Nghiên cứu tạo chế phẩm vi sinh vật để xử lý nước rỉ rác

86 29 0
Nghiên cứu tạo chế phẩm vi sinh vật để xử lý nước rỉ rác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu tạo chế phẩm vi sinh vật để xử lý nước rỉ rác Nghiên cứu tạo chế phẩm vi sinh vật để xử lý nước rỉ rác Nghiên cứu tạo chế phẩm vi sinh vật để xử lý nước rỉ rác luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - TRƯƠNG THÀNH LUÂN NGHIÊN CỨU TẠO CHẾ PHẨM VI SINH VẬT ĐỂ XỬ LÝ NƯỚC RỈ RÁC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ SINH HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS TRẦN LIÊN HÀ Hà Nội - Năm 2018 Luận văn Thạc sĩ Trương Thành Luân LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn nhận giúp đỡ, động viên thầy cô giáo, quan, đồng nghiệp bạn bè Trước tiên, với lịng biết ơn sâu sắc, tơi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Trần Liên Hà trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tơi tận tình Tơi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Viện CN Sinh học CN Thực phẩm/ Đại học Bách Khoa Hà Nội Thầy, Cô công tác Bộ mơn Vi sinh - Hóa sinh - SHPT tạo điều kiện cho học tập nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn anh chị, bạn bè, em sinh viên thực tập phóng thí nghiệm C4.401 giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Học viên Trương Thành Luân i Luận văn Thạc sĩ Trương Thành Luân LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến tất thầy giáo, cô giáo Viện CN Sinh học CN Thực phẩm/ Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Trong suốt thời gian học tập nghiên cứu trường, thầy cô tận tình giảng dạy, truyền đạt tri thức quý báu giúp tác giả hồn thành chương trình đào tạo Luận văn thạc sĩ Tác giả xin bảy tỏ lòng biết ơn chân thành đến PGS.TS Trần Liên Hà, trường Đại học Bách Khoa Hà Nội tận tình hướng dẫn suốt q trình nghiên cứu khoa học Tơi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ thực hướng dẫn Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội giáo viên hướng dẫn PGS.TS Trần Liên Hà Trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 26 tháng 11 năm 2018 Người viết cam đoan Trương Thành Luân ii Luận văn Thạc sĩ Trương Thành Luân MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN .ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT viii DANH MỤC HÌNH ix DANH MỤC BẢNG xi MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan tình hình chôn lấp chất thải rắn Việt Nam 1.2 Tổng quan nguồn gốc hình thành tính chất nước rỉ rác 1.2.1 Khái niệm nguồn gốc phát sinh nước rỉ rác 1.2.2 Quá trình sinh học xảy bãi chơn lấp 1.2.3 Đặc trưng nước rỉ rác 1.2.3.1 Tính chất thành phần nước rỉ rác 1.2.3.2 Một số thông số đặc trưng nước rỉ rác 11 1.3 Một số phương pháp xử lý nước rỉ rác 11 1.3.1 Một số phương pháp sử dụng để xử lý nước rỉ rác 12 1.3.2 Một số công nghệ xử lý nước rỉ rác áp dụng Thế giới 14 1.3.2 Một số công nghệ xử lý nước rỉ rác áp dụng Việt Nam 18 1.4 Ưu việc ứng dựng vi sinh vật xử lý nước rỉ rác 22 1.4.1 Đặc điểm Bacillus ứng dụng xử lý nước thải 24 1.4.2 Enzyme cellulase vi khuẩn 25 iii Luận văn Thạc sĩ Trương Thành Luân 1.5 Tình hình nghiên cứu ứng dụng chế phẩm vi sinh vào xử lý nước thải nói chung Việt Nam 25 CHƯƠNG 2: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP 28 2.1 Đối tượng nghiên cứu 28 2.2 Dụng cụ hóa chất 28 2.2.1 Dụng cụ 28 2.2.2 Hóa chất 29 2.2.3 Môi trường phân lập, hoạt hóa ni cấy vi sinh vật 29 2.3 Phương pháp nghiên cứu 29 2.3.1.Phương pháp phân lập vi khuẩn 29 2.3.2 Phương pháp tuyển chọn vi sinh vật dựa khả tạo cellulase 30 2.3.2.1 Phương pháp cấy chấm điểm 30 2.3.2.2 Phương pháp đục lỗ thạch 30 2.3.2.3 Phương pháp đo hoạt lực enzyme CMCase 31 2.3.3 Xác định đặc tính sinh lý sinh hóa chủng 32 2.3.3.1 Nhuộm Gram 32 2.3.3.2 Thử hoạt tính catalase 32 2.3.3.3 Kiểm tra khả phân giải tinh bột chủng vi sinh vật 33 2.3.3.4 Kiểm tra khả phân giải protein chủng vi sinh vật 33 2.3.4 Phương pháp định danh Kit API 50 CHB 33 2.3.5 Phương pháp định danh sinh học phân tử: 33 2.3.5.1 Tách chiết DNA tổng số 33 iv Luận văn Thạc sĩ Trương Thành Luân 2.3.5.2 Phương pháp điện di gel agarose 34 2.3.5.3 Phản ứng PCR nhân đoạn gen 16S rRNA 34 2.3.5.4 Giải trình tự: 35 2.3.5.5 So sánh kết giải trình tự với ngân hàng gen chương trình BLAST 35 2.3.6 Khảo sát số yếu tố ảnh hưởng đến khả sinh trưởng phát triển chủng Bacillus subtilis V40 35 2.3.6.1 Ảnh hưởng nhiệt độ 36 2.3.6.2 Ảnh hưởng tỷ lệ cấp giống 36 2.3.6.3 Ảnh hưởng pH 36 2.3.6.4 Ảnh hưởng tốc độ lắc 36 2.3.7 Tạo chế phẩm xử lý nước rỉ rác 37 2.3.8 Phương pháp thử nghiệm xử lý nước rỉ rác quy mô PTN 37 2.3.8.1 Quy mô 250 ml 37 2.3.8.2 Quy mơ lít 38 2.3.9 Phương pháp xác định tiêu nước thải 38 2.3.9.1 Xác định tiêu COD 38 2.3.9.2 Xác định hiệu suất xử lý (tính theo hàm lượng COD) 39 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 40 3.1 Phân lập vi khuẩn tạo enzyme cellulase 40 3.2 Tuyển chọn cách xác định hoạt tính ezyme cellulase 42 3.3 Định danh chủng tuyển chọn 44 v Luận văn Thạc sĩ Trương Thành Luân 3.3.1 Kiểm tra đặc điểm sinh lý sinh hóa chủng V40 44 3.3.2 Định danh Kit thử API 50 CHB 46 3.3.3 Kết định danh sinh học phân tử 47 3.4 Kết khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến khả sinh trưởng phát triển chủng B subtilis V40 49 3.4.1 Ảnh hưởng nhiệt độ 50 3.4.2 Ảnh hưởng tỷ lệ cấp giống 50 3.4.3 Ảnh hưởng pH ban đầu 51 3.4.4 Ảnh hưởng tốc độ lắc 53 3.5 Đường cong sinh trưởng chủng B subtilis V40 54 3.6 Xây dựng quy trình tạo chế phẩm vi sinh xử lý nước rỉ rác 55 3.6.1 Quy trình tạo chế phẩm vi sinh vật V40 55 3.6.2 Kiểm tra ổn định chế phẩm 56 3.7 Thử nghiệm khả xử lý nước rỉ rác thông qua biến đổi COD quy mơ phịng thí nghiệm 57 3.7.1 Thử nghiệm khả xử lý sử dụng chủng B subtilis V40 57 3.7.2 Thử nghiệm khả xử lý nước rỉ rác sử dụng chế phẩm kết hợp với chủng B subtilis NT1 B methylotrophycus Ba1 59 3.8 Thử nghiệm khả xử lý quy mơ lít 60 3.8.1 Thử nghiệm khả xử lý COD 