Giáo dục: Ý thức vận dụng kiến thức về nhân hoá vào việc đọc- hiểu văn bản và viết bài văn miêu tả.. Nội dung bài học I.[r]
(1)TRƯỜNG THCS PHAN BỘI CHÂU TỔ NGỮ VĂN
NỘI DUNG TỰ HỌC Ở NHÀ MƠN NGỮ VĂN 6 Tiếng Việt: NHÂN HĨA
A Mục tiêu cần đạt:
1 Kiến thức: HS nắm khái nhân hóa, kiểu nhân hóa tác dụng phép nhân hóa
2 Kỹ năng: Nhận biết bước đầu phân tích giá trị phép tu từ nhân hóa Sử dụng phép nhân hóa nói viết
3 Giáo dục: Ý thức vận dụng kiến thức nhân hoá vào việc đọc- hiểu văn viết văn miêu tả
B Nội dung học I Nhân hố ? Ví dụ: ( SGK )
* - Bầu trời: ông , mặc áo giáp, trận - Cây mía: Múa gươm
- Kiến: Hành quân
-> Những từ ngữ vốn dùng cho người để vật-> làm tăng sức gợi hình, gợi cảm
làm tăng sức gợi hình, gợi cảm =>Nhân hóa
2 Ghi nhớ 1: sgk/57 VD:
Đã ngủ chưa trầu? Tao hái vài Cho bà cho mẹ Đừng lụi trầu !
(Trần Đăng Khoa, Đánh thức trầu) II Các kiểu nhân hố:
1 Tìm hiểu VD:
a lão Miệng, bác Tai, cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay > Dùng từ ngữ vốn gọi người để gọi vật
b tre xung phong -> Dùng từ ngữ vốn hoạt động, tính chất người để hoạt động, tính chất vật
c Trâu -> Trị chuyện xưng hơ với vật với người ->Có kiểu nhân hố
2 Ghi nhớ2: SGK/ 58 III Luyện tập:
1 Bài tập 1: Tìm phép nhân hóa đoạn văn BT1 SGK trang 58 so sánh cách diễn đạt hai đoạn văn
(2)3 Bài tập 3: Viết đoạn văn ( 3-5 câu) chủ đề tự chọn Trong đoạn văn có sử dụng phép nhân hóa Gạch chân câu văn có sử dụng phép nhân hóa cho biết thuộc kiểu nhân hóa nào?