) có mưa

vào tháng cuối năm (thu- đơng) 2 Tính chất thất thường:

- Tính chất thất thường khí hậu nước ta thể rõ chế độ nhiệt chế độ mưa: năm mưa sớm, năm khô hạn, năm rét sớm, năm rét muộn, năm bão, năm nhiều bão…

Bài 33: ĐẶC ĐIỂM SƠNG NGỊI VIỆT NAM 1- Đặc điểm chung

a Nước ta có mạng lưới sơng ngịi dày đặc, phân bố rộng khắp nước - Phần lớn sông nhỏ ngắn

b Sơng ngịi nước ta chảy theo hướng tây bắc – đơng nam vịng cung:

- Hướng tây bắc – đông nam: sông Đà, sông Hồng, sông Mã, sông Cả, sông Ba, sông Tiền, sông Hậu

(4)

- Mùa lũ: 70 - 80 % lượng nước - Mùa cạn: 20 – 30 % lượng nước

d Sơng ngịi nước ta có lượng phù sa lớn - Tổng lượng phù sa 200 triệu tấn/năm

2- Khai thác kinh tế bảo vệ dòng sơng

Hãy nêu giá trị sơng ngịi, ngun nhân gây ô nhiễm, giải pháp khắc phục (liên hệ thực tế bản thân)

a Giá trị sơng ngịi

b Sơng ngịi nước ta bị nhiễm - Nguyên nhân

- Biện pháp

BÀI 34: CÁC HỆ THỐNG SƠNG LỚN Ở NƯỚC TA 1/ Sơng ngòi Bắc Bộ

- Chế độ nước theo mùa, thất thường,

- Lũ tập trung nhanh kéo dài tháng từ tháng 6 10 (cao tháng 8) có mưa theo mùa, sơng có dạng nan quạt

- Hệ thống sơng chính: sơng Hồng sơng Thái Bình 2/ Sơng ngịi Trung Bộ

- Thường ngắn dốc (do chảy từ sườn Đông trường Sơn biển)

- Lũ lên nhanh đột ngột, gặp mưa bão, lũ vào mùa thu đông từ tháng đến tháng 12 (cao tháng 11), địa hình hẹp bề ngang dốc

- Có sơng lớn: sơng Mã, sông Cả, sông Thu Bồn, sông Ba (sông Đà Rằng) 3/ Sơng ngịi Nam Bộ

- Có lượng nước chảy lớn, chế độ nước theo mùa điều hồ địa hình tương đối phẳng, khí hậu điều hòa vùng Bắc Bộ Trung Bộ

- Mùa lũ từ tháng đến tháng 11 (cao tháng 10)

- Có hệ thống sông lớn: sông Mê Công (Cửu Long) sông Đồng Nai BÀI 36: ĐẶC ĐIỂM ĐẤT VIỆT NAM

1- Đặc điểm chung đất Việt Nam

a Đất nước ta đa dạng, thể tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm thiên nhiên Việt Nam. - Đất hình thành từ nhiều nhân tố: Đá mẹ, địa hình, khí hậu, thủy văn, sinh vật tác động người

b Nước ta có nhóm đất chính:

* Đất Feralít (chiếm 65% dt đất tự nhiên) - Phân bố: Miền đồi núi thấp

(5)

* Đất mùn núi cao \: Chiếm 11% diện tích, hình thành thảm rừng nhiệt đới ôn đới, đất rừng đầu nguồn cần bảo vệ

* Đất bồi tụ phù sa sơng biển: (chiếm 24% diện tích)

- Phân bố: đồng (chủ yếu đồng sông Hồng đồng sông Cửu Long) - Đặc tính: phì nhiêu, tơi xốp, chua, giàu mùn, dễ canh tác làm thủy lợi

- Sử dụng: thích hợp với nhiều loại trồng (lúa, hoa màu, ăn quả…) 2- Vấn đề sử dụng cải tạo đất Việt Nam

- Đất đai tài nguyên quý giá, việc sử dụng đất nước ta nhiều vấn đề chưa hợp lý - Cần phải sử dụng hợp lý, có biện pháp bảo vệ đất :

+ Ở miền đồi núi: chống xói mịn, rửa trơi, bạc màu đất

+ Ở đồng bằng: cần cải tạo đất chua, phèn, mặn vùng đồng ven biển PHẦN KĨ NĂNG:

Ngày đăng: 08/02/2021, 03:23

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan