1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu mô hình hóa một số quá trình sinh học của bể phản ứng sinh học MBR ứng dụng trong xử lý nước rỉ rác

123 26 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 123
Dung lượng 1,44 MB

Nội dung

Nghiên cứu mô hình hóa một số quá trình sinh học của bể phản ứng sinh học MBR ứng dụng trong xử lý nước rỉ rác Nghiên cứu mô hình hóa một số quá trình sinh học của bể phản ứng sinh học MBR ứng dụng trong xử lý nước rỉ rác luận văn tốt nghiệp thạc sĩ

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - NGUYỄN THANH HÀ NGHIÊN CỨU MƠ HÌNH HĨA MỘT SỐ Q TRÌNH SINH HỌC CỦA BỂ PHẢN ỨNG SINH HỌC MBR ỨNG DỤNG TRONG XỬ LÝ NƯỚC RỈ RÁC LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG Hà Nội – Năm 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - NGUYỄN THANH HÀ NGHIÊN CỨU MƠ HÌNH HĨA MỘT SỐ Q TRÌNH SINH HỌC CỦA BỂ PHẢN ỨNG SINH HỌC MBR ỨNG DỤNG TRONG XỬ LÝ NƯỚC RỈ RÁC Chuyên ngành: Kỹ thuật mơi trường LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT MƠI TRƯỜNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS ĐẶNG XUÂN HIỂN Hà Nội – Năm 2018 MỤC LỤC Danh mục bảng Danh mục hình Danh mục ký hiệu chữ viết tắt MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan nước rỉ rác công nghệ xử lý 1.1.1 Tổng quan hình thành đặc trưng nước rỉ rác 1.1.2 Tổng quan công nghệ xử lý nước rỉ rác 15 1.2 Tổng quan mơ hình hóa q trình công nghệ MBR ứng dụng để xử lý nước thải 18 1.2.1 Các mơ hình bùn hoạt tính (họ mơ hình ASM) 21 1.2.2 Ứng dụng trực tiếp mơ hình ASM ngun để mơ hình hóa hệ MBR 22 1.2.3 Ứng dụng mơ hình ASM cải biên cho mơ hình hóa hệ MBR 24 1.2.4 Các tiêu chí đánh giá mơ hình ASM (ngun cải biên): 27 1.3 Tổng quan mô q trình xảy cơng nghệ MBR 28 1.3.1 Các trình xảy hệ thống bùn hoạt tính [9] 28 1.3.2 Đặc trưng nước rỉ rác, đặc trưng hóa (influent characterization) thành phần nước rỉ rác cho mơ mơ hình hóa 37 1.3.3 Nội dung cần giải cách thức thực 41 CHƯƠNG MƠ HÌNH HĨA CÁC Q TRÌNH SINH HỌC TRONG BỂ PHẢN ỨNG SINH HỌC MBR 42 2.1 Phân tích hệ thống xử lý sinh học hiếu khí bùn hoạt tính hệ MBR 42 2.2 Khái niệm thành phần cấu tử tham gia vào trình xử lý 44 2.3 Các trình xảy hệ thống xử lý sinh học hiếu khí 46 2.4 Xác định thông số mơ hình 49 2.4.1 Phản ứng biểu diễn trình sinh hố xảy mơ hình 49 2.4.2 Các thông số động học hệ số tỷ lượng đặc trưng mơ hình 55 2.4.3 Xác định hệ số tỷ lượng 58 2.5 Thiết lập phương trình cân vật liệu mơ hình 59 2.6 Giải hệ phương trình cân vật liệu mơ hình 64 2.7 Áp dụng mơ hình vào thực tế đánh giá độ tương hợp mơ hình 71 2.7.1 Tính tốn nồng độ thành phần đầu vào, mơ hình 71 2.7.2 Áp dụng mơ hình tốn thực tế 73 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 74 KẾT LUẬN 85 KIẾN NGHỊ 85 Tài liệu tham khảo 86 Phụ lục 88 Xác định hệ số aj,i ma trận hệ phương trình cân vật liệu 88 Mã lập trình thuật tốn giải hệ phương trình cân vật liệu ngôn ngữ Matlab (Code số) 104 Danh mục bảng Bảng Phân loại tuổi nước rỉ rác giá trị đặc trưng 12 Bảng Đặc trưng nước rỉ rác giới Việt Nam 13 Bảng Hệ số tỷ lượng trình thủy phân 29 Bảng Hệ số tỷ lượng vi sinh dị dưỡng tùy nghi XH 29 Bảng Hệ số tỷ lượng vi sinh vật tích lũy photpho 31 Bảng Hệ số tỷ lượng trình tăng trưởng phân hủy vi sinh vật nitrat hóa 32 Bảng Các q trình tốc độ q trình mơ mơ hình ASM2d 34 Bảng Ma trận hệ số tỷ lượng mơ hình 49 Bảng Các thành phần đặc trưng xác định hệ số tỷ lượng 50 Bảng 10 Giá trị thông số động học đặc trưng sử dụng mơ hình 55 Bảng 11 Các hệ số tỷ lượng thành phần đặc trưng mơ hình 56 Bảng 12 Nồng độ thành phần tính theo % COD 72 Bảng 13 Ví dụ tính tốn giá trị cấu tử mơ hình quy chất chất hữu 72 Bảng 14 Kết chạy mơ hình đặc trưng nước rỉ rác có niên hạn trung bình 76 Bảng 15 Kết chạy mơ hình đặc trưng nước rỉ rác chôn lấp 79 Bảng 16 Kết chạy mơ hình đặc trưng nước rỉ rác chơn lấp lâu năm 81 Danh mục hình Hình Sơ đồ hệ thống xử lý sinh học bùn hoạt tính MBR 42 Hình Sơ đồ quan hệ chuyển hóa thành phần mơ hình 48 Hình Sơ đồ thuật tốn giải hệ phương trình 70 Hình Kết tính tốn hiệu xử lý đặc trưng nước rỉ rác niên hạn trung bình 78 Hình Kết tính tốn hiệu xử lý đặc trưng nước rỉ rác chôn lấp 79 Hình Kết tính tốn hiệu xử lý đặc trưng nước rỉ rác chôn lấp lâu năm 82 Danh mục ký hiệu chữ viết tắt Từ viết tắt/ ký hiệu Tên tiếng Anh Tên tiếng Việt ASM Activated Sludge Model Mơ hình bùn hoạt tính BOD Biological Oxygen Demand Nhu cầu oxy sinh hóa COD Chemical Oxygen Demand Nhu cầu oxy hóa học VFA Volatile Fatty Acid Axit béo bay TOC Total Organic Carbon Tổng carbon hữu RO Reverse Osmosis Thẩm thấu ngược CAS Conventional Activated Sludge System Hệ bùn hoạt tính truyền thống MBR Membrane bioreactor Bể xử lý bùn hoạt tính kết hợp lọc màng ASM1 Activated Sludge Model No1 Mơ hình bùn hoạt tính F/M Food/Mass Tỷ lệ thức ăn sinh khối Hiệp hội nghiên cứu kiểm sốt nhiễm nước giới IWA International Association on Water Pollution Research and Control International Water Association ASM2 Activated Sludge Model No2 Mơ hình bùn hoạt tính ASM2d Activated Sludge Model No2d Mơ hình bùn hoạt tính 2d ASM3 Activated Sludge Model No3 Mơ hình bùn hoạt tính SRT Solid Retention Time Thời gian lưu chất rắn IAWPRC Hiệp hội nước giới PAO Poly-phosphate Accumulating Organism Vi sinh tích lũy Poly photphat ADM Anaerobic Digestion Model Mơ hình phân hủy yếm khí MLSS Mixed Liquor Suspended Solid Chất rắn lơ lửng bùn TSS Total Suspended Solid Tổng chất rắn lửng TKN Total Kjeldahl Nitrogent Tổng Nitơ Kjeldahl EPS Extracellular Polymeric Substance Vật chất polymer ngoại bào SMP Soluble Microbial Product Sản phẩm có nguồn gốc vi sinh dạng tan UAP Utilization Associated Product Sản phẩm liên quan tới trình tiêu thụ vật chất BAP Biomass Associated Product Sản phẩm liên quan tới sinh khối Aerotank Aerotank Bể xử lý bùn hoạt tính MỞ ĐẦU Tính cấp thiết, lý lựa chọn đề tài Các q trình cơng nghệ xử lý nước thải đánh giá tính khả thi, hiệu xử lý trước thực đầu tư hệ thống xử lý thực tế thông qua mơ hình mơ (trên máy tính) q trình xử lý Hoặc, sử dụng mơ hình mơ trình xử lý nhằm để đánh giá, tối ưu hóa hiệu xử lý hệ thống vận hành Hiện giới, việc ứng dụng mơ hình mơ nhằm giải tốn tiên đốn, tối ưu hóa q trình cơng nghệ xử lý nước thải phát triển mạnh, giúp tiết kiệm nhiều công sức chi phí nhằm đạt mục đích cụ thể lĩnh vực xử lý nước thải Nước rỉ rác nguồn nước thải địi hỏi q trình xử lý phức tạp, tốn chi phí điện vận hành hóa chất tiêu hao Thực tế Việt Nam, nhiều hệ thống xử lý nước rỉ rác xây dựng không đạt hiệu xử lý mong muốn Việc thực thử nghiệm, điều chỉnh mặt q trình cơng nghệ nhằm tìm kiếm, đạt hiệu xử lý tốt bị hạn chế tính phức tạp địi hỏi chi phí cao Hoặc, chủ thể mong muốn đầu tư hệ thống xử lý hiệu chưa có "cơng cụ" để nghiên cứu, định hướng hoạch địch cơng nghệ cho tiến gần tới hiệu mong muốn cách có sở Xuất phát từ thực tế trên, học viên định lựa chọn đề tài "Nghiên cứu mơ hình hóa số q trình sinh học bể phản ứng sinh học MBR ứng dụng xử lý nước rỉ rác", nhằm hướng đến giải pháp "mềm" để có khả tiếp cận, dự đốn diễn biến quy trình xử lý nguồn nước thải đặc thù điều kiện tự nhiên Việt Nam cách tiết kiệm thời gian chi phí Mục tiêu nghiên cứu - Nghiên cứu tương tác, quan hệ thành phần, cấu tử quan tâm bể xử lý nước thải phương pháp bùn hoạt tính kết hợp lọc màng (MBR); - Thiết lập mơ hình mơ trình bể xử lý nước thải phương pháp bùn hoạt tính MBR, áp dụng mơ bể xử lý nước rỉ rác Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Diễn biến trình phản ứng sinh học bể xử lý bùn hoạt tính; - Nguồn nước thải cần mơ xử lý nước thải sinh hoạt, nước rỉ rác Đóng góp Luận văn - Xây dựng mơ hình tốn học, phương pháp giải số để tìm kết mơ hiệu xử lý thành phần mơ hình; - Kết mô hiệu xử lý hệ thống xử lý nước rỉ rác phương pháp bùn hoạt tính; - Đánh giá hiệu đốn áp dụng mơ hình ASM ngun ứng dụng mô xử lý nước rỉ rác Ý nghĩa khoa học thực tiễn - Đặt vấn đề giải vấn đề công việc mơ hình hóa hệ thống xử lý sinh học; - Xây dựng mơ cơng cụ để dự đốn hiệu q trình xử lý nước thải quan tâm phương pháp bùn hoạt tính, đáp ứng đòi hỏi thực tiễn Bố cục Luận văn Luận văn gồm nội dung sau: - Chương 1: Tổng quan - Chương 2: Mơ hình hóa trình sinh học bể phản ứng sinh học MBR - Chương 3: Kết thảo luận - Kết luận kiến nghị CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan nước rỉ rác công nghệ xử lý 1.1.1 Tổng quan hình thành đặc trưng nước rỉ rác a, Sự hình thành nước rỉ rác Nước rỉ rác - nguồn nước thải hình thành từ bãi chơn lấp rác sinh hoạt loại hình nước thải có đặc thù riêng, hình thành từ q trình sinh hóa bãi chơn lấp Bãi chơn lấp rác lị ủ vi sinh yếm khí tự nhiên, tạp chất nhiễm nước rỉ rác kết tác động loạt trình tự nhiên vi sinh, hóa học, quang hóa, thời tiết tác động chủ quan người tập quán sinh hoạt, khả phân loại rác, kỹ thuật xây dựng vận hành bãi rác Quá trình phân huỷ chất hữu vi sinh yếm khí gồm có ba giai đoạn nối tiếp nhau, q trình có ảnh hưởng lớn đến hình thành tạp chất nhiễm nước rỉ rác Giai đoạn thuỷ phân (bẻ gãy) bước trình phân hủy rác, phân tử hữu lớn polyme, lipit, protein, hydrat carbon thành phân tử nhỏ monosacharid, axit amin, chúng nguyên liệu thích hợp cho trình tổng hợp tế bào trao đổi chất loại vi sinh tạo axit thuộc nhóm acidogens giai đoạn thứ hai Giai đoạn thứ hai giai đoạn chuyển hoá sản phẩm thuỷ phân thành axit (loại vi sinh acidogens Clotridium spp, Peptococus anaerobus, Difidobacterium spp, Desulphovibrio spp ) Sản phẩm tạo axit axetic loạt axit khác crotonic, adipic, pyruvic, phthalic, fumaric, lactic, succinic, mallonic, gallic, aconitic, oxaclic khí hydro Giai đoạn tạo khí metan carbon dioxit thực nhóm vi sinh methanogens (tạo metan) Loại vi sinh đáng quan tâm loại sử dụng axit axetic hydro, chúng có tốc độ phát triển chậm giai đoạn hình thành khí metan bước chậm Ngồi axit axetic, loại vi sinh tạo metan có khả sử dụng số loại hạn chế chất khác format, acetat methanol, methylamin Chủng vi sinh tạo metan axit có chung lợi ích (syntrophic) tồn tại, nương tựa cân động Để trì trạng thái “động” tối ưu cần có điều kiện thích hợp pH, nhiệt độ, độ % (* -TINH TOC DO PHAN UNG CUA CAC QUA TRINH *) r = zeros(12,1); r(1) = kH*(X0(9)/X0(10))*X0(10)/(KX+X0(9)/X0(10)); r(2) = kSTO*X0(1)*X0(3)*X0(10)/((KO+X0(1))*(KS+X0(3))); r(3) = kSTO*NNO*KO*X0(3)*X0(6)*X0(10)/((KO+X0(1))*(KS+X0(3))*(KNO+X0(6)) ); r(4) = UH*X0(1)*X0(4)*X0(7)*X0(11)*X0(10)/((KO+X0(1))*(KNH+X0(4))*(KALK+X 0(7))*(KS*X0(10)+X0(11))); r(5) = UH*NNO*KO*X0(6)*X0(4)*X0(7)*X0(11)*X0(10)/((KO+X0(1))*(KNO+X0(6)) *(KNH+X0(4))*(KALK+X0(7))*(KS*X0(10)+X0(11))); r(6) = BHO*X0(1)*X0(10)/(KO+X0(1)); r(7) = BHNO*KO*X0(6)*X0(10)/((KNO+X0(6))*(KO+X0(1))); r(8) = BSTOO*X0(1)*X0(11)/(KO+X0(1)); r(9) = BSTONO*KO*X0(6)*X0(11)/((KO+X0(1))*(KNO+X0(6))); r(10)= UA*X0(1)*X0(4)*X0(7)*X0(12)/((KAO+X0(1))*(KANH+X0(4))*(KAALK+X0( 7))); r(11)= BAO*X0(1)*X0(12)/(KAO+X0(1)); 107 r(12)= BANO*KO*X0(6)*X0(12)/((X0(1)+KAO)*(KNO+X0(6))); % ( -TINH B (f ly thuyet) ) B = zeros(12,1); B(1)=Q0*X0(1)QR*X0(1)+(t(2,1)*r(2)+t(4,1)*r(4)+t(6,1)*r(6)+t(8,1)*r(8)+t(10,1)*r(10))*VR; B(2)=Q0*X0(2)-QR*X0(2)+(t(1,2)*r(1))*VR; B(3)=Q0*X0(3)-QR*X0(3)+(t(1,3)*r(1)+t(2,3)*r(2)+t(3,3)*r(3))*VR; GAN=(t(10,4)*r(10)+t(11,4)*r(11)+t(12,4)*r(12)); B(4)=Q0*X0(4)QR*X0(4)+(t(1,4)*r(1)+t(2,4)*r(2)+t(3,4)*r(3)+t(4,4)*r(4)+t(5,4)*r(5)+t(6,4)*r(6)+ t(7,4)*r(7)+GAN)*VR; B(5)=Q0*X0(5)QR*X0(5)+(t(3,5)*r(3)+t(5,5)*r(5)+t(7,5)*r(7)+t(9,5)*r(9)+t(12,5)*r(12))*VR; B(6)=Q0*X0(6)QR*X0(6)+(t(3,6)*r(3)+t(5,6)*r(5)+t(7,6)*r(7)+t(9,6)*r(9)+t(10,6)*r(10)+t(12,6)*r (12))*VR; GAN=(t(7,7)*r(7)+t(9,7)*r(9)+t(10,7)*r(10)+t(11,7)*r(11)+t(12,7)*r(12)); 108 B(7)=Q0*X0(7)QR*X0(7)+(t(1,7)*r(1)+t(2,7)*r(2)+t(3,7)*r(3)+t(4,7)*r(4)+t(5,7)*r(5)+t(6,7)*r(6)+ GAN)*VR; B(8)=Q0*X0(8)QR*X0(8)+(t(6,8)*r(6)+t(7,8)*r(7)+t(11,8)*r(11)+t(12,8)*r(12))*VR; B(9)=Q0*X0(9)-QR*X0(9)+t(1,9)*r(1)*VR; B(10)=Q0*X0(10)QR*X0(10)+(t(4,10)*r(4)+t(5,10)*r(5)+t(6,10)*r(6)+t(7,10)*r(7))*VR; B(11)=Q0*X0(11)QR*X0(11)+(t(2,11)*r(2)+t(3,11)*r(3)+t(4,11)*r(4)+t(5,11)*r(5)+t(8,11)*r(8)+t(9, 11)*r(9))*VR; B(12)=Q0*X0(12)QR*X0(12)+(t(10,12)*r(10)+t(11,12)*r(11)+t(12,12)*r(12))*VR; GAN=(t(7,13)*r(7)+t(8,13)*r(8)+t(9,13)*r(9)+t(10,13)*r(10)+t(11,13)*r(11)+t(12,1 3)*r(12)); B(13)=Q0*X0(13)QR*X0(13)+(t(1,13)*r(1)+t(2,13)*r(2)+t(3,13)*r(3)+t(4,13)*r(4)+t(5,13)*r(5)+t(6, 13)*r(6)+GAN)*VR; % (* TIM HE SO MA TRAN JACOBI *) a = zeros(13,13); 109 gan=r(2)*t(2,1)+r(4)*t(4,1)+r(6)*t(6,1)+r(8)*t(8,1); a(1,1)= gan*VR*KO/(X0(1)*(KO+X0(1)))+(r(10)*t(10,1)+r(11)*t(11,1))*VR*KAO/(X0(1 )*(KAO+X0(1)))-QR; a(1,3)= r(2)*t(2,1)*VR*KS/(X0(3)*(KS+X0(3))); a(1,4)= r(4)*t(4,1)*VR*KNH/(X0(4)*(KNH+X0(4)))+r(10)*t(10,1)*VR*KANH/(X0(4)*( KANH+X0(4))); a(1,7)= r(4)*t(4,1)*VR*KALK/(X0(7)*(KALK+X0(7)))+r(10)*t(10,1)*VR*KAALK/(X0( 7)*(KAALK+X0(7))); a(1,10)= VR*(r(2)*t(2,1)+r(6)*t(6,1))/X0(10)+VR*r(4)*t(4,1)*(X0(11)/X0(10))/(X0(10)*(K STO+X0(11)/X0(10))); a(1,11)= (r(4)*t(4,1)*KSTO/(X0(11)*(KSTO+X0(11)/X0(10)))+(r(8)*t(8,1)/X0(11)))*VR; a(1,12)=(r(10)*t(10,1)+r(11)*t(11,1))*VR/X0(12); a(2,2)=-QR; a(2,9)= VR*r(1)*t(1,2)*KX/((X0(11)/X0(10))*(KX+X0(11)/X0(10))); a(2,10)=VR*r(1)*t(1,2)*KX*(X0(11)/X0(10))/(X0(10)*(KX+X0(11)/X0(10))); a(3,1)=(r(2)*t(2,3)*KO/(X0(1)*(KO+X0(1)))+r(3)*t(3,3)/(KO+X0(1)))*VR; 110 a(3,3)=((r(2)*t(2,3)+r(3)*t(3,3))*KS/(X0(3)*(KS+X0(3))))*VR-QR; a(3,6)=(r(2)*t(3,3)*KNO/(X0(6)*(KNO+X0(6))))*VR; a(3,9)=(r(1)*t(1,3)*KX/(X0(9)*(KX+X0(9)/X0(10))))*VR; a(3,10)=(r(1)*t(1,3)*(X0(9)/X0(10))/(X0(10)*(KX+X0(9)/X0(10)))+(r(2)*t(2,3)+r( 3)*t(3,3))/X0(10))*VR; gan= VR*(r(2)*t(2,4)+r(4)*t(4,4)+r(6)*t(6,4)+r(11)*t(11,4))*KO/(X0(1)*(KO+X0(1))); gan1= VR*(r(3)*t(3,4)+r(5)*t(5,4)+r(7)*t(7,4))/(X0(1)*(KO+X0(1))); gan2= VR*(r(10)*t(10,4)+r(11)*t(11,4))*KAO/(X0(1)*(KAO+X0(1)))VR*r(12)*t(12,4)/(X0(1)*(KAO+X0(1))); a(4,1)= gan-gan1+gan2; a(4,3)=(-1)*(r(2)*t(2,4)+r(3)*t(3,4))*VR*KS/(X0(3)*(KS+X0(3))); a(4,4)= VR*(r(4)*t(4,4)+r(5)*t(5,4))*KNH/(X0(4)*(KNH+X0(4)))+VR*r(10)*t(10,4)*KA NH/(X0(4)*(KANH+X0(4)))-QR; gan=VR*r(12)*t(12,4)*KNO/(X0(6)*(KNO+X0(6))); a(4,6)= VR*(r(3)*t(3,4)+r(5)*t(5,4)+r(7)*t(7,4)+r(9)*t(9,4))*KNO/(X0(6)*(KNO+X0(6))) +gan; a(4,7)=((r(4)*t(4,7)+r(5)*t(5,7))*KALK/(X0(7)*(KALK+X0(7)))+r(10)*t(10,7)*K AALK/(X0(7)*(KAALK+X0(7))))*VR; 111 a(4,9)=(r(1)*t(1,9)*KX/(X0(9)*(KX+X0(9)/X0(10))))*VR; gan=(r(2)*t(2,4)+r(3)*t(3,4)+r(6)*t(6,4)+r(7)*t(7,4))*VR/X0(10); a(4,10)= VR*r(1)*t(1,4)*(X0(9)/X0(10))/(KX*X0(10)+X0(9))+gan+VR*(r(4)*t(4,4)+r(5)*t( 5,4))*(X0(11)/X0(10))/(KX*X0(10)+X0(11)); a(4,11)=(r(4)*t(4,4)+r(5)*t(5,4))*KSTO*VR/(X0(11)*(KSTO+X0(11)/X0(10)))+V R*t(9,4)*r(9)/X0(11); a(4,12)=(r(10)*t(10,4)+r(11)*t(11,4)+r(12)*t(12,4))*VR/X0(12); a(5,1)=((r(3)*t(3,5)+r(5)*t(5,5)+r(7)*t(7,5)+r(9)*t(9,5))/(KO+X0(1))+r(12)*t(12,5)/ (KAO+X0(1)))*VR; a(5,3)=(-1)*(r(3)*t(3,5))*VR*KS/(KS+X0(3)); a(5,4)=(-1)*r(5)*t(5,5)*VR*KNH/(KNH+X0(4)); a(5,5)=-QR; a(5,6)=(1)*((r(3)*t(3,5)+r(5)*t(5,5)+r(7)*t(7,5)+r(9)*t(9,5))*KNO/(X0(6)*(KNO+X0(6)))+ r(12)*t(12,5)*KNO/(X0(6)*(KNO+X0(6))))*VR; a(5,7)=(-1)*((r(5)*t(4,5))*KALK/(KALK+X0(7)))*VR; a(5,10)=(1)*(VR*(r(3)*t(3,5)+r(7)*t(7,5))/X0(10)+VR*(r(5)*t(5,5))*(X0(11)/X0(10))/(KNO *X0(10)+X0(11))); 112 a(5,11)=(1)*(r(5)*t(5,5)*KSTO/(X0(11)*(KSTO+X0(11)/X0(10)))+r(9)*t(9,5)/X0(11))*VR; a(5,12)=(-1)*r(12)*t(12,5)*VR/X0(12); gan=r(3)*t(3,6)+r(5)*t(5,6)+r(7)*t(7,6)+r(9)*t(9,6); a(6,1)=VR*gan*(-1)/(KO+X0(1))VR*r(12)*t(12,6)/(KAO+X0(1))+VR*r(10)*t(10,6)*KAO/(X0(1)*(KAO+X0(1))); a(6,3)=r(3)*t(3,6)*VR*KS/(X0(3)*(KS+X0(3))); a(6,4)=VR*r(5)*t(5,6)*KNH/(X0(4)*(KNH+X0(4)))+VR*r(10)*t(10,6)*KANH/(X 0(4)*(KANH+X0(4))); gan=r(3)*t(3,6)+r(5)*t(5,6)+r(7)*t(7,6)+r(9)*t(9,6); a(6,6)=(gan*KNO/(X0(6)*(KNO+X0(6)))+r(12)*t(12,6)*KANH/(X0(4)*(KANH+ X0(4))))*VR-QR; a(6,7)=VR*r(5)*t(5,6)*KALK/(X0(7)*(KALK+X0(7)))+VR*r(10)*t(10,6)*KAAL K/(X0(4)*(KAALK+X0(4))); a(6,10)=((r(3)*t(3,6)+r(7)*t(7,6))/X0(10)+(r(5)*t(5,6))*(X0(11)/X0(10))/(KSTO*X 0(10)+X0(11)))*VR; a(6,11)=(r(5)*t(5,6)*KSTO/(X0(11)*(KSTO+X0(11)/X0(10)))+r(9)*t(9,6)/X0(11)) *VR; a(6,12)=(r(10)*t(10,6)+r(12)*t(12,6))*VR/X0(12); 113 gan=(-1)*(r(3)*t(3,7)+r(5)*t(5,7)+r(7)*t(7,7)+r(9)*t(9,7))/(KO+X0(1))+(1)*r(12)*t(12,7)/(KAO+X0(1)); gan1=(r(2)*t(2,7)+r(4)*t(4,7)+r(6)*t(6,7))*KO/(X0(1)*(KO+X0(1))); a(7,1)=(gan1 + (r(10)*t(10,7)+r(11)*t(11,7))*KAO/(X0(1)*(KAO+X0(1)))+gan)*VR; a(7,3)=(r(2)*t(2,7)+r(3)*t(3,7))*VR*KS/(X0(3)*(KS+X0(3))); a(7,4)=((r(4)*t(4,7)+r(5)*t(5,7))*KNH/(X0(4)*(KNH+X0(4)))+r(10)*t(10,7)*KAN H/(X0(4)*(KANH+X0(4))))*VR; gan=(r(3)*t(3,7)+r(5)*t(5,7)+r(7)*t(7,7)+r(9)*t(9,7)); a(7,6)=(gan*KNO/(X0(6)*(KNO+X0(6)))+r(12)*t(12,7)*KNO/(X0(6)*(KNO+X0( 6))))*VR; a(7,7)=((r(4)*t(4,7)+r(5)*t(5,7))*KALK/(X0(7)*(KALK+X0(7)))+r(10)*t(10,7)*K AALK/(X0(7)*(KAALK+X0(7))))*VR-QR; a(7,9)=(r(1)*t(1,7)*KX/(X0(9)*(KX+X0(9)/X0(10))))*VR; gan=(r(2)*t(2,7)+r(3)*t(3,7)+r(6)*t(6,7)+r(7)*t(7,7))/X0(10); a(7,10)=((r(1)*t(1,7)*(X0(9)/X0(10))/(KO*X0(10)+X0(9)))+(r(4)*t(4,7)+r(5)*t(5,7 ))*(X0(11)/X0(10))/(KSTO*X0(10)+X0(11))+gan)*VR; a(7,11)=(r(4)*t(4,7)+r(5)*t(5,7))*KSTO*VR/(X0(11)*(KSTO+X0(11)/X0(10)))+r( 9)*t(9,7)*VR*1/X0(11); a(7,12)=(r(10)*t(10,7)+r(11)*t(11,7)+r(12)*t(12,7))*VR/X0(12); 114 gan=(r(7)*t(7,8)*(-1)/(KO+X0(1))+r(12)*t(12,8))*(-1)/(KAO+X0(1)); a(8,1)=(r(6)*t(6,8)*KO/(X0(1)*(KO+X0(1)))+r(11)*t(11,8)*KAO/(X0(1)*(KAO+ X0(1)))+gan)*VR; a(8,6)=((r(7)*t(7,8)+r(12)*t(12,8))*KNO/(X0(6)*(KNO+X0(6))))*VR; a(8,8)=-QR; a(8,10)=(r(6)*t(6,8)+r(7)*t(7,8))*VR/X0(10); a(8,12)=(r(11)*t(11,8)+r(12)*t(12,8))*VR/X0(12); a(9,9)=-(r(1)*t(1,9)*KX/(X0(9)*(KX+X0(9)/X0(10))))*VR-QR; a(9,10)=-(r(1)*t(1,9)*KX/(KX*X0(10)+X0(9)))*VR; a(10,1)=((r(4)*t(4,10)+r(6)*t(6,10))*KO/(X0(1)*(KO+X0(1)))(r(5)*t(5,10)+r(7)*t(7,10))/(KO+X0(1)))*VR; a(10,4)=((r(4)*t(4,10)+r(5)*t(5,10))*KNH/(X0(4)*(KNH+X0(4))))*VR; a(10,6)=((r(5)*t(5,10)+r(7)*t(7,10))*KNO/(X0(6)*(KNO+X0(6))))*VR; a(10,7)=((r(4)*t(4,10)+r(5)*t(5,10))*KALK/(X0(7)*(KALK+X0(7))))*VR; a(10,10)=((r(4)*t(4,10)+r(5)*t(5,10))*(X0(11)/X0(10))/(KSTO*X0(10)+X0(11))+(r (6)*t(6,10)+r(7)*t(7,10))/X0(10))*VR-QR; a(10,11)=(r(4)*t(4,10)+r(5)*t(5,10))*(X0(11)/X0(10))*VR/(X0(11)*(KSTO+X0(11 )/X0(10))); 115 gan=(r(3)*t(3,11)+r(5)*t(5,11)+r(9)*t(9,11))*(-1)/(KO+X0(1)); a(11,1)=((r(2)*t(2,11)+r(4)*t(4,11)+r(8)*t(8,11))*KO/(X0(1)*(KO+X0(1)))+gan)* VR; a(11,3)=(r(2)*t(2,11)+r(3)*t(3,11))*VR*KS/(X0(3)*(KS+X0(3))); a(11,4)=-((r(4)*t(4,11)+r(5)*t(5,11))*KNH/(X0(4)*(KNH+X0(4))))*VR; a(11,6)=((r(3)*t(3,11)+r(5)*t(5,11)+r(7)*t(7,11))*KNO/(X0(6)*(KNO+X0(6))))*V R; a(11,7)=-((r(4)*t(4,11)+r(5)*t(5,11))*KALK/(X0(7)*(KALK+X0(7))))*VR; gan=(r(2)*t(2,11)+r(3)*t(3,11)+r(6)*t(6,11)+r(7)*t(7,11))*VR/X0(10); a(11,10)=-(r(4)*t(4,11)+r(5)*t(5,11))*VR*KSTO/(KSTO*X0(10)+X0(11))+ganQR; gan=(r(4)*t(4,11)+r(5)*t(5,11))*KSTO/(X0(11)*(KSTO+X0(11)/X0(10))); a(11,11)=((r(8)*t(8,11)+r(9)*t(9,11))/X0(11)+gan)*VR-QR; a(12,1)=((r(10)*t(10,12)+r(11)*t(11,12))*KAO/(X0(1)*(KAO+X0(1)))+(r(12)*t(12 ,12))/(KAO+X0(1)))*VR; a(12,4)=((r(10)*t(10,12))*KANH/(X0(4)*(KANH+X0(4))))*VR; a(12,6)=-(r(12)*t(12,12)*KNO/(X0(6)*(KNO+X0(6))))*VR; a(12,7)=(r(10)*t(10,12)*KALK/(X0(7)*(KALK+X0(7))))*VR; a(12,12)=((r(10)*t(10,12)+r(11)*t(11,12)+r(12)*t(12,12))/X0(12))*VR-QR; 116 gan=(r(3)*t(3,13)+r(5)*t(5,13)+r(7)*t(7,13)+r(9)*t(9,13))*(1)/(KO+X0(1))+r(12)*t(12,13)*(-1)/(KAO+X0(1)); gan1=r(2)*t(2,13)+r(4)*t(4,13)+r(6)*t(6,13)+r(8)*t(8,13); a(13,1)=(gan1*KO/(X0(1)*(KO+X0(1)))+(r(10)*t(10,13)+r(11)*t(11,13))*KAO/(X 0(1)*(KAO+X0(1)))+gan)*VR; a(13,3)=(r(2)*t(2,13)+r(3)*t(3,13))*VR*KS/(X0(3)*(KS+X0(3))); a(13,4)=((r(4)*t(4,13)+r(5)*t(5,13))*KNH/(X0(4)*(KNH+X0(4)))+r(10)*t(10,13)* KANH/(X0(4)*(KANH+X0(4))))*VR; gan=(r(3)*t(3,13)+r(5)*t(5,13)+r(7)*t(7,13)+r(9)*t(9,13))*KNO/(X0(6)*(KNO+X0 (6))); a(13,6)=(gan + r(12)*t(12,13)*KNO/(X0(6)*(KNO+X0(6))))*VR; a(13,7)=(((r(4)*t(4,13)+r(5)*t(5,13))*KALK/(X0(7)*(KALK+X0(7)))+r(10)*t(10,1 3))*KAALK/(X0(7)*(KAALK+X0(7))))*VR; a(13,9)=r(1)*t(1,13)*KX*VR/(X0(9)*(KX+X0(9)/X0(10))); gan=(r(2)*t(2,13)+r(3)*t(3,13)+r(6)*t(6,13)+r(7)*t(7,13))/X0(10); a(13,10)=(r(1)*t(1,13)*(X0(9)/X0(10))/(KX*X0(10)+X0(9)) + (r(4)*t(4,13)+r(5)*t(5,13))*(X0(11)/X0(10))/(KSTO*X0(10)+X0(9))+gan)*VR; a(13,11)=((r(4)*t(4,13)+r(5)*t(5,13))*KSTO/(X0(11)*(KSTO+X0(11)/X0(10)))+(r( 8)*t(8,13)+r(9)*t(9,13))/X0(11))*VR; a(13,12)=(r(10)*t(10,13)+r(11)*t(11,13)+r(12)*t(12,13))*VR/X0(12); 117 a(13,13)=-QR; % (* TINH A_SAO *) a_sao = zeros(13,13); for i=1 : size(a,1) for j = 1:size(a,2) a_sao(i,j)=a(i,j)/a(i,i); end a_sao(i,i)= 0; end % (* TINH B_SAO *) B_sao = zeros(size(B)); for i=1 : 13 c=1/a(i,i); B_sao(i)=-c*B(i); %do B = -f ly thuyet end 118 % (* TINH NGHIEM CUA HE PHUONG TRINH CAN BANG VAT LIEU *) addpath('D:\matlab'); % Nhap duong dan de goi chuong trinh giai thuat toan Jacobi X = jacobi(a_sao,B_sao,X0) 119 HÀM GIẢI THUẬT TOÁN JACOBI function [X] = jacobi(A_sao,B_sao,X0,Max,epsilon) if nargin= epsilon X0 = X; k = k + 1; else k = Max; end end 121 ... tính MBR, áp dụng mô bể xử lý nước rỉ rác Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Diễn biến trình phản ứng sinh học bể xử lý bùn hoạt tính; - Nguồn nước thải cần mô xử lý nước thải sinh hoạt, nước rỉ rác. .. HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - NGUYỄN THANH HÀ NGHIÊN CỨU MƠ HÌNH HĨA MỘT SỐ Q TRÌNH SINH HỌC CỦA BỂ PHẢN ỨNG SINH HỌC MBR ỨNG DỤNG TRONG XỬ LÝ NƯỚC RỈ RÁC Chuyên ngành: Kỹ thuật môi... cứu mơ hình hóa số trình sinh học bể phản ứng sinh học MBR ứng dụng xử lý nước rỉ rác" , nhằm hướng đến giải pháp "mềm" để có khả tiếp cận, dự đốn diễn biến quy trình xử lý nguồn nước thải đặc

Ngày đăng: 22/02/2021, 08:52

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Nguyễn Minh Kỳ, Nguyễn Hoàng Lâm (2017), Ảnh hưởng của các thông số vận hành hệ thống MBR lên hiệu quả xử lý chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt, Tạp chí khoa học ĐHQGHN: Các khoa học trái đất và môi trường, 33(1), pp. 43- 51.Tài liệu tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí khoa học ĐHQGHN: Các khoa học trái đất và môi trường
Tác giả: Nguyễn Minh Kỳ, Nguyễn Hoàng Lâm
Năm: 2017
4. Antonio G., Esposito G., Fabbricino M., Panico A. (2016), Modeling the biological processes of MBR treatment plants, Desalination and Water Treatment, pp. 1-8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Desalination and Water Treatment
Tác giả: Antonio G., Esposito G., Fabbricino M., Panico A
Năm: 2016
5. EIacopozzi I., Innocenti V., Marsili-Libelli S., Giusti E. (2007), A modified Activated Sludge Model No. 3 (ASM3) with two-step nitrification-denification, Environmental Modelling and Software 22, pp. 847-861 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Environmental Modelling and Software
Tác giả: EIacopozzi I., Innocenti V., Marsili-Libelli S., Giusti E
Năm: 2007
6. Fenu A., Guglielmi G., Jimenez J., Sperandio M., Saroj D., Lesjean B., Brepols C., Thoeye C., Nopens I. (2010), Activated sludge model (ASM) based modelling of membrane bioreactor (MBR) processes: A critical review with special regard to MBR specificties, Water Research 44, pp. 4272 – 4294 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Water Research
Tác giả: Fenu A., Guglielmi G., Jimenez J., Sperandio M., Saroj D., Lesjean B., Brepols C., Thoeye C., Nopens I
Năm: 2010
7. Galleguillos M., Vasel J.L. (2010), Landfill leachate characterization for simulation of biological treatment with Activated Sludge Model No. 1 and Activated Sludge Model No. 3, Environ. Tech. 32, pp. 1259 – 1267 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Environ. Tech
Tác giả: Galleguillos M., Vasel J.L
Năm: 2010
8. Galleguillos M., Vasel J.L., Keffala C. (2011), Simulation of a membrane bioreactor pilot treating old landfill leachates with activated sludge model No. 1 and No. 3, Environ. Tech. 32, pp. 1955 – 1965 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Environ. Tech
Tác giả: Galleguillos M., Vasel J.L., Keffala C
Năm: 2011
9. Henze M., Gujer W., Mino T., Loosdrecht M. (2000), Activated Sludge Models ASM1, ASM2, ASM2d and ASM3, IWA Publishing, London Sách, tạp chí
Tiêu đề: Activated Sludge Models ASM1, ASM2, ASM2d and ASM3
Tác giả: Henze M., Gujer W., Mino T., Loosdrecht M
Năm: 2000
10. Hosseinzadeh M., Mehrnia M.R., Mostoufi N. (2013), Experimental Study and Modeling of Fouling in Immersed Membrane Bioreactor Operating in Constant Pressure Filtration, Mathematical Problems in Engineering, Article ID 456143, 7 pages Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mathematical Problems in Engineering
Tác giả: Hosseinzadeh M., Mehrnia M.R., Mostoufi N
Năm: 2013
11. Jiang T. (2007), Characterization and Modelling of Soluble Microbial Products in Membrane Bioreactors, PhD. Thesis in Applied Biological Sciences, Ghent University Sách, tạp chí
Tiêu đề: PhD. Thesis in Applied Biological Sciences
Tác giả: Jiang T
Năm: 2007
12. Korniluk M., Montusiewicz A., Piotrowicz A., Lagod G. (2008), Simulation of wastewater treatment systems with membrane separation, Proceedings of ECOpole, 2(1) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Proceedings of ECOpole
Tác giả: Korniluk M., Montusiewicz A., Piotrowicz A., Lagod G
Năm: 2008
13. Marsili-Libelli S., Ratini P., Spagni A. (2001), Implementation, Study and Calibration of a Modified ASM2d for the Simulation of SBR Processes, Water Science and Technology 43, pp. 69-76 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Water Science and Technology
Tác giả: Marsili-Libelli S., Ratini P., Spagni A
Năm: 2001
14. Naessens W., Maere T., Ratkovich N., Vedantam S., Nopens I. (2012), Critical review of membrane bioreactor models – Part 2: Hydrodynamic and integrated models, Bioresource Tech. 122, pp. 107 – 118 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bioresource Tech
Tác giả: Naessens W., Maere T., Ratkovich N., Vedantam S., Nopens I
Năm: 2012
15. Patsios S. I., Karabelas A. J. (2012), A review of modeling bioprocesses in membrane bioreactors (MBR) with emphasis on membrane fouling predictions, Desalination and Water Treatment 21, pp. 189 – 201 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Desalination and Water Treatment
Tác giả: Patsios S. I., Karabelas A. J
Năm: 2012
16. Sihao L., Jinguo D., Fang Y., Yanyan., Chang H., Hongbo. (2012), Study on treatment of landfill leachate with aerobic submerged membrane bioreactor, 2012 third international confenrence on digital manufacturing & automation, pp. 867- 871 Sách, tạp chí
Tiêu đề: 2012 third international confenrence on digital manufacturing & automation
Tác giả: Sihao L., Jinguo D., Fang Y., Yanyan., Chang H., Hongbo
Năm: 2012
17. Torres M.G. (2011), Optimisation of landfill leachates treatment by membrane bioreactor, PhD Thesis, University of Liege Sách, tạp chí
Tiêu đề: PhD Thesis
Tác giả: Torres M.G
Năm: 2011
1. Lê Văn Cát (2007), Xử lý nước thải giàu hợp chất Nitơ và Phốtpho, Nhà xuất bản Khoa học tự nhiên và công nghệ Khác
2. Văn Hữu Tập (2015), Nghiên cứu xử lý nước rỉ rác bãi chôn lấp bằng phương pháp ozon hóa, Luận án tiến sĩ công nghệ môi trường, Học viện khoa học và công nghệ, Viện hàn lâm khoa học và công nghệ Việt Nam Khác
18. Zuthi M.F.R., Ngo H.H., Guo W.S., Zhang J., Liang S. (...), A review towards finding a simplified approach for modelling the kinetics of the soluble microbial products (SMP) in an integrated mathematical model of membrane bioreactor (MBR),… Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w