60 3.8.2 Tốc độ lắng bùn sau xử lý 61 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 62 4.1 Kết luận 62 vi Luận văn Thạc sĩ Trương Thành Luân 4.2 Kiến nghị 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 PHỤ LỤC 68 vii Luận văn Thạc sĩ Trương Thành Luân DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Giải nghĩa BCL Bãi chôn lấp CTR Chất thải rắn BOD Nhu cầu oxi sinh hóa (Biochemical oxygen demand) CMC Carboxy methyl cellulase COD Nhu cầu oxi hóa học (Chemical oxygen demand) EDTA Ethylene diamine tetraacetic acid EtOH Etanol NA Nutrient Agar NB Nutrient Broth PAC Chất keo tụ (Polyaluminium chloride) SBR Sequence batch reactor SDS Sodium dodecyl sulphate TSS Tổng rắn lơ lửng TN Tổng Nito TP Tổng Photpho UASB Upflow anaerobic sludge blanket TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam viii Luận văn Thạc sĩ Trương Thành Ln DANH MỤC HÌNH Hình 1 Sơ đồ thành phần cấu tạo bãi chôn lấp hợp vệ sinh Hình Sơ đồ công nghệ xử lý nước rỉ rác BCL Kouyoji - TP Ichinomiya - Nhật Bản 15 Hình Sơ đồ cơng nghệ xử lý nước rỉ rác URM – Nova Scotia – Canada 16 Hình Sơ đồ hệ thống xử lý bãi chôn lấp (USEPA) 16 Hình Sơ đồ hệ thống xử lý bãi chôn lấp (USEPA) 17 Hình Cơng nghệ xử lý kết hợp: Yếm - hiếu khí hồ sinh học 19 Hình Cơng nghệ xử lý bãi Nam Sơn vủa Viện Cơ học 20 Hình Sơ đồ công nghệ xử lý rác cũ bãi rác Đông Thạnh 21 Hình 10 Sơ đồ công nghệ xử lý nước rỉ rác bãi Đá Mài 22 Hình Hình ảnh chủng tuyển chọn phương pháp cấy chấm điểm 42 Hình Hình ảnh chủng tuyển chọn phương pháp đục lỗ thạch 43 Hình 3 Kết nhuộm gram kiểm tra catalase chủng chủng V40 44 Hình Ảnh kiểm tra KIT API 50 CHB sau 24 chủng V40 47 Hình Ảnh chạy điện di sản phẩm sau PCR chủng V40 47 Hình Kết độ tương đồng chủng V40 so sánh BLAST 48 Hình Sơ đồ thể mối quan hệ tương quan chủng V40 với chủng gần gũi 49 Hình Ảnh hưởng nhiệt độ đến sinh trưởng phát triển chủng B subtilis V40 50 Hình Ảnh hưởng tỷ lệ cấp giống đến sinh trưởng phát triển chủng B subtilis V40 51 Hình 10 Ảnh hưởng pH đến sinh trưởng phát triển chủng B.subtilis V40 52 Hình 11 Ảnh hưởng tốc độ lắc đến sinh trưởng phát triển chủng B subtilis V40 53 Hình 12 Đường cong sinh trưởng chủng B subtilis V40 54 ix Luận văn Thạc sĩ Trương Thành Luân 3.8 Thử nghiệm khả xử lý quy mô lít 3.8.1 Thử nghiệm khả xử lý COD Bố trí thí nghiệm với mẫu kiểm chứng khơng bổ sung chế phẩm V40 chủng B subtilis NT1, B methylotrophycus Ba1, bình thí nghiệm có bổ sung chế phẩm V40, bình thử nghiệm có bổ sung chế phẩm V40 kết hợp với chủng B subtilis NT1, B methylotrophycus Ba1 Theo dõi biến đổi COD mẫu đem thử nghiệm qua ngày Kết thu thể hình 3.16 12000 COD (mg/l) 10000 8000 6000 4000 2000 0 ngày ngày Thời gian KC V40 V40 + Ba1 + NT1 Hình 16 Khả xử lý COD chế phẩm quy mô lit Với việc tạo môi trường xử lý mẫu thí nghiệm tốc độ sục khí, pH ban đầu 7,5-8, nhiệt độ chịu tác động nhiệt độ môi trường cho thấy khả xử lý COD chế phẩm với kết hợp chủng B subtilis NT1, B methylotrophycus Ba1 mang lại kết xử lý hiệu Từ nồng độ COD mẫu ban đầu 10.300 mg/l, sau ngày xử lý 3.950 mg/l tương ứng với hiệu xử lý 61,65% Kết cao hẳn so với mẫu kiểm chứng 14,56% Còn mẫu có chứa chế phẩm V40 khơng hiệu suất xử lý đạt 60,06% Chính vậy, em tiến hành lên men bổ sung chủng B subtilis NT1 B methylotrophycus Ba1 vào chế phẩm để nâng cao hiệu xử lý 60 Luận văn Thạc sĩ Trương Thành Luân 3.8.2 Tốc độ lắng bùn sau xử lý Sau trình thử nghiệm, tiến hành đánh giá tốc độ lắng bùn Lấy 1000ml dịch sau xử lý vào ống đong 1000 ml Quan sát bùn lắng sau 30 phút tốc độ lắng bùn cách đo thể tích bùn lắng lặp lại sau phút ống đong 1000ml Từ thu bùn, tính nồng độ chất rắn lơ lửng MLSS (mg/L) số tích bùn SVI Kết thu thể hình Thể tích bùn lắng (ml) 300 250 260 240 200 220 200 150 190 180 25 phút 30 phút 100 50 phút 10 phút 15 phút 20 phút Thời gian Hình 17 Thể tích bùn lắng sau 30 phút Dựa vào kết 3.17, nhận thấy thể tích bùn lắng nhanh, sau 30 phút thể tích bùn lắng 180ml/l BÙN Hình 18 Hình ảnh bơng bùn sau q trình xử lý Qua quan sát hình 3.18 ta thấy, hạt bơng bùn có màu vàng nâu, kích thước lớn Giá trị MLSS tính tốn 1.430 mg/l số SVI 125,8 ml/g Bùn thuộc loại lắng tương đối tốt 61 Luận văn Thạc sĩ Trương Thành Luân CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Từ kết nghiên cứu thu trình thực nội dung luận văn, cho phép rút kết luận sau: Đã phân lập tuyển chọn chủng V40 có khả phân giải cellulose cao với hoạt lực enzyme 2,921 U/ml Định danh phương pháp sinh hóa sinh học phân tử, chủng V40 có độ tương đồng 100% với chủng Bacillus subtilis JCM1465, từ đề xuất đặt tên chủng Bacillus subtilis V40 Qua việc khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển chủng Bacillus subtilis V40 chọn điều kiện tối ưu cho việc nuôi cấy thu sinh khối chủng nhiệt độ 35oC, lắc 150 vòng/phút, pH=8, tỷ lệ cấp giống 5% Tác giả xây dựng quy trình tạo chế phẩm sinh học V40 xử lý nước rỉ rác bước đầu tạo chế phẩm có chủng Bacillus subtilis V40 đóng gói túi tráng nhơm với khối lượng tịnh kg, với độ ẩm sau phối trộn đạt 8,2% mật độ vi sinh 1.109 CFU/g Quy mô thử nghiệm 250ml sau ngày mẫu nước rỉ rác trùng xử lý chủng B subtilis V40 Từ nồng độ COD mẫu ban đầu 9712 mg/L, sau ngày xử lý 5221 mg/L tương ứng với hiệu xử lý 45,93% Trong mẫu kiểm chứng COD khơng có dấu hiệu giảm (2%) Khi xử lý kết hợp với chủng B subtilis NT1 B methylotrophycus Ba1 làm tăng hiệu xử lý từ nồng độ COD mẫu ban đầu 9800 mg/l, sau ngày xử lý 4200 mg/L tương ứng với hiệu xử lý 56,25% Khi đưa xử lý quy mô lit cho thấy khả xử lý COD chế phẩm với kết hợp chủng B subtilis V40, NT1, Ba1 mang lại kết xử lý hiệu Từ nồng độ COD mẫu ban đầu 10.300 mg/l, sau ngày xử lý 3.950 mg/l tương ứng với hiệu xử lý 61,65% Kết cao hẳn so với mẫu kiểm chứng 14,56% Còn mẫu có chứa chế phẩm chứa chủng V40 hiệu suất xử lý đạt 60,06% 62 Luận văn Thạc sĩ Trương Thành Luân Chế phẩm sinh học V40 bước đầu xử lý nước rỉ rác, đồng thời góp phần giúp ổn định lại thành phần nước