Ảnh hưởng của loại thức ăn, mật độ và độ mặn đến tăng trưởng và tỷ lệ sống của cá chình hoa anguilla marmorata (quoy and gaimard,1824) giai đoạn giống tại nam định
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 82 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
82
Dung lượng
9,69 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG TRẦN THỌ ĐAN “ẢNH HƯỞNG CỦA LOẠI THỨC ĂN, MẬT ĐỘ VÀ ĐỘ MẶN ĐẾN TĂNG TRƯỞNG VÀ TỶ LỆ SỐNG CỦA CÁ CHÌNH HOA Anguilla marmorata (Quoy and Gaimard, 1824) GIAI ĐOẠN GIỐNG TẠI NAM ĐỊNH” LUẬN VĂN THẠC SĨ Nam Định, 4/2017 BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG TRẦN THỌ ĐAN “ẢNH HƯỞNG CỦA LOẠI THỨC ĂN, MẬT ĐỘ VÀ ĐỘ MẶN ĐẾN TĂNG TRƯỞNG VÀ TỶ LỆ SỐNG CỦA CÁ CHÌNH HOA Anguilla marmorata (Quoy and Gaimard, 1824) GIAI ĐOẠN GIỐNG TẠI NAM ĐỊNH” LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngành: Nuôi trồng thủy sản Mã số: 60620301 Số 1238/QĐ-ĐHNT, ngày 30/12/2015 Quyết định giao đề tài: Quyết định thành lập HĐ: Ngày bảo vệ: Người hướng dẫn khoa học: 486/QĐ-ĐHNT ngày 29/05/2017 10/06/2017 TS LƯƠNG CÔNG TRUNG Chủ tịch Hội đồng: PGS.TS LẠI VĂN HÙNG Khoa sau đại học: Nam Định, 4/2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết đề tài: “Ảnh hưởng loại thức ăn, mật độ độ mặn đến tăng trưởng tỷ lệ sống cá chình hoa Anguilla marmorata (Quoy and Gaimard, 1824) giai đoạn giống Nam Định” cơng trình nghiên cứu cá nhân chưa cơng bố cơng trình khoa học khác thời điểm Nam Định, ngày 26 tháng năm 2017 Tác giả Trần Thọ Đan iii LỜI CẢM ƠN Trước hết xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu trường Đại học Nha Trang, Ban Giám đốc Viện Nuôi trồng Thủy sản Khoa Đào tạo sau Đại học trường Đại học Nha Trang tạo điều kiện để học tập nghiên cứu nâng cao trình độ năm qua Xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc thầy hướng dẫn: Tiến sĩ Lương Công Trung dìu dắt, động viên nhiệt tình hướng dẫn học tập thực đề tài nghiên cứu Tôi xin gửi lời cảm ơn đến quý thầy cô Viện Nuôi trồng Thủy sản trường Đại học Nha Trang, cán nhân viên Trung tâm giống thủy đặc sản tỉnh Nam Định nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi đóng góp nhiều ý kiến q trình tơi tiến hành thí nghiệm Trung tâm Cám ơn bạn lớp cao học NTTS khóa 56CH Hải Phịng giúp đỡ, đóng góp ý kiến để đề tài hoàn thành tốt Cuối xin cám ơn gia đình, người thân bạn bè động viên tạo điều kiện tốt cho suốt thời gian học tập nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn! Nam Định, ngày 26 tháng 03 năm 2017 Tác giả Trần Thọ Đan iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN iii LỜI CẢM ƠN iv DANH MỤC BẢNG .v DANH MỤC HÌNH viii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN ix MỞ ĐẦU: .1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Hệ thống phân loại đặc điểm hình thái cá chình hoa 1.1.1 Hệ thống phân loại 1.1.2 Đặc điểm hình thái 1.2 Đặc điểm phân bố sinh thái cá chình 1.2.1 Phân bố 1.2.2 Môi trường sống .4 1.2.2.1 Nhiệt độ 1.2.2.2 pH 1.2.2.3 Oxy 1.2.2.4 Độ mặn 1.2.2.5 Hàm lượng Nitơ nước 1.3 Một số đặc điểm sinh học cá chình 1.3.1 Đặc điểm dinh dưỡng .6 1.3.2 Đặc điểm sinh trưởng phát triển 1.3.3 Tập tính sinh sản .7 1.4 Nghiên cứu ni cá chình Thế giới .8 1.4.1 Lịch sử phát triển trạng nghề ni cá chình giới 1.4.2 Thành chung nghề nuôi cá chình .11 1.4.3 Các trở ngại ni cá chình 12 1.5 Nghiên cứu ni cá chình Việt Nam 12 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1 Đối tượng, thời gian địa điểm nghiên cứu .16 2.2 Sơ đồ khối nội dung nghiên cứu 16 v 2.3 Bố trí thí nghiệm 16 2.3.1 Nghiên cứu ương cá chình giống với loại thức ăn khác .16 2.3.2 Nghiên cứu ương cá chình giống với loại mật độ khác 19 2.3.3 Thí nghiệm ni cá Chình giống với độ mặn khác .20 2.3.4 Xác định thông số môi trường .21 2.3.5 Xác định thông số sinh trưởng cá: 21 2.3.6 Phương pháp xử lý số liệu: 22 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 23 3.1 Sinh trưởng tỷ lệ sống cá chình ương ni với loại thức ăn khác 23 3.1.1 Biến động yếu tố môi trường bể ương 23 3.1.2.Sinh trưởng khối lượng chiều dài cá chình 24 3.1.2.1 Sinh trưởng khối lượng 24 3.1.2.2 Sinh trưởng chiều dài 26 3.1.3 Tỷ lệ sống cá chình sử dụng loại thức ăn khác 27 3.2 Sinh trưởng tỷ lệ sống cá chình ương ni mật độ khác 28 3.2.1 Biến động yếu tố môi trường bể ương 28 3.2.2 Sự tăng trưởng khối lượng chiều dài cá chình 29 3.2.2.1 Sự tăng trưởng khối lượng 29 3.2.2.2 Tăng trưởng chiều dài 30 3.2.3 Tỷ lệ sống 32 3.3 Ương ni cá chình với loại độ mặn khác 32 3.3.1 Biến động yếu tố môi trường bể ương nuôi 32 3.3.2 Sự tăng trưởng khối lượng kích thước cá chình ương độ mặn khác .33 3.3.2.1 Sự tăng trưởng khối lượng 33 3.3.2.2 Tăng trưởng chiều dài 35 3.3.3 Tỷ lệ sống 36 Chương 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 37 4.1 Kết luận 37 4.2 Đề xuất 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO .38 vi DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Thành phần sinh hóa cá tạp tươi thức ăn công nghiệp 19 Bảng 3.1: Sự biến động yếu tố môi trường q trình ni .23 Bảng 3.2: Tốc độ tăng trưởng khối lượng cá chình ương nuôi với thức ăn khác .24 Bảng 3.3: Tốc độ tăng trưởng kích thước cá chình ương ni với thức ăn khác .26 Bảng 3.5: Tốc độ tăng trưởng cá chình ương ni với mật độ khác 29 Bảng 3.6: Tốc độ tăng trưởng kích thước cá chình ương ni với mật độ khác .30 Bảng 3.7: Sự biến động yếu tố môi trường q trình ni .33 Bảng 3.8: Tốc độ tăng trưởng khối lượng cá chình 33 Bảng 3.9: Tốc độ tăng trưởng chiều dài cá chình ni độ mặn khác 35 vii DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Hình thái ngồi cá chình hoa (Anguilla marmorata) Hình 1.2: Vịng đời cá chình (FAO, 2008) .8 Hình 2.1: Sơ đồ khối nội dung nghiên cứu 16 Hình 2.2: Thí nghiệm ương cá chình giống với loại thức ăn khác 17 Hình 2.3: Cá bố trí thí nghiệm .18 Hình 2.4: Thức ăn cơng nghiệp cho cá chình 18 Hình 2.5 : Hệ thống bể thí nghiệm 18 Hình 2.6: Thí nghiệm ương cá chình giống với loại mật độ khác 20 Hình 2.7: Thí nghiệm ương cá chình giống với loại độ mặn khác 21 Hình 2.8: Thu mẫu xác định khối lượng cá chình 22 Hình 2.9 Thu mẫu xác định kích thước cá chình 22 Hình 3.1: Sự tăng trưởng khối lượng cá chình ương ni với loại thức ăn khác .25 Hình 3.2: Sự tăng trưởng kích thước cá chình ương ni với loại thức ăn khác .27 Hình 3.3: Tỷ lệ sống cá chình sau tháng nuôi sử dụng thức ăn khác 27 Hình 3.4: Sự tăng trưởng khối lượng cá chình ni mật độ khác 30 Hình 3.5: Sự tăng trưởng kích thước cá chình ni mật độ khác 31 Hình 3.6: Tỷ lệ sống cá chình sau tháng nuôi với loại mật độ khác .32 Hình 3.7: Sự tăng trưởng khối lượng cá cá chình ni độ mặn khác 34 Hình 3.8: Sự tăng trưởng kích thước cá cá chình ni độ mặn khác 35 Hình 3.9: Tỷ lệ sống cá chình sau tháng ni với loại Độ mặn khác 36 viii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Nam Định tỉnh ven biển có, có diện tích ao hồ lớn với khoảng 15.000ha mặt nước ni trồng thủy sản, có nguồn thức ăn cá tạp dùng cho nuôi thủy sản dồi dào, phù hợp cho nghề ni cá chình Trong đề án tái cấu ngành nông nghiệp, tỉnh Nam Định xác định phát triển nuôi trồng thủy sản ngành mũi nhọn tỉnh Hiện đối tượng thủy sản nước truyền thống cho giá trị kinh tế thấp, nên người nuôi Nam Định lựa chọn đối tượng đặc sản, có cá chình hoa để ni nhằm đem lại giá trị kinh tế cao Tuy nhiên Nam Định, nghề ni cá chình hoa bắt đầu phát triển số biện pháp kỹ thuật quy trình ni cá chình, giai đoạn ương giống chưa nghiên cứu Vì việc nghiên cứu “Ảnh hưởng số loại thức ăn, mật độ độ mặn đến tăng trưởng tỷ lệ sống cá chình hoa Anguilla marmorata (Quoy and Gaimard, 1824) giai đoạn giống Nam Định.” cần thiết Nghiên cứu ương ni cá chình giống với loại thức ăn khác nhau; Thí nghiệm bố trí với nghiệm thức, gồm nghiệm thức sử dụng cá tạp, nghiệm thức sử dụng cá tạp thức ăn công nghiệp (hàm lượng protein 45%), nghiệm thức sử dụng thức ăn công nghiệp (hàm lượng protein 45%), nghiệm thức lặp lại lần Kết thí nghiệm cho thấy, ương cá chình giai đoạn giống từ 10-20g/con, sử dụng thức ăn công nghiệp cá có tốc độ tăng trưởng nhanh tỷ lệ sống đạt cao Nghiên cứu kỹ thuật ương ni cá chình giống với loại mật độ khác nhau, thí nghiệm bố trí với nghiệm thức tương ứng với loại mật độ 300 con/m3,500 con/m3 700 con/m3 Mỗi nghiệm thức lặp lại lần Kết thí nghiệm cho thấy ương cá mật độ thấp, cá lớn nhanh tỷ lệ sống cao Nghiên cứu ương nuôi cá chình với loại độ mặn khác nhau, thí nghiệm bố trí với bốn nghiệm thức tương ứng với bốn loại độ mặn 0‰, 5‰, 10‰ 15‰ Mỗi nghiệm thức lặp lại lần Kết sau tháng ương ni cá có tốc độ tăng trưởng tỷ lệ sống cao độ mặn 0‰ Ở độ mặn 15‰ cá tăng trưởng tỷ lệ sống thấp Ương ni cá chình giai đoạn giống (10-20g/con) sử dụng thức ăn công nghiệp (protein 45%), mật độ thả 300 con/m2, độ mặn 0‰ đạt sinh sinh trưởng tỷ lệ sống cao ix MỞ ĐẦU Nam Định tỉnh ven biển với 72 km bờ biển, diện tích ni trồng thủy sản lên đến 15.000 đóng góp tích cực tạo nhiều sản phẩm có giá trị kinh tế cao để tiêu thụ nước xuất Bên cạnh đối tượng chủ lực tôm, ngao, cua biển cá chẽm, nhiều đối tượng nước lợ cá song, cá sủ đất, cá chim vây vàng, cá trắm đen, cá chình cua đồng ý phát triển với nhiều qui mơ hình thức khác Trong đó, cá chình đối tượng ni mới, sống mơi trường nước ngọt, lợ mặn ni thâm canh ao đất, bể xi măng bể lót bạt Cá chình có giá trị kinh tế cao, thịt thơm ngon thị trường ưa chuộng, tiêu thụ nước xuất Từ năm 2000, cá chình ni nhiều khu vực miền Trung tỉnh Đồng sông Cửu Long Cà Mau, An Giang, Đồng Tháp, Bạc Liêu số tỉnh miền Bắc Nam Định, Vĩnh Phúc với nhiều hình thức ni khác nuôi ao đất, nuôi lồng bè nuôi bể ximăng Tuy nhiên, vấn đề khó khăn việc phát triển nghề ni cá chình nước ta nói chung Nam Định nói riêng nguồn giống, nguồn giống cá chình hoàn toàn phụ thuộc vào khai thác tự nhiên Tại Nam Định, việc ương ni cá chình gặp nhiều khó khăn từ vận chuyển đến ương giống lưu giữ Để góp phần vào việc giải nguồn giống cung cấp cho nghề ni thương phẩm cá chình phát triển, thực đề tài “Ảnh hưởng số loại thức ăn, mật độ độ mặn đến tăng trưởng tỷ lệ sống cá chình hoa Anguilla marmorata (Quoy and Gaimard, 1824) giai đoạn giống Nam Định” Mục tiêu nghiên cứu đề tài xác định loại thức ăn, mật độ độ mặn thích hợp cho quy trình ương ni giống cá chình hoa Nội dung nghiên cứu đề tài bao gồm: - Nghiên cứu ảnh hưởng thức ăn đến sinh trưởng tỷ lệ sống cá chình hoa giai đoạn giống - Nghiên cứu ảnh hưởng mmạt độ đến sinh trưởng tỷ lệ sống cá chình hoa giai đoạn giống Lower Bound Upper Bound 21.1609 76203 43996 19.2679 23.0539 20.66 22.04 19.1978 31124 17969 18.4246 19.9709 18.84 19.40 3 17.9157 27602 15936 17.2300 18.6013 17.60 18.08 17.9667 22368 12914 17.4110 18.5223 17.71 18.12 12 19.0603 1.42766 41213 18.1532 19.9673 17.60 22.04 Total Multiple Comparisons KT Sau LSD Mean 95% Confidence Interval Difference (I) NT (J) NT (I-J) 1.96310* 36601 001 1.1191 2.8071 3.24523* 36601 000 2.4012 4.0892 3.19423* 36601 000 2.3502 4.0382 -1.96310* 36601 001 -2.8071 -1.1191 1.28212* 36601 008 4381 2.1261 1.23112* 36601 010 3871 2.0751 -3.24523* 36601 000 -4.0892 -2.4012 -1.28212* 36601 008 -2.1261 -.4381 -.05100 36601 893 -.8950 7930 -3.19423* 36601 000 -4.0382 -2.3502 -1.23112* 36601 010 -2.0751 -.3871 05100 36601 893 -.7930 8950 Std Error Sig Lower Bound Upper Bound * The mean difference is significant at the 0.05 level Descriptives Tang truong 95% Confidence Interval for Mean N Mean Std Deviation Std Error Lower Bound Upper Bound Minimum Maximum 3.56689 563319 325232 2.16753 4.96625 3.152 4.208 1.46112 415110 239664 42993 2.49231 989 1.771 3 30567 121022 069872 00503 60630 167 390 30333 176163 101708 -.13428 74095 140 490 12 1.40925 1.425987 411647 50322 2.31528 140 4.208 Total 59 Multiple Comparisons Tang truong LSD 95% Confidence Interval Mean Difference (I) NT (J) NT (I-J) 2.105770* 298698 000 1.41697 2.79457 3.261225* 298698 000 2.57243 3.95002 3.263559* 298698 000 2.57476 3.95236 -2.105770* 298698 000 -2.79457 -1.41697 1.155456* 298698 005 46666 1.84426 1.157789* 298698 005 46899 1.84659 -3.261225* 298698 000 -3.95002 -2.57243 -1.155456* 298698 005 -1.84426 -.46666 002333 298698 994 -.68647 69113 -3.263559* 298698 000 -3.95236 -2.57476 -1.157789* 298698 005 -1.84659 -.46899 -.002333 298698 994 -.69113 68647 Std Error Sig * The mean difference is significant at the 0.05 level 60 Lower Bound Upper Bound BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc BẢN TRẢ LỜI CÂU HỎI Của Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ Họ tên: Trần Thọ Đan Mã HV: 56CH369 Tên đề tài: “Ảnh hưởng loại thức ăn, mật độ độ mặn đến tăng trưởng tỷ lệ sống cá chình hoa Anguilla marmorata (Quoy and Gaimard, 1824) giai đoạn giống Nam Định” Người hướng dẫn: TS Lương Công Trung Ngành: Nuôi trồng thủy sản Ngày bảo vệ: 10/6/2017 Căn câu hỏi Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ Tôi xin trả lời sau: Câu 1: Trong thí nghiệm thức ăn, tác giả cho ăn với tỷ lệ 6-7% khối lượng cá, liệu cách cho ăn có đảm bảo cung cấp đầy đủ lượng thức ăn cho cá nuôi tất nghiệm thức? Tại sao? Dựa sở nghiên cứu đặc tính sinh học, đề tài thí nghiệm trước đó, với kinh nghiệm ương nuôi thực tiễn từ nhiều năm chọn phần ăn cá chình với tỷ lệ 6-7% khối lượng cá Việc cho ăn hoàn toàn đảm bảo cung cấp đầy đủ lượng thức ăn cho cá nuôi tất nghiệm thức Kết q trình thí nghiệm, với lượng thức ăn thường xuyên thừa thức ăn tất bể ương với loại thức ăn Câu 2: Cơ sở khoa học việc định mức mật độ độ mặn nuôi thử nghiệm? Dựa sở nghiên cứu đặc tính sinh học, đề tài thí nghiệm trước đề tài Châu Lan Anh 2012 “Nghiên cứu ương cá chình loại thức ăn mật độ khác nhau” Dương Hoàng Oanh 2009 “Ảnh hưởng độ mặn, thức ăn mật độ nuôi đến sinh trưởng tỷ lệ sống cá chình bơng giai đoạn 25 – 100 g Trà Vinh” chọn mức mật độ độ mặn nuôi thử nghiệm Câu 3: Cách thức pha để thu nước ni có độ mặn 5‰, 10‰, 15‰? Pha nước muối theo độ mặn mong muốn tính tốn dựa theo sơ đồ cơng thức sau: A (lít) nước có độ mặn S1 ‰ hịa với B (lít) nước có độ mặn S2 ‰ A + B (lít) nước có độ mặn (A x S1 ‰ + B x S2 ‰) / (A+B) Như để tìm A B cần: C = A+B S‰ = (A x S1 ‰ + B x S2 ‰) / (A+B) Ghi chú: Với C biết, đề tài C = 120 lít nước S1‰ , S2 ‰ độ mặn nước nước ót đem pha với nên biết máy đo độ mặn S‰: độ mặn nước phải có sau pha nên biết rõ (Ở đề tài 5‰, 10‰, 15‰) Như vậy: S‰ = ((C – B) x S1 ‰ + B x S2 ‰) / (C-B+B) Suy ra: C x S‰ = ((C – B) x S1 ‰ + B x S2 ‰) C x S‰ = C x S1 ‰ + B x (S2 ‰ - S1 ‰ ) Vậy: B = C x(S‰ - S1 ‰ ) / (S2 ‰ - S1 ‰ ) A = C – B = C((S2 ‰ - S ‰ ) / (S2 ‰ - S1 ‰ ) Câu 4: Cho biết nguồn cá chình giống từ đâu? Cá tạp lồi cá gì? Thức ăn công nghiệp loại thức ăn nào? Xuất xứ? Nguồn cá chình giống mua từ Bình Định có kích cỡ từ 11 – 19g/con Cá tạp sử dụng làm thức ăn cho cá chình lồi cá trích trịn S.aurita Thức ăn cơng nghiệp thức ăn chun dành cho cá chình, có xuất xứ từ Đài loan Khánh Hòa, ngày 07 tháng 07 năm 2017 Học viên Trần Thọ Đan Chủ tịch Hội đồng Người hướng dẫn BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc BẢN GIẢI TRÌNH CHỈNH SỬA LUẬN VĂN Theo yêu cầu Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ Họ tên: Trần Thọ Đan Mã HV: 56CH369 Tên đề tài: “Ảnh hưởng loại thức ăn, mật độ độ mặn đến tăng trưởng tỷ lệ sống cá chình hoa Anguilla marmorata (Quoy and Gaimard, 1824) giai đoạn giống Nam Định” Người hướng dẫn: TS Lương Công Trung Ngành: Nuôi trồng thủy sản Ngày bảo vệ: 10/6/2017 Căn yêu cầu Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ Tơi xin giải trình luận văn chỉnh sửa sau: Yêu cầu 1: Trích dẫn tài liệu báo thực theo kiểu trích dẫn Vancouver, việc ghi tài liệu tham khảo lại theo kiểu Harvard Nội dung chỉnh sửa: Đã chỉnh sửa trích dẫn tài liệu báo ghi tài liệu tham khảo lại theo trích dẫn Vancouver Yêu cầu 2: Lời cảm ơn “Ban Chủ nhiệm Viện…” sửa lại thành “Ban Giám đốc Viện”, cách đánh số trang La Mã (số iv iiii) Nội dung chỉnh sửa: Đã chỉnh sửa theo góp ý phản biện Yêu cầu 3: Cần thống tên gọi cho đối tượng nghiên cứu, khơng nên lúc gọi Cá chình bơng, lúc gọi cá chình hoa Nội dung chỉnh sửa: Đã sửa lại toàn luận văn với tên gọi đối tượng nghiên cứu thống “Cá chình hoa” Yêu cầu 4: Lỗi dính chữ (t1), dung từ “ngồi miền Bắc” (t2), lỗi tả “nửa trước thân” (t3); “thực hiên” (t9); “Qng Trị” (t13); Cơng thức hóa học “O2”, “NH3”, “NH4+” (t6); lỗi dính chữ “cuarenzyme” (t6); “Cá chình(10-15g/con” (t15); dung từ “Nam Triều Tiên” nên sửa thành “Hàn Quốc” (t11); ký hiệu khoảng: ví dụ “160÷180g/con” (t7,8…) cần sửa thành “160-180g/con) Nội dung chỉnh sửa: Đã sửa lại theo góp ý thầy phản biện Yêu cầu 5: Phần phương pháp nghiên cứu chưa nêu rõ luận cho việc đưa mức mật độ ương tối ưu mức độ mặn khác nhau; mô tả rõ bước chuẩn bị loại thức ăn Các hình 2.1, 2.2, 2.6, 2.7 nên thay cụm từ “Nhận xét kết luận” cụm từ “Tỉ lệ sống tăng trưởng” Ở thí nghiệm 2.3.3 trang 20 cần viết rõ mật độ ương loại thức ăn sử dụng cho thí nghiệm Nội dung chỉnh sửa: Đã bổ sụng luận cho việc đưa mức mật độ ương tối ưu mức độ mặn khác Đã mô tả bước chuẩn bị thức ăn Các hình 2.1, 2.2, 2.6, 2.7 thay cụm từ “Nhận xét kết luận” cụm từ “Tỉ lệ sống tăng trưởng” Ở thí nghiệm 2.3.3 trang 20 viết rõ mật độ ương 300 con/m3và loại thức ăn sử dụng cho thí nghiệm loại thức ăn tốt sau làm xong thí nghiệm (so sánh tốc độ tăng trưởng tỉ lệ sống với loại thức ăn Cá tạp, Cá tạp phối trộn thức ăn công nghiệp, thức ăn công nghiệp) Yêu cầu 6: Phần kết nghiên cứu thảo luận : - Tất bảng cần đưa tên nghiệm thức vào cột Nghiệm thức thay dung ký hiệu NT1, NT2, NT3 Chỉnh sửa số thập phân dấu thập phân Bổ sung thảo luận thí nghiệm mật độ độ mặn Nội dung chỉnh sửa: Đã sửa đưa tên nghiệm thức vào cột Nghiệm thức Đã chỉnh sửa số thập phân dấu thập phân Đã bổ sung thêm thảo luận thí nghiệm mật độ Khơng bổ sung thêm thảo luận thí nghiệm độ mặn tác giả trước ương độ mặn khác với kích cỡ nhỏ 10g/con Yêu cầu 7: Phần kết luận đề xuất ý kiến Viết lại kết luận thẳng vào nội dung nghiên cứu, ngắn gọn súc tích lại Nên bỏ đề xuất thứ Nội dung chỉnh sửa: Đã viết lại kết luận ngắn gọn súc tích Đã bỏ đề xuất thứ Yêu cầu 8: Tài liệu tham khảo nên tách đưa tài liệu tiếng việt lên trên, tiếng Anh xuống dưới, xếp tài liệu theo thứ tự Alphabet Nội dung chỉnh sửa: Tài liệu tham khảo tách đưa tài liệu tiếng việt lên trên, tiếng Anh xuống dưới, xếp tài liệu theo thứ tự Alphabet Yêu cầu 9: Phụ lục không đánh số trang Nội dung chỉnh sửa: bỏ số trang phần phụ lục Khánh Hòa, ngày 07 tháng 07 năm 2017 Học viên Trần Thọ Đan Chủ tịch Hội đồng Người hướng dẫn ... cứu Ảnh hưởng thức ăn, mật độ độ mặn đến tăng trưởng tỷ lệ sống cá chình hoa Anguilla marmorata giai đoạn giống Nghiên cứu ảnh hưởng thức ăn đến sinh trưởng tỷ lệ sống cá chình hoa giai đoạn giống. .. hoa giai đoạn giống - Nghiên cứu ảnh hưởng mmạt độ đến sinh trưởng tỷ lệ sống cá chình hoa giai đoạn giống - Nghiên cứu ảnh hưởng độ mặn đến sinh trưởng tỷ lệ sống cá chình hoa giai đoạn giống. .. TRANG TRẦN THỌ ĐAN ? ?ẢNH HƯỞNG CỦA LOẠI THỨC ĂN, MẬT ĐỘ VÀ ĐỘ MẶN ĐẾN TĂNG TRƯỞNG VÀ TỶ LỆ SỐNG CỦA CÁ CHÌNH HOA Anguilla marmorata (Quoy and Gaimard, 1824) GIAI ĐOẠN GIỐNG TẠI NAM ĐỊNH” LUẬN VĂN THẠC