- Tài nguyên thiên nhiên phong phú, tạo điều kiện phát triển kinh tế đa ngành: khai thác khoáng sản, nhiệt điện, thủy điện, trồng rừng, cây công nghiệp lâu năm, rau quả ôn đới và cận[r]
(1)ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HKI MÔN ĐỊA LÝ 9
NỘI DUNG
VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ(TD&MNBB)
VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG (ĐBSH)
VÙNG BẮC TRUNG BỘ (BTB)
I Vị trí địa lý và giới
hạn lãnh thổ
- Là vùng lãnh thổ phía Bắc, chiếm 1/3 diện tích nước
- Phía Bắc: giáp Trung Quốc
- Phía Nam: giáp ĐBSH BTB
- Phía Tây: giáp Lào
- Phía Đơng: giáp vịnh Bắc Bộ, giàu tiềm
- Ý nghĩa: giao lưu kinh tế -xã hội với ĐBSH, BTB, tỉnh phía nam Trung Quốc thượng Lào
- ĐBSH bao gồm đồng châu thổ dải đất rìa trung du
- Phía Bắc: giáp vùng TD&MNBB
- Phía Nam: giáp vùng BTB
- Phía Tây: giáp vùng TD&MNBB
- Phía Đơng: giáp vịnh Bắc Bộ, giàu tiềm - Ý nghĩa: giao lưu kinh tế - xã hội với vùng nước giới
- Lãnh thổ hẹp ngang, kéo dài từ dãy Tam Điệp đến dãy Bạch Mã
- Phía Bắc: giáp vùng TD&MNBB, vùng ĐBSH - Phía Nam: giáp vùng Duyên hải Nam Trung Bộ - Phía Tây: giáp Lào - Phía Đơng: giáp biển Đơng
- Ý nghĩa:
+ Là cầu nối miền Bắc miền Nam
+ Cửa ngõ Lào biển Đông ngược lại
+ Cửa ngõ hành lang Đông-Tây tiểu vùng sông Mê Công
II Điều kiện tự nhiên và tài nguyên
thiên nhiên
1 Đặc điểm:
- Địa hình cao, cắt xẻ mạnh
- Khí hậu nhiệt đới ẩm có mùa đơng lạnh
- Nhiều loại khống sản - Trữ thủy điện dồi
2 Thuận lợi:
- Tài nguyên thiên nhiên phong phú, tạo điều kiện phát triển kinh tế đa ngành: khai thác khống sản, nhiệt điện, thủy điện, trồng rừng, cơng nghiệp lâu năm, rau ôn đới cận nhiệt, chăn nuôi gia súc lớn, du lịch sinh thái, kinh tế biển
3 Khó khăn
- Địa hình bị chia cắt - Thời tiết diễn biến thất thường
- Khoáng sản trữ lượng
1 Đặc điểm:
- Địa hình: đồng châu thổ sơng Hồng bồi đắp
- Khí hậu: nhiệt đới gió mùa có mùa đơng lạnh =>
phát triển vụ đơng thành vụ sản xuất
- Sơng ngịi: hệ thống sơng Hồng sơng Thái Bình => nguồn nước dồi
2 Thuận lợi
- Đất phù sa màu mỡ, điều kiện khí hậu thủy văn
=> thuận lội thâm canh lúa nước
- Thời tiết mùa đông, thuận lợi trồng số ưa lạnh
- số khống sản có giá trị: than nâu, khí thiên nhiên, đá vơi
1 Đặc điểm:
- Địa hình:
+ Dãy Trường Sơn Bắc, từ Tây sang Đông tỉnh có núi, gị đồi, đồng bằng, biển hải đảo + Có khác biệt Bắc Nam dãy Hồnh Sơn - Khí hậu: Mùa Đơng: gió Đơng Bắc, mưa nhiều; mùa hạ: gió Tây Nam khơ nóng - Sơng ngịi: ngắn, dốc, lũ đột ngột
2 Thuận lợi: Một số tài nguyên quan trọng
- Rừng khống sản tập trung bắc Hồnh Sơn - Biển du lịch phong phú
3 Khó khăn
(2)nhỏ, điều kiện khai thác phức tạp
- Phá rừng gây xói mòn, sạt lỡ đất, lũ quét
- Vùng ven biển biển thuận lợi nuôi trồng, đánh bắt thủy sản du lịch
3 Khó khăn
- Thiên tai: bão, lũ lụt, thời tiết thất thường - Ít tài nguyên khoáng sản
III Đặc điểm dân cư,
xã hội
1 Đặc điểm
- Địa bàn cư trú xen kẽ nhiều dân tộc người Người Kinh cư trú hầu hết địa phương
- Trình độ dân cư – xã hội có chênh lệch Đơng Bắc Tây Bắc
- Nhờ công đổi mới, đời sống đồng bào dân tộc cải thiện
2 Thuận lợi
- Đồng bào dân tộc có kinh nghiệm sản xuất (canh tác đất dốc, trống dược liệu, rau nhiệt đới )
- Đa dạng văn hóa
3 Khó khăn
- Trình độ văn hóa – kĩ thuật người lao động hạn chế
- Đời sống người dân cịn nhiều khó khăn
1 Đặc điểm
- Dân sô đông dân nước
- Mật độ dân số: 1179 người/km2 (2002), cao
nhất nước
- Nhiều lao động có kỹ thuật
2 Thuận lợi
- Nguồn lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ rộng lớn
- Người lao động có nhiều kinh nghiệm sản xuất, có chun mơn kĩ thuật
- Kết cấu hạ tầng nơng thơn hồn thiện nước
- Có số thị hình thành từ lâu đời (Hà Nội, Hải Phịng)
3 Khó khăn
- Cơ câu kinh tế chuyển dịch chậm
- Dân số đông gây sức ép phát triển kinh tế - xã hội
1 Đặc điểm
- Là địa bàn cư trú 25 dân tộc
- Phân bố dân cư hoạt động kinh tế có khác biệt theo hướng từ Đơng sang Tây
2 Thuận lợi
- Lực lượng lao động dồi dào, có truyền thống lao động cần cù, giàu nghị lực, kinh nghiệm đấu tranh với thiên nhiên - Nhiều di sản: cố đô Huế, Nhã nhạc Cung đình Huế
3 Khó khăn
- Mức sống chưa cao - Cơ sở vật chất kỹ thuật cịn hạn chế
1 Cơng nghiệp
- Khai thác khoáng sản: than, sắt, đồng, thiếc, apatit
- Năng lượng: Nhiệt điện (ng Bí); Thủy điện (Hịa Bình, Thác Bà, Tun Quang, Sơn La )
- Các ngành cơng nghiệp khác: luyện kim, khí, hóa chất, chế biến thực phẩm, sản xuất tiêu dùng
1 Cơng nghiệp
- Hình thành sớm phát triển mạnh thời kỳ công nghiệp hóa – đại hóa
- Giá trị sản xuất công nghiệp tăng mạnh, chiếm 21% GDP nước
(2002)
- Phần lớn giá trị sản xuất cơng nghiệp tập trung Hà Nội, Hải Phịng
1 Nông nghiệp a- Trông trọt
- Năng suất lúa bình quân lương thực theo đầu người tăng nhanh, cịn thấp so với nước - Khó khăn: Khí hậu khắc nghiệt, thiên thất thường; diện tích đất canh tác xấu
(3)IV. Tình hình phát triển kinh tế
- Thế mạnh chủ yếu: khai thác chế biến khoáng sản, thủy điện
2 Nông nghiệp
- Trồng trọt: Cơ cấu sản phẩm nông nghiệp đa dạng (nhiệt đới, cận nhiệt, ôn đới) tương đối
- Tập trung quy mô + Lúa ngô lương thực
+ số sản phẩm có giá trị thị trường: chè, hồi, hoa
- Chăn nuôi: vùng nuôi nhiều trâu, bò, lợn
+ Đàn trâu chiếm tỉ trọng lớn nước 57,3 + Lợn chiếm 22% nước - Nghề nuôi cá tôm bắt đầu đem lại hiệu kinh tế - Nghề rừng phát triển mạnh theo hướng nơng – lâm kết hợp, góp phần nâng cao đời sống dân tộc bảo vệ môi trường sinh thái
3 Dịch vụ
- Giao lưu thương mại giao thông
TD&MNBB với ĐBSH, Trung Quốc, Lào
- Các cửa quan trọng: Móng Cái, Hữu Nghị, Lào Cai
- Du lịch trở thành mạnh kinh tế vùng
- Các ngành công nghiệp trọng điểm: chế biến lương thực thực phẩm, sản xuất hàng tiêu dùng, sản xuất vật liệu xây dựng, khí
- Sản phẩm công nghiệp quan trọng vùng là: máy công cụ, động điện, phương tiện giao thông, hàng tiêu dùng
2 Nông nghiệp a- Trồng trọt:
- Diện tích tổng sản lượng lương thực đứng thứ nước
- Năng suất lúa đứng đầu nước: 56,4 ta/ha (2002) - Phát triển số ưa lạnh, đem lại hiểu kinh tế lớn => Vụ đơng trở thành vụ sản xuất
b- Chăn nuôi:
- Đàn lợn chiếm tỉ trọng lớn nước 27,2 (2002)
- Chăn ni bị (đặc biệt bị sữa), gia cầm, ni trồng thủy sản phát triển
3 Dịch vụ
- Giao thơng vận tại, bưu viễn thơng du lịch phát triển
- Hà Nội, Hải Phòng đầu mối gia thông vận tải quan trọng trung tâm du lịch lớn - Địa danh du lịch tiếng: Chùa Hương, Tam Cốc – Bích Động, Cơn Sơn, Cúc Phương, Đồ Sơn, Cát Bà
Thanh Hóa- Nghệ An- Hà Tĩnh trở thành nơi sản xuất lúa chủ yếu vùng - Thế mạnh: Cây công nghiệp hàng năm, công nghiệp lâu năm
- Chăn ni: trâu, bị đàn - Ven biển phía đơng phía Đơng phát triển rộng rãi nghề nuôi trồng, đánh bắt thủy sản
- Trồng rừng: xây dựng hệ thống hồ chức nước vùng nông- lâm kết hợp nhằm phát triển nông nghiệp, giảm nhẹ thiên tai bảo vệ môi trường
2 Công nghiệp
- Giá trị sản xuất công nghiệp BTB tăng nhanh liên tục, chưa tương xứng với tiềm vùng
- Khó khăn: hậu chiến tranh kéo dài, sở hạ tầng yếu
- Thế mạnh:
+ Công nghiệp khai khống: thiếc, crơm, titan + Sản xuất vật liệu xây dựng: đá vôi
+ Chế biến thực phẩm
3 Dịch vụ
- Là địa bàn trung chuyển khối lượng lớn hàng hóa hành khách miền Nam – Bắc; từ trung Lào, đông bắc Thái Lan biển Đông ngược lại - Du lịch bắt đầu phát triển, số điểm du lịch tiếng: Phong Nha- Kẻ Bàng, Cố đo Huế
V Các trung tâm kinh tế
- Thái Nguyên, Việt Trì, Hạ Long, Lạng Sơn trung tâm kinh tế quan trọng
- Hà Nội, Hải Phòng trung tâm kinh tế lớn ĐBSH
- Hà Nội, Hải Phòng, Hạ
(4)Long tạo thành tam giác kinh tế