Ảnh hưởng của việc tăng mật độ kết hợp cho ăn bổ sung và độ sâu của mương đến hiệu quả nuôi tôm trong mô hình tôm – khóm tại gò quao – kiên giang

51 13 0
Ảnh hưởng của việc tăng mật độ kết hợp cho ăn bổ sung và độ sâu của mương đến hiệu quả nuôi tôm trong mô hình tôm – khóm tại gò quao – kiên giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG DƯƠNG DUY DUYỆT ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC TĂNG MẬT ĐỘ KẾT HỢP CHO ĂN BỔ SUNG VÀ ĐỘ SÂU CỦA MƯƠNG ĐẾN HIỆU QUẢ NI TƠM TRONG MƠ HÌNH TƠM - KHĨM TẠI GỊ QUAO - KIÊN GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ Khánh Hòa – 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG DƯƠNG DUY DUYỆT ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC TĂNG MẬT ĐỘ KẾT HỢP CHO ĂN BỔ SUNG VÀ ĐỘ SÂU CỦA MƯƠNG ĐẾN HIỆU QUẢ NI TƠM TRONG MƠ HÌNH TƠM - KHĨM TẠI GÒ QUAO - KIÊN GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngành: Nuôi trồng thủy sản Mã số: 8620301 Quyết định giao đề tài: 780/QĐ-ĐHNT ngày 06/7/2018 Quyết định thành lập HĐ: 391/QĐ-ĐHNT ngày 10/4/2019 Hiệu trưởng Trường Đại học Nha Trang Ngày bảo vệ: 14/5/2019 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS LÊ MINH HỒNG Chủ tịch Hội đồng: Phịng Đào tạo Sau Đại học Khánh Hòa– 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết đề tài: “Ảnh hưởng việc tăng mật độ kết hợp cho ăn bổ sung độ sâu mương đến hiệu ni tơm mơ hình tơm – khóm Gị Quao – Kiên Giang” cơng trình nghiên cứu cá nhân chưa công bố cơng trình khoa học khác thời điểm Khánh Hòa, tháng năm 2019 Tác giả luận văn Dương Duy Duyệt iii LỜI CẢM ƠN Trước hết xin chân thành cảm ơn Viện Ni trồng Thủy sản, Phịng Đào tạo sau Đại học - Trường Đại học Nha Trang, Trường Đại học Kiên Giang quan tâm giúp đỡ, tạo điều kiện suốt thời gian học tập, nghiên cứu thực đề tài thạc sĩ Kính lời cảm ơn Thầy PGS.TS Lê Minh Hoàng người trực tiếp hướng dẫn định hướng đề tài cho lời biết ơn sâu sắc kính trọng Xin chân thành cảm ơn Thầy, Cô Viện Nuôi trồng Thủy sản, Thầy Cơ tham gia giảng dạy, truyền đạt tận tình vốn kiến thức, kinh nghiệm quí báu cho lớp Cao học Nuôi trồng Thủy sản 2017 - Kiên Giang Cảm ơn Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Kiên Giang, Ủy ban nhân dân huyện Gò Quao hỗ trợ phần kinh phí thực đề tài góp phần vào kết học tập, nghiên cứu chương trình Cao học Nuôi trồng Thủy sản Đại học Nha Trang Cảm ơn Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Chi cục Nuôi trồng Thủy sản tỉnh Kiên Giang tạo điều kiện hoàn thành đề tài Cảm ơn phịng Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn, Chi cục Thống kê huyện Gò Quao, Ủy ban nhân dân xã Vĩnh Phước A Hợp tác xã sản xuất tôm – khóm Phước An nhiệt tình cung cấp cho thông tin để thực thành công đề tài Xin gửi lời cám ơn bạn học viên lớp Cao học Nuôi trồng thủy sản 2017 Kiên Giang đồng nghiệp nhiệt tình giúp đỡ tơi hồn thành chương trình học tập thực xong đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn! Khánh Hịa, tháng năm 2019 Tác giả luận văn Dương Duy Duyệt iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN iii LỜI CẢM ƠN iv MỤC LỤC .v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vii DANH MỤC BẢNG viii DANH MỤC HÌNH ix TRÍCH YẾU LUẬN VĂN x MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU .3 1.1 Một số đặc điểm sinh học tôm sú .3 1.1.1 Vị trí phân loại 1.1.2 Vòng đời phân bố 1.1.3 Đặc điểm sinh trưởng 1.1.4 Đặc điểm sinh sản 1.1.5 Đặc điểm dinh dưỡng 1.2 Tình hình nghề nuôi sú giới nước 1.2.1 Tình hình nghề nuôi tôm sú giới 1.2.2 Tình hình nghề ni tôm sú Việt Nam .7 1.2.3 Tình hình nghề ni tơm sú ĐBSCL 1.2.4 Tình hình nghề ni tơm sú Kiên Giang 11 1.2.5 Tình hình nghề ni tơm sú Gị Quao 16 1.3 Tình hình trồng khóm giới nước 17 1.3.1 Tình hình trồng khóm giới .17 1.3.2 Tình hình trồng khóm Việt Nam 18 1.3.3 Tình hình trồng khóm Kiên Giang Gị Quao 18 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .19 2.1 Thời gian, địa điểm đối tượng nghiên cứu 19 2.2 Sơ đồ khối nội dung nghiên cứu .19 2.3 Phương pháp nghiên cứu theo nội dung 19 v 2.3.1 Ảnh hưởng mật độ có bổ sung thức ăn đến tăng trưởng khối lượng, tỷ lệ sống tôm hiệu kinh tế 19 2.3.2 Ảnh hưởng độ sâu mương đến tăng trưởng khối lượng, tỷ lệ sống tôm hiệu kinh tế .20 2.4 Các tiêu đánh giá .22 2.4.1 Xác định yếu tố môi trường 22 2.4.2 Xác định tốc độ tăng trưởng 22 2.4.3 Xác định tỷ lệ sống 23 2.4.4 Đánh giá hiệu kinh tế 23 2.5 Phương pháp xử lý số liệu 24 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 25 3.1 Các thông số môi trường nước ao ni thí nghiệm 25 3.2 Kết ảnh hưởng mật độ đến hiệu tôm sú nuôi 26 3.2.1 Ảnh hưởng mật độ lên tăng trưởng 26 3.2.2 Ảnh hưởng mật độ lên tỷ lệ sống 29 3.2.3 Sơ đánh giá hiệu kinh tế 31 3.3 Kết ảnh hưởng độ sâu đến hiệu tôm sú nuôi 33 3.3.1 Ảnh hưởng độ sâu lên tăng trưởng 33 3.3.2 Ảnh hưởng độ sâu lên tỷ lệ sống 35 3.3.3 Sơ đánh giá hiệu kinh tế 36 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 38 4.1 Kết luận .38 4.2 Đề xuất 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO 39 PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BTC : Bán thâm canh ĐBSCL : Đồng Sông Cửu Long FAO : Tổ chức lương nông giới HTX : Hợp tác xã THT : Tổ hợp tác KH : Kế hoạch NTTS : Nuôi trồng thủy sản NN & PTNT : Nông nghiệp Phát triển nông thôn PL : Post larvae QCCT : Quảng canh cải tiến SCK : So kỳ TC : Thâm canh TCT : Tôm chân trắng UBND : Ủy ban nhân dân vii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.2: Tình hình NTTS Kiên Giang năm 2016, kế hoạch 2017 12 Bảng 1.3: Kế hoạch nuôi tôm nước lợ 2017 địa bàn tỉnh Kiên Giang 14 Bảng 2.1: Chu kỳ thu mẫu tôm thông số môi trường nước 21 Bảng 2.2: Định lượng thức ăn cho tôm nuôi 22 Bảng 2.3: Phương pháp, thời gian xác định yếu tố môi trường 22 Bảng 3.1: Các thông số môi trường nước ao nuôi bố trí thí nghiệm 25 Bảng 3.2: Ảnh hưởng mật độ lên tăng trưởng .256 Bảng 3.3: Ảnh hưởng mật độ tôm nuôi đến tỷ lệ sống 269 Bảng 3.4: Hiệu kinh tế tôm sú nuôi với mật độ nuôi khác 31 Bảng 3.5: Khối lượng tôm sú nuôi với độ sâu mương khác .313 Bảng 3.6: Ảnh hưởng độ sâu lên tỷ lệ sống tôm sú nuôi 335 Bảng 3.7: Lợi nhuận kinh tế nuôi tôm sú với độ sâu khác 356 viii DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Hình dáng bên ngồi tơm sú (Penaeus monodon Fabricius, 1798) Hình 1.2: Vịng đời tôm sú theo Motoh (1981) Hình 2.1: Sơ đồ khối nội dung nghiên cứu 19 Hình 2.2: Mơ sơ đồ bố trí thí nghiệm 20 ix TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Kiên Giang tỉnh thuộc vùng ĐBSCL, nằm phía Tây Nam Tổ quốc, có đường bờ biển dài, hệ thống kênh rạch chằng chịt, với nhiều cửa sông lớn Đây điều kiện thuận lợi cho việc nuôi thủy sản nước lợ, phát triển mạnh mơ hình ni tơm QCCT Tập dụng tiềm mạnh vùng, năm qua nơng dân huyện Gị Quao, tỉnh Kiên Giang phát triển nghề ni tơm sú mương khóm tháng bị nhiễm mặn Tuy nhiên, việc nuôi tơm sú mương khóm phát triển cịn tự phát, thiếu quy hoạch, nơng dân ni tơm chưa có nhiều kinh nghiệm q trình ni Đặc biệt quy trình kỹ thuật ni phù hợp nào, ni với mật độ bao nhiêu, độ sâu mương nuôi sao, yếu tố mơi trường q trình ni nhiều bất cập Đề tài “Ảnh hưởng việc tăng mật độ kết hợp cho ăn bổ sung độ sâu mương đến hiệu nuôi tôm mơ hình tơm – khóm Gị Quao – Kiên Giang” thực để làm sở khoa học cho việc phát triển bền vững nghề nuôi tôm sú mương khóm, góp phần nâng cao thu nhập cho nông dân, tạo điều kiện phát triển kinh tế xã hội huyện Nghiên cứu nhằm tìm ảnh hưởng việc tăng mật độ kết hợp với việc bổ sung thức ăn cơng nghiệp q trình ni, ảnh hưởng đến tăng trưởng khối lượng tỷ lệ sống tôm thông qua ngày nuôi khác Ngoài ra, đề tài nghiên cứu độ sâu mương có ảnh hưởng đến tơm sú nuôi thông qua tốc độ tăng trưởng tỷ lệ sống tôm nuôi Kết nghiên cứu cho thấy việc tăng mật độ ni có bổ sung thức ăn công nghiệp thông qua thời gian nuôi khác ảnh hưởng đến tăng trưởng khối lượng tỷ lệ sống tôm nuôi Ở mật độ con/m2 có bổ sung thức ăn cơng nghiệp q trình ni mơ hình tơm – khóm cho thấy tăng trưởng khối lượng tỷ lệ sống cao có ý nghĩa thống kê (P

Ngày đăng: 18/02/2021, 12:18

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan