- Phát biểu được định luật về sự truyền thẳng của ánh sáng và vận dụng để giải thích một số hiện tượng đơn giản.. - Nhận biết được các loại chùm sáng.[r]
(1)ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THCS CÁT LÁI Độc lập - Tự - Hạnh phúc
Quận 2, ngày 05 tháng 09 năm 2020 KẾ HOẠCH BỘ MÔN VẬT LÝ
Năm học 2020 – 2021 A Đặc điểm tình hình:
I Tình hình giáo viên phụ trách mơn:
Stt Họ tên Giáo viên Số lớp phụ trách Trình độ CM
1 Dương Thị Mỹ Duyên lớp
(K8: lớp, K9: lớp) Đại học
2 Nguyễn Thị Hoài 11 lớp
(K6: lớp; K7: lớp) Đại học II Thuận lợi – Khó khăn:
1/ Thuận lợi:
- Giáo viên đạt trình độ chuyên môn đủ chuẩn
- Đội ngũ giáo viên trẻ tích cực nhiệt tình, ln học tập rèn luyện nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ
- Cơ sở vật chất trường khang trang, có đầy đủ phịng dụng cụ thí nghiệm thực hành
- Giáo viên chủ nhiệm giáo viên môn kết hợp chặt chẽ với để nâng cao chất lượng dạy học
2/ Khó khăn:
- Tỉ lệ đầu vào học sinh thấp tuyển sinh theo phân tuyến
- Đa số học sinh thuộc gia đình khó khăn di dời giải toả nên PHHS quan tâm đến việc học em
- Chương trình K8, nhiều cơng thức chưa có tiết luyện tập để rèn thêm kỹ giải tập cho học sinh
III Mục đích, u cầu:
Chỉ tiêu mơn: tỉ lệ đạt trung bình 95% 1/ Về kiến thức:
Chương trình vật lí THCS phải cung cấp cho HS hệ thống kiến thức vật lí phổ thơng, trình độ THCS lĩnh vực Cơ học, Nhiệt học, Điện học, Điện từ học, Âm học, Quang học Đó là:
- Những kiến thức vật, tượng trình vật lí quan trọng đời sống sản xuất
- Những khái niệm mơ hình vật lý đơn giản, bản, quan trọng sử dụng phổ biến - Những quy luật định tính số định luật vật lí quan trọng
- Những hiểu biết ban đầu số phương pháp nhận thức đặc thù vật lý học (phương pháp thực nghiệm, phương pháp mơ hình)
- Những ứng dụng quan trọng Vật lí học đời sống sản xuất 2/ Về kĩ năng:
Việc tổ chức dạy học vật lí THCS cần rèn luyện cho HS đạt được:
(2)- Kĩ sử dụng dụng cụ đo lường vật lí phổ biến, lắp ráp tiến hành thí nghiệm vật lí đơn giản
- Kĩ phân tích, xử lí thơng tin liệu thu từ quan sát thí nghiệm - Kĩ vận dụng kiến thức để giải thích tượng vật lí đơn giản, để giải tập vật
lí địi hỏi suy luận logic phép tính để giải số vấn đề thực tế sống
- Khả đề xuất dự đoán giả thuyết đơn giản mối quan hệ hay chất tượng vật vật lí
- Khả đề xuất phương án thí nghiệm đơn giản để kiểm tra dự đốn giả thuyết đề - Kĩ điễn đạt rõ ràng, xác ngơn ngữ vật lí
- Kĩ chủ động tích cực tìm hiểu vấn đề, phân tích vấn đề theo hướng dẫn giáo viên 3/ Về tình cảm, thái độ:
Chương trình vật lí phải coi trọng việc thực mục tiêu tình cảm, thái độ sau HS: - Có hứng thú việc học tập mơn Vật lí, áp dụng kiến thức kĩ vào
các hoạt động sống
- Có thái độ trung thực, tỉ mỉ, cẩn thận, xác việc thu nhận thơng tin, quan sát thực hành thí nghiệm
- Có tinh thần hợp tác học tập, đồng thời có ý thức bảo vệ suy nghĩ việc làm đắn