rỉ rác thời gian ngắn, giúp thuận lợi cho trình xử lý 4.2 Kiến nghị - Khảo sát điều kiện tối ưu để ứng dụng chế phẩm xử lý - Tiếp tục nghiên cứu, kết hợp với chủng khác nhằm nâng cao thêm hiệu xử lý chế phẩm - Tiếp tục thử nghiệm quy mô lớn - Tiếp tục khảo sát khả sinh enzyme laccase, xylanase… 63 Luận văn Thạc sĩ Trương Thành Luân TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Nguyễn Văn Cách (2010), Báo cáo khoa học đề tài: Nghiên cứu ứng dụng công nghệ vi sinh hệ thống thiết bị tiết kiệm lượng để xử lý nước thải sinh hoạt đô thị- Mã số KC.04.23/06-10, Trung tâm thông tin Tư liệu Quốc gia Việt Nam, Hà Nội Phạm Ngọc Đăng, Tăng Thế Cường, Trần Thế Loãn, Nguyễn Hưng Thịnh, Vũ Đình Nam, Nguyễn Hồng Ánh (2016), Báo cáo trạng môi trường quốc gia năm 2016: Bức tranh tồn cảnh mơi trường thị Việt Nam: Bộ Tài nguyên Môi trường Đào Sỹ Đức (2007), Nghiên cứu xử lý dịch đen nhà máy sản xuất bột giấy phương pháp hóa học sinh học, Luận văn thạc sỹ hóa học, Trường đại học Khoa học tự nhiên, Hà Nội Nguyễn Lân Dũng (2009), Vi sinh vật học, Phần 2: Thế giới vi sinh vật, Nhà xuất khoa học kỹ thuật Hà Nội Trần Liên Hà (2008), Báo cáo khoa học đề tài: Nghiên cứu sử dụng chế phẩm sinh học vi sinh vật để xử lý nước hồ bị ô nhiễm, Mã số 01C-09/2008 - 2, Sở Khoa học Công nghệ Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Thị Thúy Hằng (2015), Tuyển chọn nghiên cứu đặc tính chủng vi khuẩn có khả phân giải tinh bột ứng dụng để xử lý nước thải làng nghề sản xuất, chế biến tinh bột, Luận văn thạc sĩ, ĐHBKHN Đặng Xuân Hiển (2016), Báo cáo khoa học đề tài: Nghiên cứu xây dựng cơng nghệ tích hợp hóa lý - sinh học thích ứng, hiệu quả, an tồn bền vững với mơi trường sinh thái để xử lý nước rỉ rác bãi chôn lấp rác tập trung, Mã số đề tài: KC08.05/11-15, Bộ Khoa học Công nghệ Nguyễn Như Ngọc, Nguyễn Văn Cách, Nguyễn Thị Diệp (2016), Phân lập, tuyển chọn chủng vi khuẩn Bacillus địa có khả phân giải chất hữu 64 Luận văn Thạc sĩ Trương Thành Luân nước thải làng nghề chế biết tinh bột dong riềng, Tạp chí Nơng nghiệp phát triển nông thôn Trần Hiếu Nhuệ, Ứng Quốc Dũng, Nguyễn Thi Kim Thái (2001), Quản lí chất thải rắn Tập I chất thải đô thị, NXB Xây dựng 10 Đặng Thị Thu, Lê Ngọc Tú, Tô Kim Anh, Phạm Thu Thủy, Nguyễn Xuân Sâm (2012), Công nghệ enzym, NXB Khoa học Kỹ thuật 11 Nguyễn Thế Trang, Nguyễn Thị Đà, Trần Đình Mấn (2012), Nghiên cứu tuyển chọn vi khuẩn ưa nhiệt sinh α-amylaza bến nhiệt phân lập Việt Nam, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, số 50, tr 219-229 12 Trần Minh Trí (2001), Nghiên cứu xử lý nước rỉ rác kỹ thuật sinh học yếm khí, Luận án Tiến sỹ, Đại học Bách Khoa TP HCM 13 Sở Tài nguyên & Môi trường Tỉnh Thái Nguyên (2006), Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án đầu tư cải tạo, nâng cấp bãi rác Đá Mài, Tân Cương, thành phố Thái Nguyên 14 Viện Cơ học TT KHCN & CNQG (2001), Báo cáo khảo sát, xây dựng mơ hình, chọn sơ đồ dây chuyền cơng nghệ xử lí thích hợp nước rị rỉ từ bãi chơn lấp rác Nam Sơn - Sóc Sơn - Hà Nội 15 Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam (2006), Báo cáo đề tài Mã số TC-MT/0704-3: Nghiên cứu so sánh công nghệ xử lý nước rỉ rác đạt tiêu chuẩn loại B (TCVN) nước giới ứng dụng cho bãi chôn lấp rác địa bàn Hà Nội 16 TCVN 6491:1999 (ISO 6060:1989) Chất lượng nước – Xác định nhu cầu oxy hóa học Tài liệu tiếng Anh 17 Miller G.L (1959), Use of Dinitrosalicylic Acid Reagent for Determination of Reducing Sugar, Analytical chemistry, số 31, tr 426-428 65 Luận văn Thạc sĩ 18 Trương Thành Luân Abdulhussain A Abbas, Guo Jingsong, Liu Zhi Ping, Pan Ying Ya, Wisaam S Al-Rekabi (2009), Review on Landfill Leachate Treatments Journal of Applied Sciences Research, số 5, tr 534-545 19 F N Ahmed C Q Lan (2012), Treatment of landfill leachate using membrane bioreactors: A review, Desalination, số 287, tr 41-54 20 M Bodzek, J Surmacz-Gorska, Y.T Hung (2006), Treatment of Lanfill Leachate, In Hazardous Industrial Waste Treatment, CRC Press 21 Bailly C., Leymarie J., Lehner A., Rousseau S., Come D., Corbineau F (2004), Catalase activity and expression in developing sunflower seeds as related to drying, Journal of Experimental Botany, số 55, tr 475 22 Doble A.K.M (2005), Biotreatment of Industrial Effluents, British Library Cataloguing-in-Publication Data 23 Huan-jung Fan, Hung-Yee Shu, Hsin-Sin Yang, Wen-Ching Chen (2006), Characteristics of landfill leachates in central Taiwan, Science of The Total Environment, số 361(1-3), tr 25-37 24 Daekeun Kim, Hong-Duck Ryu, Soo Kim Man, Jinhyeng Kim, Lee Sang Ill (2006), Enhancing struvite precipitation potential for ammonia nitrogen removal in municipal landfill leachate, Elsevier 25 Sinead Morris, Guiomar Garcia-Cabellos, Deirdre Enright, David Ryan, AnneMarie Enright (2018), Bioremediation of Landfill Leachate Using Isolated Bacterial Strains, International Journal of Environmental Bioremediation & Biodegradation, số 6, tr 26-35 26 S Renou, J G Givaudan, S Poulain, F Dirassouyan, P Moulin (2008), Landfill leachate treatment: Review and opportunity, J Hazard Mater, số 150, tr 468-493 27 Deng S.B., Bai R.B., Hu X.M., Luo Q (2003), Characteristics of a bioflocculant produced by Bacillus mucilaginosus and its use in starch wastewater treatment, Appl Microbiol Biotechnol, số 60, tr 588–593 66 Luận văn Thạc sĩ 28 Trương Thành Luân Wu T James D Englehardt (2012), A new method for removal of hydrogen peroxide interference in the analysis of chemical oxygen demand, Envaironmental Science & Techhnology, số 46, tr 2291-2298 29 Thirugnanasambandham, K Sivakumar, V Prakash, M.J (2014), Analysis of Efficiency of Bacillus subtilis To Treat Bagasse Based Paper and Pulp Industry Wastewater, A Novel Approach, số 58, tr 198 – 204 30 E De Torres-socías, L Prieto-rodríguez, A Zapata, I Fernándezcalderero, I Oller, S Malato (2015), Detailed treatment line for a specific landfill leachate remediation Brief economic assessment, Chemical Engineering Journal, số 261, tr 60-66 31 Jianlong Wang, Yongheng Huang, Xuan Zhao (2004), Performance and characteristics of an anaerobic baffled reactor, Bioresource Technology, số 93, tr 205-208 32 Lawrence K Wang (2009), Advanced Biological Treatment Processes, Handbook of environmenntal engineering, số 33 Deng Y James D Englehardt (2006), Treatment of landfill leachate by the Fenton process, Water Res, số 40, tr 3683-3694 34 Yan Zheng, Zhi-Long Ye, Xu-Liang Fang, Ya-Hong Li, Wei-Min Cai (2008), Production and characteristics of a bioflocculant produced by Bacillus sp F19, Bioresource Technology, số 99, tr 7686–7691 35 UNEP (2004), A Directory of Environmentally Sound Technologies for the Integrated Management of Solid, Liquid and Hazardous Waste for Small Island Developing States (SIDS) in the Pacific Region., The Hague: United Nations Environment Programme (UNEP) Trang Web 36 http://diengiang.com/men-vi-sinh-hieu-khi-jumboa/ 67 Luận văn Thạc sĩ Trương Thành Luân PHỤ LỤC PHỤ LỤC BẢNG Bảng PL Giá trị OD540nm xác định hoạt độ enym cellulase STT Chủng vi sinh vật V9 V12 V20 V23 V24 V28 V36 V40 OD540nm 0,043 0,017 0,185 0,494 0,432 0,190 0,111 0,938 Bảng PL Kết khảo sát ảnh hưởng nhiệt độ Thời gian (giờ) 12 18 24 30 36 42 48 250C 0,128 ± 0,004 0,463 ± 0,001 0,681 ± 0,003 0,818 ± 0,000 0,947 ± 0,004 1,023 ± 0,001 1,007 ± 0,003 1,007 ± 0,001 1,002 ± 0,002 OD 600nm 300C 350C 0,127 ± 0,001 0,127 ± 0,004 0,510 ± 0,005 0,588 ± 0,002 0,687 ± 0,007 0,783 ± 0,005 0,792 ± 0,004 0,866 ± 0,000 0,893 ± 0,003 1,025 ± 0,003 1,007 ± 0,003 1,152 ± 0,003 1,081 ± 0,021 1,198 ± 0,004 1,071 ± 0,006 1,190 ± 0,006 1,063 ± 0,001 1,034 ± 0,003 400C 0,128 ± 0,008 0,529 ± 0,002 0,630 ± 0,005 0,670 ± 0,000 0,784 ± 0,001 0,836 ± 0,003 0,928 ± 0,000 0,902 ± 0,001 0,895 ± 0,005 68 Luận văn Thạc sĩ Trương Thành Luân Bảng PL Kết khảo sát ảnh hưởng tỷ lệ cấp giống Thời gian (giờ) 1% 0,058± 0,001 0,563± 0,002 3% 0,073± 0,001 OD 600nm 5% 7% 0,082± 0,001 0,094± 0,001 10% 0,120± 0,002 0,625± 0,002 0,585± 0,001 0,673± 0,001 0,612± 0,003 12 0,832± 0,002 0,838± 0,008 0,895± 0,009 0,856± 0,002 0,771± 0,009 18 0,961± 0,003 0,957± 0,001 1,022± 0,003 0,922± 0,001 0,906± 0,003 24 1,155± 0,002 1,027± 0,009 1,212± 0,007 1,000± 0,002 1,119± 0,001 30 1,155± 0,003 1,087± 0,001 1,215± 0,001 1,103± 0,005 1,161± 0,004 36 1,131± 0,001 1,131± 0,006 1,201± 0,004 1,198± 0,004 1,174± 0,007 42 1,108± 0,003 1,131± 0,001 1,152± 0,003 1,198± 0,001 1,174± 0,001 48 0,985± 0,002 1,016± 0,002 1,102± 0,003 1,137± 0,006 1,122± 0,003 pH 0,130± 0,001 OD 600nm pH pH 0,127± 0,001 0,116± 0,002 pH 0,122± 0,002 0,569± 0,002 0,584± 0,006 0,599± 0,001 0,495± 0,003 Bảng PL Kết khảo sát ảnh hưởng pH ban đầu Thời gian (giờ) pH 0,124± 0,001 0,631± 0,002 12 0,774± 0,002 0,783± 0,002 0,775± 0,003 0,876± 0,002 0,624± 0,001 18 0,894± 0,001 0,897± 0,001 0,868± 0,005 1,094± 0,005 0,784± 0,005 24 1,071± 0,005 1,009± 0,002 1,066± 0,005 1,288± 0,004 0,963± 0,001 30 1,187± 0,003 1,155± 0,002 1,198± 0,004 1,352± 0,005 1,096± 0,001 36 1,256± 0,004 1,256± 0,004 1,280± 0,004 1,347± 0,004 1,110± 0,002 42 1,198± 0,001 1,210± 0,005 1,244± 0,001 1,289± 0,001 1,096± 0,003 48 1,013± 0,002 0,996± 0,005 1,020± 0,001 1,098± 0,001 1,005± 0,001 69 Luận văn Thạc sĩ Trương Thành Luân Bảng PL Kết khảo sát ảnh hưởng tốc độ lắc Thời gian rpm (giờ) 0,097± 0,005 0,139± 0,007 OD 600nm 100 rpm 150 rpm 200 rpm 0,100± 0,003 0,104± 0,001 0,099± 0,001 0,583± 0,004 0,615± 0,004 0,680± 0,002 12 0,231± 0,008 0,993± 0,002 1,069± 0,001 1,218± 0,001 18 0,241± 0,001 1,213± 0,002 1,347± 0,004 1,386± 0,001 24 0,246± 0,004 1,319± 0,003 1,517± 0,005 1,513± 0,006 30 0,250± 0,006 1,328± 0,002 1,505± 0,000 1,493± 0,003 36 0,137± 0,004 1,333± 0,004 1,396± 0,001 1,365± 0,002 42 0,135± 0,002 1,288± 0,001 1,310± 0,004 1,325± 0,001 48 0,134± 0,006 1,139± 0,005 1,249± 0,001 1,278± 0,001 Bảng PL Kết thử nghiệm xử lý COD quy mô 250 ml sử dụng chế phẩm V40 Số ngày xử lý COD KC 9781 9802 9770 9738 9703 9710 9721 9656 (mg/l) TN 9712 9027 8180 6520 5830 5424 5322 5221 7,9 16,27 33,05 39,91 44,14 45,25 45,93 Hiệu suất (%) Bảng PL Kết thử nghiệm xử lý COD quy mô 250 ml sử dụng chế phẩm V40 kết hợp với chủng NT1 Ba1 Số ngày xử lý COD KC 9800 9800 9750 9700 9750 9700 9750 9600 (mg/l) TN 9800 8900 7200 5740 4940 4580 4280 4200 0,00 9,18 26,15 40,82 49,33 52,78 56,10 56,25 Hiệu suất (%) 70 Luận văn Thạc sĩ Trương Thành Luân Bảng PL Kết thử nghiệm xử lý COD quy mô lit ngày ngày KC 10300 10150 9900 9550 9250 9150 8950 8800 V40 10300 9700 8100 6300 4800 4240 4060 4050 V40 + Ba1 + NT1 10300 9800 7200 6450 4700 4020 3970 3950 71 Luận văn Thạc sĩ Trương Thành Ln PHỤ LỤC HÌNH Hình PL Kết giải trình tự phương pháp sinh học phân tử 72 Luận văn Thạc sĩ Trương Thành Luân Đồ thị đường chuẩn nồng độ Dglucose 4.5 3.5 Nồng độ 2.5 Glucose (mg/mL) 1.5 0.5 y = 1.2909x + 0.2922 R² = 0.9946 Giá trị OD 540 nm Linear (Giá trị OD 540 nm) Giá trị OD 540 nm Hình PL Đồ thị đường chuẩn nồng độ D-glucose Hình PL Chế phẩm sinh học xử lý nước rỉ rác V40 thành phẩm 73 Luận văn Thạc sĩ Trương Thành Luân Ngày Sau ngày Mẫu sau lọc Hình PL Một số hình ảnh trình xử lý 74 ... cứu tạo chế phẩm vi sinh vật để xử lý nước rỉ rác? ?? Để đạt mục tiêu nghiên cứu, thực nội dung nghiên cứu sau: Nội dung 1: Phân lập tuyển chọn chủng vi sinh vật có khả sinh enzyme ngoại bào từ nước. .. công nghệ xử lý nước rỉ rác áp dụng Vi? ??t Nam 18 1.4 Ưu vi? ??c ứng dựng vi sinh vật xử lý nước rỉ rác 22 1.4.1 Đặc điểm Bacillus ứng dụng xử lý nước thải 24 1.4.2 Enzyme cellulase vi khuẩn... cong sinh trưởng chủng B subtilis V40 54 3.6 Xây dựng quy trình tạo chế phẩm vi sinh xử lý nước rỉ rác 55 3.6.1 Quy trình tạo chế phẩm vi sinh vật V40 55 3.6.2 Kiểm tra ổn định chế phẩm

Ngày đăng: 18/02/2021, 12:26

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1

  • CHƯƠNG 2

  • CHƯƠNG 3

  • CHƯƠNG 4

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan