“Chao ôi! Đối với những người ở quanh ta, nếu ta không cố tìm mà hiểu họ, thì ta chỉ thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi … toàn những cớ để cho ta tàn nhẫn; không bao giờ t[r]
(1)TRƯỜNG THCS MINH ĐỨC - QUẬN 1 TỔ VĂN
HƯỚNG DẪN ÔN TẬP THI MÔN NGỮ VĂN 8 HỌC KÌ I – NĂM HỌC: 2019 – 2020 (Giới hạn ôn thi từ tuần 01 đến hết tuần 15)
I VĂN BẢN :
- Nắm khái niệm, đặc điểm truyện, kí, văn nhật dụng
- Đọc kĩ lại văn học, tóm tắt văn tự sự, học thuộc lòng thơ - Nắm vững nội dung, ý nghĩa, nghệ thuật, thông tin tác giả, tác phẩm
- Nắm chi tiết đặc sắc văn bản, hoàn cảnh sáng tác, thể loại, phương thức biểu đạt, ý nghĩa nhan đề…
Văn tự sự Văn nhật dụng Thơ
1 Tôi học (Thanh Tịnh) Thông tin Ngày Trái Đất năm 2000
1 Vào nhà ngục Quảng Đơng cảm tác
(Phan Bội Châu) Trong lịng mẹ (Nguyên Hồng) Ôn dịch, thuốc
(Nguyễn Khắc Viện)
2 Đập đá Côn Lôn (Phan Châu Trinh)
3 Tức nước vỡ bờ (Ngô Tất Tố) Bài toán dân số (Thái An) Lão Hạc (Nam Cao)
5 Cô bé bán diêm (An-đéc-xen) Đánh với cối xay gió (Xéc-van-tét)
7 Chiếc cuối (O Hen-ri) Hai phong (Ai-ma-tốp)
(2)
Lưu ý: Nội dung thi hỏi số dạng :
- Cho đoạn văn, đoạn thơ (có thể lấy đọc thêm giảm tải): hỏi tên tác giả, tác phẩm, hỏi nội dung, ý nghĩa… Phát yếu tố ngữ pháp(các biện pháp tu từ nghệ thuật) thuộc kiến thức Tiếng Việt học chương trình Ngữ văn
- Vận dụng viết đoạn văn ngắn từ đến câu Có dạng câu hỏi vận dụng ( lập luận/ lý giải): + Dạng 1: Em có đồng ý với ý kiến không? +Dạng 2: Ý kiến em nào?
- Hs trả lời dạng đoạn văn ngắn từ đến câu. + Bước 1: Đồng ý không đồng ý
+ Bước 2: Lí giải, giải thích rõ em lại đồng ý/ không đồng ý + Bước 3: Chốt lại vấn đề
II TIẾNG VIỆT :
Đề kiểm tra không tập trung vào lí thuyết, khái niệm hay định nghĩa mà trọng đến khả nhận biết, vận dụng có hiệu việc tạo lập văn (nói viết) nên học sinh phải nắm lí thuyết, biết vận dụng để làm tập về:
1 Trường từ vựng Tình thái từ Câu ghép
2 Từ tượng hình, từ tượng
5 Nói Dấu ngoặc đơn dấu hai chấm Trợ từ, thán từ Nói giảm, nói tránh Dấu ngoặc kép
(3)III TẬP LÀM VĂN:
Cách làm văn nghị luận xã hội : Nắm vững phương pháp làm kiểu : - Nghị luận việc, tượng đời sống
- Nghị luận tư tưởng, đạo lí
TƯ TƯỞNG ĐẠO LÍ HIỆN TƯỢNG XÃ HỘI
I. Mở bài: giới thiệu đề tài, trích dẫn câu nói
II. Thân bài:
1 Giải thích: nghĩa đen, nghĩa bóng; ý nghĩa câu nói Nêu đề tài
Giải thích khái niệm. 2 Bàn luận mở rộng;
- Tại sao? (vì, vì, cịn vì) -Tầm quan trọng, hậu khơng có vấn đề
3 Biểu – Dẫn chứng : -(Dẫn chứng: nhân vật cụ thể
- Biểu hiện: việc làm hành động nhân vật liên quan tới đề tài)
4 Phê phán – Bổ sung :
(Phê phán: biểu ngược lại với đề tài Bổ sung: cách hiểu toàn diện hơn.) 5 Nhận thức ( Bài học, ý
thức , hành động cụ thể ) III. Kết luận
I. Mở bài: giới thiệu tượng xã hội quan tâm II. Thân bài:
1 Giải thích tượng: mơ tả hiện tượng, giải thích khái niệm
2 Bàn luận mở rộng
Nguyên nhân: Nguyên nhân khách quan: (xã hội,gia đình,nhà trường,bạn bè)
-Nguyên nhân chủ quan: (con người tâm lí lứa tuổi, ý chí nghị lực, tình cảm…)
3 Biểu Dẫn chứng
-(Dẫn chứng: nhân vật cụ thể … -Biểu hiện: việc làm hành động nhân vật liên quan tới đề tài) 4 Tác dụng - Tác hại – Giải pháp:
( thân, gia đình, xã hội)
5.Nhận thức ( Bài học, ý thức , hành động cụ thể )
(4)-Khẳng định lại đề tàì; Lời đề nghị , kêu gọi
-Khẳng định thái độ tượng; Lời đề nghị , kêu gọi
* Yêu cầu :
- Bài làm phương pháp
- Bài làm cần trình bày thành văn
- Thân phải dựng thành đoạn rõ ràng (nếu làm văn bản) - Không thể thiếu dẫn chứng để tăng tính thuyết phục cho làm
- Chú ý thao tác giải thích, phân tích, chứng minh, phản biện, văn
Cách làm văn tự sự : (chú ý kết hợp với miêu tả, biểu cảm).
I. Mở bài:
+ Nêu cảm xúc chung/ giới thiệu câu chuyện II. Thân bài:
A Tự
- kể lại diễn biến câu chuyện theo trình tự hợp lý (chú ý kết hợp yếu tố miêu tả biểu cảm)
B Nêu ý nghĩa/ tác dụng câu chuyện
- Rút học nhận thức (sự thay đổi chuyển biến nhận thức/ tình cảm) III. Kết bài:
(5)ĐỀ THAM KHẢO: ĐỀ 1
Câu 1: (2,0 điểm) Quan sát ảnh trả lời câu hỏi
a Bức ảnh liên quan đến nội dung văn mà em học chương trình Ngữ văn (tập 1) Ghi lại tên văn
b Viết khoảng - dịng lí giải thông điệp từ ảnh: "Đừng xin thêm túi nylon khi khơng cần thiết" Trong có sử dụng 01 câu ghép
Câu 2: (2,0 điểm)
( ) Theo thống kê, ba nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tai nạn giao thông học sinh trong hai năm gần bao gồm: Đi sai phần đường, vi phạm tốc độ thiếu quan sát Ngoài ra, nhiều em học sinh vi phạm số quy định tham gia giao thông: 81% xe máy khơng có gương chiếu hậu, xe đạp điện 90%
Tuy nhiên, nguyên nhân ý thức tham gia giao thơng em cịn kém, trong thay đổi phương tiện từ bộ, xe đạp sang xe điện xe máy góp phần gia tăng nguy tai nạn giao thơng độ tuổi ( )
(Trích “Tăng cường hoạt động giáo dục an tồn giao thơng trường học”, theo báo Dân trí, số ngày 21/3/2018)
Từ nội dung đoạn trích trên, em viết 01 đoạn văn (khoảng đến 10 câu) trình bày suy nghĩ em ý thức tham gia giao thông số bạn học sinh
Câu 3: (6,0 điểm)
(6)ĐỀ 2
Câu 1: (2,0 điểm) Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi:
“Chao ôi! Đối với người quanh ta, ta khơng cố tìm mà hiểu họ, ta chỉ thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi … toàn cớ ta tàn nhẫn; không ta thấy họ người đáng thương; không ta thương …Vợ tôi không ác thị khổ Một người đau chân có lúc quên chân đau của để nghĩ đến khác đâu? Khi người ta khổ người ta chẳng cịn nghĩ đến Cái tính tốt người ta bị nỗi lo lắng, buồn đau, ích kỉ che lấp Tơi biết vậy, nên buồn không nỡ giận.”
(Ngữ văn 8- Tập1- NXB Giáo dục)
a) Đoạn văn trích văn nào? Tác giả ai? (0.5 đ) b) Nêu nội dung đoạn văn? ( 0,5đ)
c) “Tôi biết vậy, nên buồn không nỡ giận.” Qua câu văn em thấy nhân vật “tôi” người nào? Hãy trả lời đoạn văn ngắn ( khoảng – dịng) Có sử dụng 01 thán từ (Gạch chân thích) (1đ)
Câu 2: NLXH (2,0 điểm)
Từ nội dung Hãy viết đoạn văn nghị luận ngắn lòng nhân thái độ thấu hiểu, đồng cảm
Câu 3: (6,0 điểm)
Kể lại câu chuyện (từ sách, từ phim) cảm động có ý nghĩa tình u thương ý chí nghị lực (Chú ý kết hợp miêu tả, biểu cảm)
Hết
(7)ĐỀ 3
Câu 1: Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi:
Mặt lão co rúm lại Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra. Cái đầu lão ngoẹo bên miệng móm mém lão mếu nít Lão hu hu khóc
- Khốn nạn Ơng giáo ơi! Nó có biết đâu! Nó thấy tơi gọi chạy về, vẫy đi mừng Tơi cho ăn cơm Nó ăn thằng Mục nấp nhà, đằng sau nó, tóm lấy hai cẳng sau dốc ngược lên Cứ thằng Mục với thằng Xiên, hai thằng chúng loay hoay lúc trói chặt bốn chân lại Bấy cu cậu mới biết chết! Này! Ơng giáo ạ! Cái giống khơn! Nó làm in như nó trách tơi; kêu ử, nhìn tơi muốn bảo tơi rằng: “A! Lão già tệ lắm! Tôi ăn ở với lão mà lão xử với à?” Thì tơi già tuổi đầu rồi cịn đánh lừa chó, khơng ngờ tơi nỡ tâm lừa nó!
a) Đoạn văn trích văn nào? Tác giả ai? (0.5 đ) b) Nêu nội dung đoạn văn? ( 1)
c) Nêu công dụng dấu hai chấm đoạn văn (0.5 đ)
d) Qua nội dung em thấy nhân vật “lão Hạc” người nào? Hãy viết đoạn văn ngắn ( khoảng – dịng) Có sử dụng 01 câu ghép (Gạch chân thích) (1đ)
Câu 2: NLXH (2,0 điểm)
Trong văn “Cổng trường mở ra” Lý Lan viết: Mẹ đưa đến trường, cầm tay con dắt qua cánh cổng, buông tay mà nói: “Đi con, can đảm lên, giới này là con”
Từ việc người mẹ không "cầm tay" dắt tiếp mà "buông tay"để tự Hãy viết đoạn văn ngắn tính tự lập
Câu 3: (5,0 điểm)
(8)ĐỀ 4
I Đọc hiểu: (3 điểm)
Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi.
“ Phải bé lại lăn vào lòng người mẹ, áp mặt vào bầu sữa nóng người mẹ, để bàn tay người mẹ vuốt ve từ trán xuống cằm, gãi rôm sống lưng cho, thấy người mẹ có êm dịu vô Từ ngã tư đầu trường học đến nhà, tơi khơng cịn nhớ mẹ tơi hỏi trả lời mẹ câu Trong phút rạo rực ấy, câu nói của cô lại nhắc lại:
-Mày dại quá!Vào Thanh Hóa đi, tao chạy cho tiền tàu Vào bắt mợ mày may vá, sắm sửa cho bế em bé chứ.
Nhưng bên tai ù ù tôi, câu nói bị chìm đi, tơi khơng mảy may nghỉ ngợi nữa…”
a, Nêu nội dung đoạn văn (1,0 điểm)
b, Tìm từ thuộc trường từ vựng có đoạn văn gọi tên trường từ vựng (0.5 đ)
c, Nêu công dụng dấu hai chấm đoạn văn (0.5 đ)
d, Hãy viết đoạn văn ngắn (4 đến dịng) trình bày suy nghĩ em tình cảm gia đình (1,0 điểm)
Câu 2: NLXH (2,0 điểm)
Hãy viết đoạn văn ngắn trình bày suy nghĩ em quan niệm: “Có ba cách để tự làm giàu mình: mỉm cười, cho tha thứ” (Theo Hạt giống tâm hồn – NXB Tổng hợp TP HCM, 2008) Câu 3: Tập làm văn: (5 điểm) Văn kể chuyện
Học sinh chọn đề sau:
Đề 1: Kể lại câu chuyện (từ sách, từ phim) cảm động có ý nghĩa tình yêu thương (Chú ý kết hợp miêu tả, biểu cảm)
(9)ĐỀ 5
I Đọc hiểu: (3 điểm)
Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi.
“ Mẹ lấy vạt áo nâu thấm nước mắt cho xốc nách lên xe Đến mới kịp nhận mẹ tơi khơng cịm cõi xơ xác cô nhắc lại lời người họ nội của Gương mặt mẹ tươi sáng với đôi mắt nước da mịn, làm bật màu hồng hai gò má Hay sung sướng trơng nhìn ơm ấp hình hài máu mủ mà mẹ tơi lại tươi đẹp thuở cịn sung túc? Tơi ngồi đệm xe, đùi áp đùi mẹ tôi, đầu ngã vào cánh tay mẹ tôi, thấy cảm giác ấm áp đã bao lâu lại mơn man khắp da thịt Hơi quần áo mẹ thở ở khuôn miệng xinh xắn nhai trầu phả lúc thơm tho lạ thường ”
a, Nêu nội dung đoạn văn (1,0điểm)
b, Tìm từ thuộc trường từ vựng có đoạn văn gọi tên trường từ vựng (1,0điểm)
c, Hãy viết đoạn văn ngắn (4 đến dịng) trình bày suy nghĩ em về tình mẫu tử (1,0 điểm)
Câu 2: NLXH (2,0 điểm)
Phải sống ảo có nguy đánh giá trị thực? Hãy trình bày suy nghĩ em đoạn văn nghị luận
Câu 3: Tập làm văn: (5 điểm) Văn kể chuyện Học sinh chọn đề sau:
Đề 1: Kể lại câu chuyện (từ sách, từ phim) cảm động có ý nghĩa tình yêu thương (Chú ý kết hợp miêu tả, biểu cảm)
Đề 2: Kể lại câu chuyện (từ sách, từ phim) cảm động có ý nghĩa ý chí nghị lực (Chú ý kết hợp miêu tả, biểu cảm)
(10)