IV Phương hướng, biện pháp định hướng đổi phương pháp:
- Chương trình phải xây dựng nhằm đáp ứng việc thực mục tiêu chung cấp THCS
- Nội dung chương trình phải lựa chọn cấu trúc định hướng tiếp tục phát triển kiến thức kĩ mà HS đạt được, đồng thời chuẩn bị kiến thức kĩ sở cho việc học tập môn khác
- Ở lớp 6, 7, mức độ nội dung chương trình khảo sát định tính tượng, thuộc tính q trình vật lí tự nhiên, đời sống kĩ thuật gần gũi với hiểu biết HS Các kết luận hầu hết HS tự lực rút sở quan sát trực tiếp vật, tượng, kết hợp với suy luận đơn giản Mức độ định lượng trừu tượng hoá tăng dần lớp 8, - Phải lựa chọn để đưa vào chương trình nội dung có liên hệ trực tiếp đến vốn hiểu biết
và kinh nghiệm HS nhằm tạo điều kiện cho HS xác hố phát triển vốn hiểu biết kĩ Chú ý đến liên hệ thực tế sống
- Cấu trúc chương trình phải đảm bảo tính hệ thống, tính sư phạm phù hợp với khả tiếp thu HS, tạo hứng thú cho HS học tập
- Về mặt sư phạm, tạo điều kiện tăng cường hoạt động HS như: thu thập xử lí thơng tin, thảo luận nhóm, đề xuất dự đoán, giả thuyết, giải vấn đề khoa học nhỏ tiến hành thí nghiệm vật lí đơn giản
- Tạo diều kiện để HS quan sát trực tiếp tượng vật lí, tạo điều kiện để HS thu thập xự lí thơng tin nhiều phương pháp mới: bàn tay nặn bột, dạy học theo dự án, dạy học theo chủ đề, tích hợp liên mơn ứng dụng công nghệ thông tin để học sinh nắm kiến thức chủ yếu, nắm vững học
- Ứng dụng công nghệ thông tin dạy học làm giáo án điện tử để nâng cao sinh động cho học, sử dụng đồ tư để củng cố nội dung học
B Nội dung: I Vật lý 6:
1/ Chương I: Mục tiêu:
- Biết đo chiều dài số tình thường gặp Biết đo thể tích theo phương pháp bình tràn
(3)- Nhận biết biểu lực đàn hồi lực vật bị biến dạng đàn hồi tác dụng lên vật gây biến dạng, so sánh lực mạnh yếu dựa vào tác dụng lực làm biến dạng nhiều hay - Biết sử dụng lực kế để đo lực số trường hợp thông thường biết đơn vị lực
Newton (N)
- Phân biệt khối lượng (m) trọng lượng (P), khối lượng gì, trọng lượng gì, trọng lực gì, biết đo khối lượng cân Robecvan, biết cách xác định khối lượng riêng (D), trọng lượng riêng (d)
- Biết sử dụng ròng rọc, đòn bẩy, mặt phẳng nghiêng để đổi hướng lực để dùng lực nhỏ thắng lực lớn
Nội dung:
TUẦN TIẾT TÊN BÀI
HỌC KÌ I PHẦN I – CƠ HỌC
1 Đo độ dài
2 Đo thể tích chất lỏng
3 Đo Thể tích vật rắn khơng thấm nước 4 Khối lượng – Đo khối lượng
5 Lực – Hai lực cân 6 Tìm hiểu kết tác dụng lực 7 Trọng lực - Đơn vị Lực
8 Ôn tập
9 Kiểm tra tiết
10 10 Lực đàn hồi
11 11 Lực kế - Phép đo lực
12 12 Khối lượng riêng – Trọng lượng riêng
13 13 Ôn tập
14 14 Thực hành: Xác định khối lượng riêng đá (giàm tải)
15 15 Máy đơn giản
16 16 Mặt phẳng nghiêng
17 17 Đòn bẩy
18 18 Ơn tập
19 19 Kiểm tra học kì
HỌC KÌ 2 PHẦN – CƠ HỌC
20 21 Ròng rọc
21 20 Tổng kết phần : Cơ học Ôn tập 2/ Chương II:
Mục tiêu:
- Rút kết luận nở nhiệt chất rắn, lỏng, khí Giải thích số tượng ứng dụng nở nhiệt tự nhiên, đời sống kĩ thuật
- Mô tả cấu tạo nhiệt kế thường dùng, vận dụng co giãn nhiệt chất khác để giải thích nguyên tắc hoạt động nhiệt kế Biết đo nhiệt độ số vật sống hàng ngày, đơn vị đo nhiệt độ
- Mơ tả thí nghiệm xác định phụ thuộc nhiệt độ vào thời gian đun q trình làm nóng chảy băng phiến Dựa vào bảng số liệu cho sẵn, vẽ đường biểu diễn phụ thuộc nhiệt độ vào thời gian đun q trình làm nón chảy băng phiến Rút kết luận đặc điểm nhiệt độ thời gian vật nóng chảy hay đơng đặc
- Xác định yếu tố ảnh hưởng đến bay hay ngưng tụ Trình bày cách tiến hành thí nghiệm vẽ đường biểu diễn phụ thuộc nhiệt độ vào thời gian đun sô nước, biết chất lỏng khác sôi nhiệt độ khác
(4)TUẦN TIẾT TÊN BÀI HỌC KÌ II
PHẦN II – NHIỆT HỌC 22 22 Sự nở nhiệt chất rắn
23 23 Sự nở nhiệt chất rắn 24 24 Sự nở nhiệt chất lỏng 25 25 Sự nở nhiệt chất khí 26 26 Nhiệt kế Nhiệt giai
27 27 Thực hành: Đo nhiệt độ
28 28 Ôn tập
29 29 Kiểm tra tiết
30 30 Sự nóng chảy vặ đơng đặc 31 31 Sự nóng chảy vặ đơng đặc 32 32 Sự bay ngưng tụ 33 33 Sự bay ngưng tụ
34 34 Sự sôi
35 35 Sự sôi
36 36 Tổng kết phần II: Nhiệt học Ôn tập 37 37 Kiểm tra học kì II
II Vật lý 7:
1/ Chương I: Mục tiêu:
- Nêu số thí dụ nguồn sáng
- Phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng vận dụng để giải thích số tượng đơn giản
- Nhận biết loại chùm sáng
- Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng vận dụng để giải thích số tượng quang học đơn giản
- Nêu đặc điểm ảnh tạo gương phẳng, gương cầu lồi, gương cầu lõm số ứng dụng sống hàng ngày
Nội dung:
TUẦN TIẾT TÊN BÀI
HỌC KÌ I
PHẦN I – QUANG HỌC 1 Nhận biết ánh sáng Nguồn sáng vật sáng 2 Sự truyền thẳng ánh sáng
3 Ứng dụng định luật truyền thẳng ánh sáng 4 Định luật phản xạ ánh sáng
5 Ảnh vật tạo gương phẳng
6 Thực hành: Sự truyền thẳng ánh sáng - Ảnh vật tạo gương phẳng
7 Gương cầu lồi
8 Gương cầu lõm
9 Ôn tập tổng kết phần 1: Quang học 10 10 Kiểm tra tiết
(5)- Nhận biết nguồn âm, biết hai đặc điểm âm đô cao độ to âm, nêu số ví dụ
- Biết nguồn âm truyền mơi trường rắn, lỏng, khí; nêu số ví dụ
- Biết âm gặp vật chắn phản xạ trở lại, có tiếng vang, nêu số ứng dụng âm phản xạ
- Biết số biện pháp thông dụng để chống ô nhiễm tiếng ồn, kể tên số vật liệu cách âm thường dùng
Nội dung:
TUẦN TIẾT TÊN BÀI
HỌC KÌ I PHẦN II : ÂM HỌC
11 11 Nguồn âm
12 12 Độ cao âm
13 13 Độ to âm
14 14 Môi trường truyền âm
15 15 Sự phản xạ âm
16 16 Ô nhiễm tiếng ồn
17 17 Ôn tập tổng kết phần II: Âm học
18 18 Ôn tập
19 19 Kiểm tra học kì I 3/ Chương III:
Mục tiêu:
- Giải thích số tượng nhiễm điện cọ xát, có hai lại điện tích - Nêu cấu tạo nguyên tử
- Biết dịng điện gì, ngun nhân tạo dịng điện, kể tên số dịng điện thơng dụng - Mắc mạch điện kín, vẽ sơ đồ mạch điện đơn giản, kiểm tra mạch điện đơn
giản
- Phân biệt vật liệu dẫn điện cách điện
- Biết dịng điện có tác dụng: tác dụng nhiệt, tác dụng phát sáng, tác dụng từ, tác dụng hoá học, tác dụng sinh lý
- Biết CĐDĐ HĐT, cách mắc sử dụng ampe kế, vôn kế, phân biệt mạch nối tiếp mạch song song
- Tuân thủ quy tắc an toàn sử dụng điện
Nội dung:
TUẦN TIẾT TÊN BÀI
HỌC KÌ II PHẦN III – ĐIỆN HỌC 20 20 Sự nhiễm điện cọ xát
21 21 Hai loại điện tích 22 22 Dịng điện Nguồn điện
23 23 Chất dẫn điện chất cách điện 24 24 Sơ đồ mạch điện Chiều dòng điện
25 25 Tác dụng nhiệt tác dụng phát sáng dòng điện
26 26 Tác dụng từ, tác dụng hóa tác dụng sinh lí dịng điện
27 27 Ôn tập
28 28 Kiểm tra tiết
29 29 Cường độ dòng điện
30 30
Hiệu điện
(6)32 32 Thực hành: Đo cường độ dòng điện hiệu điện đoạn mạch nối tiếp 33 33 Thực hành: Đo cường độ dòng điện hiệu điện đoạn mạch song song 34 34 An tồn sử dụng điện
35 35 Ơn tập tổng kết phần III : Điện học
36 36 Ơn tập
37 37 Kiểm tra học kì II III Vật lý 8:
1/ Chương I: Mục tiêu:
- Mô tả chuyển động học tính tương đối chuyển động, nêu ví dụ chuyể động thẳng chuyển động cong
- Biết vận tốc gì, biết cách tính vận tốc chuyển động vận tốc trung bình chuyển động khơng
- Nêu ví dụ thực tế tác dụng lực làm biến đổi vận tốc Biết cách biểu diễn lực vectơ
- Mô tả xuất lực ma sát Nêu số cách làm tăng giảm ma sát đời sống kĩ thuật
- Mô tả cân lực Nhận biết tác dụng lực cân lên vật chuyển động Nhận biết tượng quán tính giải thích số tượng đời sống kĩ thuật
- Biết áp suất gì, mối quan hệ áp suất, lực tác dụng diện tích tiếp xúc Giải thích số tượng tăng giảm áp suất
- Mơ tả thí nghiệm tồn áp suất chất lỏng áp suất khí quyển, cách tính áp suất, giải thích ngun tắc bình thơng
- Nhận biết lực đẩy Ác-si-mét, biết cách tính lực này, giải thích điều kiện
- Phân biệt khái niệm cơng học, tính cơng, nhận biết bảo tồn cơng máy đơn giản từ suy định luật cơng
- Biết ý nghĩa cơng suất, biết tính cơng suất, cơng thời gian
- Nêu ví dụ chứng tỏ vật chuyển động có động năng, vật cao năng, vật đàn hồi Mơ tả chuyển hoá giửa động và bảo toàn
Nội dung:
TUẦN TIẾT TÊN BÀI
HỌC KÌ I PHẦN I – CƠ HỌC
1 Chuyển động học
2 Tốc độ
3 Chuyển động Chuyển động khơng
4 Ơn tập
5 Biểu diễn lực
6 Quán tính
7
Lực ma sát
8
9 Ôn tập
10 10 Kiểm tra tiết
11 11 Áp suất
12 12
Áp suất chất lỏng Bình thơng
13 13
14 14 Áp suất khí
15 15 Ôn tập
(7)17 17 Sự
18 18 Ôn tập
19 19 Kiểm tra học kì I
HỌC KÌ II PHẦN I – CƠ HỌC 20 20 Thực hành: Lực đẩy Ácsimét
21 21 Công
22 22 Định luật công
23 23 Công suất
24 24 Cơ
25 25 Sự chuyển hóa lượng 26 26 Ôn tập tổng kết phần 1: Cơ học 27 27 Kiểm tra tiết
2/ Chương II: Mục tiêu:
- Nhận biết chất cấu tạo nào, mối quan hệ nhiệt độ chuyển động phân tử
- Biết nhiệt gì, nêu cách làm biến đổi nhiệt năng, giải thích số tượng ba cách truyền nhiệt
- Xác định nhiệt lượng vật thu vào hay toả Dùng cơng thức tính nhiệt lượng phương trình cân nhiệt để giải tập đơn giản trao đổi nhiệt hai vật - Nhận biết chuyển hoá lượng trình nhiệt, thừa nhận bảo tồn
lượng q trình
Nội dung:
TUẦN TIẾT TÊN BÀI
PHẦN II – NHIỆT HỌC 28 28 Các chất cấu tạo nào?
29 29 Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên ?
30 30 Nhiệt
31 31 Dẫn nhiệt
32 32 Đối lưu Bức xạ nhiệt
33 33
Công thức tính nhiệt lượng Phương trình cân nhiệt
34 34
35 35 Ôn tập
36 36 Ôn tập tổng kết phần 2: Nhiệt học 37 37 Kiểm tra học kì II
IV Vật lý 9:
1/ Chương I: Mục tiêu:
- Phát biểu định luật Ơm, xác định điện trở vơn kế ampe kế
- Nêu điện trở dây dẫn có giá trị hồn tồn xác định, nhận biết đơn vị điện trở - Nêu đặc điểm CĐDĐ, HĐT điện trở đoạn mạch nối tiếp đoạn mạch
song song, so sánh điện trở tương đương đạn mạch nối tiếp đoạn mạch song song - Nêu mối quan hệ điện trở dây dẫn với chiều dài, tiết diện vật liệu làm dây dẫn,
vận dụng công thức để giải tập
- Nêu biến trở gì, dấu hiệu nhận điện trở kỹ thuật, giải thích nguyên tắc hoạt động biến trở chạy
- Nêu ý nghĩa trị số vơn ốt ghi thiết bị điện
(8)- Nêu số dấu hiệu chứng tỏ dịng điện có lượng - Chỉ chuyển hoá lượng từ dòng điện
- Xây dựng hệ thức Q=I2Rt định luật Jun-len-xơ, vận dụng định luật để giải thích một
số tượng
- Giải thích thực biện pháp thơng thường để sử dụng an toàn điện sử dụng tiết kiệm điện
Nội dung:
TUẦN TIẾT TÊN BÀI
HỌC KÌ I
CHƯƠNG I –ĐIỆN HỌC
1 Mối liên hệ cường độ dòng điện hiệu điện hai đầu vật dẫn Điện trở dây dẫn Định luật Ôm
2 Đoạn mạch nối tiếp - Đoạn mạch song song Luyện tập
3 Bài tập vận dụng định luật Ôm Luyện tập
4 Các yếu tố ảnh hưởng đến điện trở dây dẫn Luyện tập
5 109 Biến trởLuyện tập
6 11 Bài tập điện trở định luật Ohm 12 Luyện tập
7 13 Công cơng suất dịng điện 14 Luyện tập
8 15 Công công suất điện trở Định luật Jun – Len-xơ 16 Bài tập công công suất điện
9 17 Luyện tập
18 Sử dụng an toàn tiết kiệm điện
10 19 Luyện tập
20 Bài tập tổng hợp phần điện học
11 21 Thực hành: Đo điện trở vật dẫn 22
12 23 Ôn tập tổng kết Phần I: Điện học
24 Ôn tập
13 25 Kiểm tra tiết 2/ Chương II:
Mục tiêu:
- Mơ tả từ tính nam châmvĩnh cửu, xác định cực kim nam châm
- Nêu tương tác cực hai nam châm, xác định tên cực nam châm vĩnh cửa sở biết cực nam châm khác
- Mô tả cấu tạo la bàn, giải thích hoạt động la bàn biết cách sử dụng - Mơ tả thí nghiệm Ơ-xtét phát từ tính dịng điện, mơ tả cấu tạo, vai trị lõi
sắt giải thích hoạt động nam châm điện, nêu số ứng dụng nam châm điện
- Biết dùng nam châm thử để phát tồn từ trường, vẽ đường sức từ nam châm thẳng, nam châm chử U ống dây có dịng điện chạy qua, vận dụng quy tắc nắm tay phải
- Phát biểu quy tắc bàn tay trái chiều lực điện từ, vận dụng quy tắc bàn tay trái để xác định yếu tố: chiều đường sức từ, dòng điện lực điện từ; biết yếu tố lại
(9)- Nêu ví dụ tượng cảm ứng điện từ, giải tập định tính ngun nhân gây dịng điện cảm ứng
- Mô tả cấu tạo, giải thích nguyên tắc hoạt động máy phát điện xoay chiều có khung dây quay có nam châm quay, nêu máy phát điện biến đổi trực tiếp thành điện
- Phân biệt so sánh tác dụng từ dòng điện xoay chiều chiều, nhận biết kí hiệu ghi ampe kế xoay chiều
- Nêu cơng suất hao phí điện dây tải tỉ lệ nghịch với bình phương HĐT - Mơ tả cấu tạo giải thích nguyên tắc hoạt động máy biến
Nội dung:
TUẦN TIẾT TÊN BÀI
CHƯƠNG II : ĐIỆN TỪ HỌC 13 26 Tác dụng từ nam châm, dòng điện
14 27 Từ trường
28 Luyện tập
15 29 Nam châm điện số ứng dụng nam châm điện 30 Luyện tập
16 31 Lực điện từ
32 Luyện tập
17 33 Bài tập từ trường lực điện từ 34 Luyện tập
18 35 Hiện trượng cảm ứng điện từ 36 Luyện tập
19 3738 Ôn tậpKiểm tra HKI
HKII
1 39 Dòng điện xoay chiều máy phát điện xoay chiều 40 Luyện tập
2 41 Các tác dụng dòng điện xoay chiều Đo cường độ hiệu điện xoay chiều 42 Luyện tập
3 43 Máy biến - Truyền tải điện xa 44 Luyện tập
4 45 Bài tập tổng hợp phần Điện từ học
46 Thực hành: Chế tạo la bàn động điện chiều (giảm tải) 4748 Ôn tập tổng kết chương II: Điện từ học Ôn tập
6 49 Kiểm tra tiết
3/ Chương III: Mục tiêu:
- Mô tả đượ tượng khúc xạ ánh sáng, tia khúc xạ tia phản xạ, góc khúc xạ góc phản xạ
- Nhận biết thấu kính hội tụ thấu kính phân kỳ, vẽ đường truyền tia sáng đặc biệt, mô tả dựng ảnh vật sáng qua thấu kính hội tụ, thấu kính phân kì tia sáng đặc biệt Giải thích người cận thị phải đeo kính phân kỳ, người mắt lão phải đeo thấu kính hội tụ
- Nêu phận máy ảnh, phận mắt theo phương diện quang học tương tự cấu tạo mắt máy ảnh, mơ tả q trình điều tiết mắt - Nêu số bội giác kính lúp
- Biết dược dạng ánh sáng trắng, ánh sáng màu, tượng tán xạ ánh sáng - Nêu ví dụ thực tế tác dụng nhiệt, sinh học quang điện ánh sáng
(10)TUẦN TIẾT TÊN BÀI CHƯƠNG III : QUANG HỌC 50 Hiện tượng khúc xạ ánh sáng
7 51 Luyện tập
52
Thấu kính – Luyện tập
8 53
54
9 55
56
Mắt – Luyện tập
10 57
58
11 59 Kính lúp
60 Bài tập quang hình học
12 61 Luyện tập
62 Ánh sáng trắng ánh sáng màu
13 63 Luyện tập
64 Màu sắc vật tác dụng ánh sáng
14 65 Luyện tập
66 Bài tập tổng hợp phần Quang học
15 67 Thực hành: Đo tiêu cự TKHT – Ánh sáng tác dụng ánh sáng (giảm tải) 68
16 69 Ôn tập tổng kết chương III: QUANG HỌC 4/ Chương IV:
Mục tiêu:
- Nêu vật có lượng nào, kể tên dạng lượng học - Nêu ví dụ chuyển hố dạng lượng từ dạng sang dạng khác - Phát biểu định luật bảo tồn chuyển hố lượng
- Kể tên dạng lượng chuyển hố thành điện năng, nêu số ví dụ minh hoạ Nội dung:
TUẦN TIẾT TÊN BÀI
CHƯƠNG IV : SỰ BẢO TỒN VÀ CHUYỂN HĨA NĂNG LƯỢNG
16 70
Năng lượng chuyển hóa lượng Định luật bảo tồn lượng
17 7172
Ôn tập
18 73
74 Kiểm tra học kì II
Duyệt BGH TTCM Người lập kế hoạch