1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Biến động của vi khuẩn vibrio và pseudomonas trong gan tụy tôm chân trắng (litopenaeus vannamei) nuôi thâm canh ở tỉnh bình thuận

75 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 2,74 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG NGUYỄN MẠNH HÀ BIẾN ĐỘNG CỦA VI KHUẨN Vibrio VÀ Pseudomonas TRONG GAN TỤY TÔM CHÂN TRẮNG (Litopenaeus vannamei) NI THÂM CANH Ở TỈNH BÌNH THUẬN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHÁNH HÒA – 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG NGUYỄN MẠNH HÀ BIẾN ĐỘNG CỦA VI KHUẨN Vibrio VÀ Pseudomonas TRONG GAN TỤY TÔM CHÂN TRẮNG (Litopenaeus vannamei) NUÔI THÂM CANH Ở TỈNH BÌNH THUẬN LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngành: Cơng nghệ sinh học Mã số: 60420201 Quyết định giao đề tài: 551/QĐ-ĐHNT ngày 21/6/2017 Quyết định thành lập HĐ: 1585/QĐ-ĐHNT ngày 10/12/2019 Ngày bảo vệ: 20/12/2019 Người hướng dẫn khoa học: TS Hứa Ngọc Phúc TS Phạm Thị Minh Thu Chủ tịch Hội đồng: PGS TS Nguyễn Văn Duy Khoa sau đại học: KHÁNH HỊA – 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan kết đề tài: “Biến động vi khuẩn Vibrio Pseudomonas gan tụy tôm chân trắng (Litopenaeus vannamei) ni thâm canh tỉnh Bình Thuận” cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi chưa công bố công trình khoa học khác thời điểm Nha Trang, ngày 29 tháng 05 năm 2019 Tác giả luận văn Nguyễn Mạnh Hà i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian thực đề tài, nhận giúp đỡ quý phòng ban trường Đại học Nha Trang, khoa Sau Đại học tạo điều kiện tốt cho tơi hồn thành đề tài Đặc biệt hướng dẫn tận tình TS Hứa Ngọc Phúc TS Phạm Thị Minh Thu giúp tơi hồn thành tốt đề tài Qua đây, tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giúp đỡ Tơi xin cản ơn Phịng Cơng nghệ sinh học Vắc xin thủy sản, Viện Nghiên cứu nuôi trồng thủy sản III tạo điều kiện để thực đề tài Cuối xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình tất bạn bè giúp đỡ, động viên suốt trình học tập thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn! Nha Trang, ngày 29 tháng 05 năm 2019 Tác giả luận văn Nguyễn Mạnh Hà ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT .v DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC HÌNH viii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN .ix MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tôm chân trắng .3 1.1.1 Giới thiệu tôm chân trắng 1.1.2 Tình hình nghề ni tơm chân trắng .5 1.1.3 Tình hình áp dụng biện pháp kĩ thuật nuôi tôm chân trắng .7 1.1.4 Bệnh hoại tử gan tụy tôm chân trắng (EMS/AHPND) 12 1.2 Vi khuẩn Vibrio 18 1.2.1 Giới thiệu vi khuẩn Vibrio .18 1.2.2 Tình hình nghiên cứu ảnh hưởng Vibrio tôm 19 1.3 Vi khuẩn Pseudomonas .23 1.3.1 Giới thiệu vi khuẩn Pseudomonas 23 1.3.2 Tình hình nghiên cứu ảnh hưởng Pseudomonas thủy sản 23 1.4 Tổng quan tình hình nghiên cứu vi khuẩn tôm nuôi 24 CHƯƠNG 2: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Đối tượng nghiên cứu 26 2.2 Khách thể nghiên cứu 26 iii 2.3 Đối tượng khảo sát 26 2.4 Phạm vi nghiên cứu .26 2.5 Nội dung nghiên cứu 26 2.6 Phương pháp nghiên cứu 27 2.6.1 Phương pháp thu mẫu 27 2.6.2 Phương pháp định lượng vi khuẩn 29 2.6.3 Phương pháp định tính vi khuẩn 30 2.6.4 Phương pháp thống kê toán học 32 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 33 3.1 Biến động vi khuẩn Vibrio Pseudomonas gan tụy tôm chân trắng nuôi thâm canh 33 3.2 Thiết kế mồi chu trình PCR riêng biệt cho hai chi Vibrio Pseudomonas 37 3.3 Sự diện Vibrio Pseudomonas gan tụy tôm chân trắng nuôi thâm canh tác dụng biện pháp kỹ thuật qua giai đoạn nuôi 45 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 50 4.1 Kết luận .50 4.2 Kiến nghị .50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT AHPND : Acute Hepatopancreatic Necrosis Disease (Bệnh hoại tử gan tụy cấp tính) AP : AHPND Primer (Cặp mồi phát gen độc gây bệnh AHPND) bp : Base pair (cặp bazơ nitơ) CFU : Colony-Forming Unit (Đơn vị tạo khuẩn lạc) DNA : Deoxyribonucleic acid ĐC+ : Đối chứng dương ĐC- : Đối chứng âm EMS : Early Mortality Syndrome (Hội chứng tôm chết sớm) HPV : Hepatopancreatic Parvovirus (Bệnh Parvovirus gan tuỵ) IHHNV : Infectious Hypodermal and Haematopoietic Necrosis Virus (Bệnh hoại tử quan tạo máu quan lập biểu mô) IMNV : Infectious Myonecrosis Virus (Bệnh hoại tử cơ) MBV : Monodon type Baculovirus (Bệnh tôm chậm lớn) NACA : Network of Aquaculture Centres in Asia-Pacific (Mạng lưới Trung tâm Ni trồng thủy sản châu Á Thái Bình Dương) NTU : Nha Trang University (Đại học Nha Trang) PBS : Phosphate Buffered Saline (Dung dịch muối đệm phốt phát) PCR : Polymerase Chain Reaction (Phản ứng chuỗi) Pir : Photorhabdus insect related (Độc tố tương tự côn trùng Photorhabdus) PL : Postlarvae (Hậu ấu trùng) PL11-14 : Postlarvae 11-14 (Hậu ấu trùng 11-14 ngày tuổi) TCBS : Thiosulphate Citrate Bile Salt Sucrose (Môi trường thạch chọn lọc Vibrio) Tm : Melting temperature (Nhiệt độ biến tính) TSV : Taura syndrome virus (Hội chứng virus Taura) v RIA3 : Research Institute for Aquaculture No.3 (Viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản 3) WSSV : White spot syndrome virus (Virus đốm trắng) XLĐK : Xử lý biện pháp kỹ thuật định kỳ YHV : Yellow head virus (Virus đầu vàng) vi DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Số khuẩn lạc Vibrio đếm môi trường TCBS agar Bảng 3.2 Mật độ Vibrio gan tụy tôm chân trắng qua đợt thu mẫu Bảng 3.3 Số khuẩn lạc Pseudomonas đếm môi trường CHROMagar Pseudomonas Bảng 3.4 Mật độ Pseudomonas gan tụy tôm chân trắng qua đợt thu mẫu .4 Bảng 3.5 Kết giá trị thống kê đợt thu mẫu 36 Bảng 3.6 Cặp mồi nhận diện Vibrio .37 Bảng 3.7 Cặp mồi nhận diện Pseudomonas 38 Bảng 3.8 Kết phản ứng PCR theo biến thiên nhiệt độ 40 Bảng 3.9 Thành phần phản ứng PCR với kit Taq DNA Polymerase 42 Bảng 3.10 Kết kiểm tra chất lượng mẫu DNA tách chiết 45 vii DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Tơm chân trắng (Litopenaeus vannamei) (Shark Seafoods, 2013) Hình 1.2 Vịng đời tơm chân trắng (Bailey-Brock Moss, 1992) .5 Hình 1.3 Nhận biết AHPND phương pháp quan sát hình thái 16 Hình 1.4 Nhận biết AHPND theo phương pháp mơ bệnh học .17 Hình 2.1 Sơ đồ nghiên cứu 27 Hình 2.2 Thời điểm thu mẫu xử lý biện pháp kỹ thuật định kỳ 28 Hình 2.3 Tơm tách vỏ đầu để lộ gan tụy ống tiêu hóa .29 Hình 2.4 Mẫu gan tụy sau tách khỏi tôm 29 Hình 3.1 Biểu đồ biến động vi khuẩn Vibrio Pseudomonas gan tụy tôm chân trắng 34 Hình 3.2 Sản phẩm PCR cặp mồi Vb16S-FR (a) Ps16S-FR (b) theo nồng độ MgCl2 40 Hình 3.3 Sản phẩm PCR cặp mồi Vb16S-FR (a) Ps16S-FR (b) theo nồng độ mồi 41 Hình 3.4 Chu trình nhiệt cho phản ứng PCR nhân đoạn gen mã hóa 16S rRNA 42 Hình 3.5 Kết phân tích điện di kiểm tra tính đặc hiệu cặp mồi nhận diện Vibrio .43 Hình 3.6 Kết điện di kiểm tra tính đặc hiệu cặp mồi nhận diện Pseudomonas .44 Hình 3.7 Kết điện di kiểm tra tính đặc hiệu cặp mồi Vb16S-FR (a) Ps16SFR (b) .45 Hình 3.8 Kết điện di DNA tổng số tách chiết từ gan tụy tôm .46 Hình 3.9 Kết phân tích điện di kiểm tra diện Vibrio gan tụy tôm .47 Hình 3.10 Kết phân tích điện di kiểm tra diện Pseudomonas gan tụy tôm 48 viii CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận - Số lượng vi khuẩn Vibrio Pseudomonas gan tụy tơm chân trắng có biến động qua đợt thu mẫu: + Số lượng vi khuẩn Vibrio gan tụy tôm chân trắng ni thâm canh Bình Thuận dao động từ 7,4 x 104 đến 1,2 x 106 CFU/g + Số lượng vi khuẩn Pseudomonas gan tụy tôm chân trắng nuôi thâm canh Bình Thuận dao động từ 5,3 x 104 đến 7,0 x 105 CFU/g - Các biện pháp xử lý kĩ thuật định kì, bổ sung chế phẩm sinh học có tác dụng kìm hãm sinh trưởng Vibrio Pseudomonas - Nghiên cứu thiết kế cặp mồi Vb16SF/Vb16SR Ps16SF/Ps16SR chu trình PCR riêng biệt giúp nhận diện chi vi khuẩn Vibrio Pseudomonas - Dưới tác dụng biện pháp xử lý kỹ thuật, vi khuẩn Vibrio Pseudomonas diện gan tụy tôm chân trắng Litopenaeus vannamei ni thâm canh tỉnh Bình Thuận suốt q trình ni 4.2 Kiến nghị - Cần tiến hành song song thu mẫu tôm, mẫu nước mẫu bùn đáy ao để phân tích tương quan tỷ lệ nhiễm mật độ vi khuẩn Vibrio Pseudomonas yếu tố đầu vào so với tôm chân trắng 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bùi Quang Tề, Đỗ Thị Hòa, Nguyễn Hữu Dũng Nguyễn Thị Muội (2004), Bệnh học thủy sản, Nhà xuất nông nghiệp, Hà Nội Cục Thú y (2012), Dấu hiệu nhận biết hội chứng hoại tử gan tụy câp tính tơm ni, Trung tâm khuyến nơng quốc gia Cục Thú y (2017), Hướng dẫn xây dựng kế hoạch giám sát dịch bệnh kế hoạch an toàn sinh học, Trung tâm khuyến nông quốc gia Đặng Xn Bình, Bùi Quang Tề Đồn Quốc Khánh (2012), Bệnh động vật thủy sản, Nhà xuất nông nghiệp, Hà Nội, tr 120-121 Huỳnh Hữu Điền, Phạm Thị Tuyết Ngân Trương Quốc Phú (2015), “Ảnh hưởng dòng vi khuẩn Bacillus đến sinh trưởng, tỷ lệ sống yếu tố môi trường bể nuôi tơm thẻ chân trắng (litopenaues vannamei)”, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, số 36, tr 98-106 Huỳnh Thanh Tới, Nguyễn Thị Hồng Vân Phạm Thị Tuyết Ngân (2019), “Ảnh hưởng liều lượng bổ sung chế phẩm sinh học lên Vibrio tăng trưởng tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) ương theo công nghệ biofloc”, Tạp chí Khoa học Nơng nghiệp Việt Nam, 17(6), tr 476-483 Hứa Ngọc Phúc, Phan Thường Tý, Hồ Thị Hà, Lê Văn Thừa, Nguyễn Thị Quế Chi, Bùi Thanh Hịa Bơng Minh Đương (2015), Nghiên cứu cơng nghệ nuôi tôm thâm canh sử dụng chế phẩm sinh học đạt suất cao bền vững môi trường sinh thái, Báo cáo Tổng kết đề tài cấp Bộ, Viện Nghiên cứu nuôi trồng thủy sản III, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Lý Thị Thanh Loan (2003), Nghiên cứu số vi khuẩn virus gây bệnh tôm sú (Penaeus monodon) nuôi thương phẩm Đồng Bằng Sông Cửu Long, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Nguyễn Duy Quỳnh Trâm, Nguyễn Ngọc Phước Dương Văn Chinh (2017), “Ảnh hưởng độ mặn đến thành phần số lượng vi khuẩn vibrio spp môi trường nước thể tôm thẻ chân trắng nuôi thương phẩm Quảng Trị”, Tạp chí khoa học Đại học Huế, 126(3C), tr 155-162 10 Nguyễn Hữu Đức (2007), Điều tra tình hình sử dụng hóa chất chế phẩm sinh học quản lý môi trường ao nuôi tôm sú (Penaeus monodon) thâm canh Bến Tre, Sóc Trăng Bạc Liêu, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Cần Thơ 11 Nguyễn Quang Linh (2010), Hồn thiện quy trình công nghệ sản xuất chế phẩm sinh học Bokashi trầu ứng dụng cho vùng nuôi tôm vùng đầm phá Tam Giang, Cầu Hai, tỉnh Thừa Thiên Huế, Báo cáo tổng kết dự án sản xuất thử nghiệm độc lập cấp nhà nước, Trường Đại học Nông lâm 12 Nguyễn Văn Nam Phạm Văn Ty (2007), “Vai trò chế phẩm sinh học nuôi trồng thuỷ sản”, Tạp chí Thơng tin Khoa học Cơng nghệ - Kinh tế Thủy sản, số 3, tr 27-28 13 Nguyễn Trọng Nghĩa, Đặng Thị Hoàng Oanh, Trương Quốc Phú Phạm Anh Tuấn, (2015), “Phân lập xác định khả gây hoại tử gan tụy vi khuẩn vibrio paraheamolyticus phân lập từ tơm ni Bạc Liêu”, tạp chí Khoa học trường Đại học Cần Thơ, số 39, tr 99-107 14 Phạm Thị Tuyết Ngân Nguyễn Hữu Hiệp (2010), “Biến động mật độ vi khuẩn hữu ích ao ni tơm sú (penaeus monodon) thâm canh”, tạp chí Khoa học trường Đại học Cần Thơ, số 14, tr 166-176 51 15 Phan Thị Vân, Nguyễn Thị Hà, Kim Văn Vạn, Phạm Thị Yến, Trần Thị Kim Chi, Phạm Văn Khang, Đặng Thị Lụa, Phạm Văn Thư Nguyễn Thị Nguyện (2002), Xác định nguyên nhân gây bệnh đốm đỏ xuất huyết cá trắm cỏ, Báo cáo tổng kết đề tài, Viện nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản I 16 Phan Thị Vân, Bùi Ngọc Thanh Phạm Thị Yến (2012), Xác định nguyên nhân gây bệnh hoại tử gan tụy cấp tôm nuôi miền Bắc, Báo cáo tổng kết đề tài, Viện nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản I, tr 1-65 17 Tạ Văn Phương (2006), “Ứng dụng Ozone xử lý nước vi khuẩn Vibrio spp bể ương ấu trùng tôm sú”, Tạp chí Nghiên cứu khoa học, Đại học Cần Thơ, tr 2533 18 Thạch Thanh (2003), “Kỹ thuật sản xuất giống tơm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei, Boone, 1931)”, Tạp chí khoa học Viện Hải Dương Học, tr 57 – 61 19 Tổng cục Thủy sản (2014), Báo cáo ngành tôm Việt Nam năm 2014, Bộ Nông nghiệp phát triển Nông thôn, Hà Nội 20 Trung tâm khuyến nông (2009), Cẩm nang nuôi tôm chân trắng, Bộ Nông nghiệp phát triển Nơng thơn, Thành phố Hồ Chí Minh 21 Viện Kinh Tế quy hoạch Thủy sản (2015), Báo cáo tổng hợp quy hoạch nuôi tôm nước lợ vùng đồng sông Cửu Long, Bộ Nông nghiệp phát triển Nông thôn, Hà Nội 22 Viện Nghiên cứu Nuôi trồng thủy sản II (2011), Kết nguyên cứu xác định nguyên nhân đề xuất biện pháp khắc phục chương trình khẩn cấp phịng chống dịch bệnh tôm sú tôm thẻ chân trắng nuôi đồng sông Cửu Long, Báo cáo hội nghị giao ban phòng chống dịch bệnh Bạc Liêu, 13/11 Tiếng Anh 23 Adam, A (1991), “Detection of Vibrio parahaemolyticus biotype alginolyticus in penaeid shrimp using an amplitied enzyme linked imnuennosorbent assay”, Aquaculture, 93(2), pp 101–108 24 Ally, S.M., Abdel-Galil, A.Y., Abdel-Aziz, G.A and Mohamed, M.F (2008), ”Studies on Bacillus subtilis and Lactobacillus acidophilus, as potential probiotics, on the immune response and resistance of Tilapia nilotica (Oreochromis niloticus) to challenge infections”, Fish & Shellfish Immunology, 25 (1-2), pp 128-136 25 Anderson, I.G., Shamsudin, M.N., Shariff, M and Nash, G (1988), “Bacterial septicaemia in juvenile tiger shrimp, Penaeus monodon, cultured in Malaysian brackishwater ponds”, Asian Fisheries Science, 2, pp 93–108 26 Bailey-Brock, J.H and Moss, S.M (1992), “Penaeid taxonomy, biology and zoogeography”, Marine Shrimp Culture, 23, pp 9-27 27 Balcázar, J.L., De Blas, I., Ruiz-Zarzuela, I., Cunningham, D and Vendrell, D (2006), “The role of probiotics in aquaculture”, Veterinary microbiology, 114(3-4), pp 173-186 28 Briggs, M., Funge-Smith, F.; Subasinghe, R.P and Phillips, M (2005), Introduction and movement of two penaeid shrimp species in Asia and the Pacific FAO Fisheries Technical Paper, 476 29 Browdy, C.L., Andrew, J.R., John, W.L and Yoram, A (2012), Chapter 12 Biofloc - base aquaculture systems, In: Tidwell J.H (Ed.), Aquaculture production systems, John Wiley & Sons, Inc 30 Casula, G and Cutting, S.M (2002), “Bacillus probiotics: spore germination in the gastrointestinal tract”, Applied and environmental microbiology, 68(5), pp 23442352 52 31 Chalor, L., Niti, C., Natthinee, M.W and Carlos, A.C (2014), “Hepatopancreas Colors Related To Vibrios Predict Survival Of Shrimp To EMS”, Global aquaculture advocate, pp 15-16 32 Chanratchakool, P (1995), “White patch disease of black tiger shrimp (P monodon)”, The AAHRI News Letter, 4(1), pp 1-2 33 Dangtip, S., Sirikharin, K., Sanguanrut, P., Thitamadee, S., Sritunyalucksana, K., Taengchaiyaphum, S., Mavichak, R., Proespraiwong, P and Flegel, T.W (2015), “AP4 method for two-tube nested PCR detection of AHPND isolates of Vibrio parahaemolyticus”, Aquaculture Reports, 2, pp 158-162 34 Dahms S and Weiss H (1988), “Estimation of precision values for microbiological reference methods: Standardized pour plate technique”, Milchwissenschaft, 53(10), pp 555-559 35 FAO (2013), “The state of world fisheries and aquaculture”, Meeting the sustainable development goals, Rome 36 Flegel, T.W (2012), “Historic emergency, impact and current status of shrimp pathogens in Asia”, Journal of Invertebrate Pathology, 110(2), pp 166-173 37 Garrity, G.M (2005), Bergey's manual of systematic bacteriology, New York 38 Hong, H.A and Cutting, S.M (2005), “The use of bacterial spore formers as probiotics”, FEMS microbiology reviews, 29(4), pp 813-835 39 Hua Ngoc Phuc, Truong Hai Nam, Do Thi Huyen, Nguyen Thi Trung, Nguyen Thi Quy and Dương Thu Huong (2015), “Bacterial diversity in penaeid shrimp hepatopancreas revealed by metagenome analysis”, Journal of Fisheries science and Technology, Special issue 2015, Nha Trang University, pp 29-35 40 Immanuel, G., Vincybai, V.C., Sivaram, V., Palavesam, A and Marian, M.P (2004), “Effect of butanolic extracts from terrestrial herbs and seaweeds on the survival, growth and pathogen (Vibrio parahaemolyticus) load on shrimp Penaeus indicus juveniles”, Aquaculture 236 (1–4), pp 53-65 41 Jain, R., Rivera, M.C and Lake, J A (1999), “Horizontal gene transfer among genomes: the complexity hypothesis”, PNAS, 96(7), pp 3801–3806 42 Jiravanichpaisal, P., Miyazaki, T., Limsuwan, C and Somjetlerdchalern, A (1995), “Comparative histopathology of Vibriosis in black tiger shrimp (P monodon)”, Disease in Asian aquaculture, 2, pp 123–130 43 Kobayashi, T., Imai, M., Ishitaka, Y and Kawaguchi, Y (2004), “Histopathological studies of bacterial haemorrhagic ascites of ayu, Plecoglossus altivelis (Temminck & Schlegel)”, Journal of Fish Diseases, 27(8), pp 451-457 44 Kondo, H., Phan, T.V., Lua, T.D and Hirono, I (2015), “Draft Genome Sequence of Non-Vibrio parahaemolyticus Acute Hepatopancreatic Necrosis Disease Strain KC13-.17.5, Isolated from Diseased Shrimp in Vietnam”, Genome Announcement, 3(5) 45 Kou, G.H., Peng, S.E., Chou, Y.L and Lo, L.F (1998), “Tissue distribution of White spot syndrome virus (WSSV) in shrimp and crab”, Advanced in shrimp Biotechnology, pp 267-276 46 Kwai, L.T., Ung, E.H., Choo, S.W., Yew, S.M., Wee, W.Y and Yap, K.P (2014), “An AP1, &3 PCR Positive non - Vibrio parahaemoliticus bacteria with AHPND histopathology”, Diseases in Asian Aquaculture (DAA9), Ho Chi Minh city, Vietnam, pp 77 53 47 Lalucat, J., Bennasar, A., Bosch, R., García-Valdés, E and Palleroni, N.J., “Biology of Pseudomonas stutzeri”, Microbiology and Molecular Biology Reviews, 70(2), pp 510-547 48 Lane, D.J., Pace, B., Olsen, G.J., Stahl, D A., Sogin, M.L and Pace N.R (1985), Rapid determination of 16S ribosomal RNA sequences for phylogenetic analyses PNAS, 82, pp 6955–6959 49 Lightner, D.V (1996), A handbook of shrimp pathology and diagnostic procedures for disease of cultured penaeid shrimp, The World Aquaculture Society 50 Lightner, D.V (1998), Vibrio disease of penaeid shrimp, In: Sinderman, C.J., Diagnosis and control in North America marine aquaculture, Elsevier, Amsterdam, pp 42-47 51 Lightner, D.V., Redman, C.R., Pantoja, B.L., Noble, L.M and Tran, L (2012), “Early mortality syndrome affects shrimp in Asia”, Global Aquaculture Advocate, 40 52 Lightner, D.V (2014), “Documentation of a unique strain of Vibrio parahaemolitycus as the agent of Early Mortality Syndrome (EMS) or Acute Hepatopancreatic Necrosis Disease (ANPHD) affecting Penaeid shrimp with note on the putative toxins”, Diseases in Asian Aquaculture (DAA9), Ho Chi Minh city, Vietnam, pp 71 53 Lo, C.F., Lee, C.T., Chen, I.T., Yang, Y.T and Wang, H.C (2014), “Recent Advances in the newly emergent acute hepatopancreatic necrosis disease (AHPND)”, Diseases in Asian Aquaculture (DAA9), Ho Chi Minh city, Viet Nam, pp 72 54 Melton, T and Holland, C (2007), “Routine Forensic Use of the Mitochondrial 12S Ribosomal RNA Gene for Species Identification”, Journal of Forensic Sciences, 52(6), pp.250-257 55 Moriarty, D.J.W (1998), “Control of luminous Vibrio species in aquaculture ponds”, Aquaculture, 164 (1-4), pp 351-358 56 Moriarty, D.J.W (1999), “Disease control in shrimp Aquaculture with probiotic bacteria”, Microbial Interactions in Aquaculture, pp 22-26 57 Ngo Van Hai, Buller, N and Fotedar, R.(2009), “Effects of probiotics (Pseudomonas synxantha and Pseudomonas aeruginosa) on the growth, survival and immune parameters of juvenile western king prawns (Penaeus latisulcatus Kishinouye, 1896)”, Aquaculture Research, 40(5), pp 590-602 58 Ouwehand, A.C., Kirjavainen, P.V., Shortt, C and Salminen, S (1999), “Probiotics: mechanisms and established effects”, International Dairy Journal, 9(1), pp 43-52 59 Panakorn, S and Tan, E (2016), “How does rainfall affect shrimp pond water parameters?”, AQUA Culture AP 60 Panphut, W., Senapin, S., Sriurairatana, S., Withyachumnarnkul, B and Flegel, T.W (2011), “A novel integrase-containing element may interact with Laem-Singh virus (LSNV) to cause slow growth in giant tiger shrimp”, BMC Veterinary Research, 7, pp 18 61 Pitogo, L.C.R (1995), Bacterial diseases of penaeid shrimps: an Asian view In M Shariff, J R Arthur, & R P Subasinghe (Eds.), Diseases in Asian Aquaculture II  : Proceedings of the Second Symposium on Diseases in Asian Aquaculture, pp 2529 62 Pitogo, L.C.R (1998), “Isolation and identification of luminous bacteria causing mortalities in P monodon hatcheries in Panay”, Asian aquaculture, 1, pp 11-13 54 63 Rengpipat, S., Phianphak, W., Piyatirativivorakul, S and Menasveta, P (1998), “Effects of a probiotics bacterium on black tiger shrimp Penaeus mondonon survival and growth”, Aquaculture, 167(3-4), pp 301-313 64 Roy, L.A., Davis, D.A., Saoud, I.P and Henry, R.P (2007), “Branchial carbonic anhydrase activity and ninhydrin positive substances in the Pacific white shrimp, Litopenaeus vannamei, acclimated to low and high salinities”, Comparative Biochemistry and Physiology Part A: Molecular & Integrative Physiology, 147(2), pp 404-411 65 Ruangpan, L and Kitao, T (1991), “Vibrio Bacteria isolated from back tiger shirmp (P.monodon)”, Journal Fish Disease, 14(3), pp 383-388 66 Sakaew, W., Pratoomthai, B., Pongtippatee, P., Flegel, T.W and Withyachumnarnkul, B (2013), “Discovery and partial characterization of a nonLTR retrotransposon that may be associated with abdominal segment deformity disease (ASDD) in the whiteleg shrimp Penaeus (Litopenaeus) vannamei”, BMC Veterinary Research, 9(1), pp 189 67 Schryver, P.D., Defoirdt, T and Sorgeloos, P (2014), “Early Mortality Syndrome Outbreaks: A Microbial Management Issue in Shrimp Farming?”, PLoS Pathogens, 10(4) 68 Sonia, A.S.R., Bruno, G.G and Rodolfo, L.O (2010), “Density of Vibrios in Hemolymph and Hepatopancreas of Diseased Pacific White Shrimp, Litopenaeus vannamei, from Northwestern Mexico”, Journal of the world aquaculture society, 41(S1), pp 76-83 69 Tendencia, E.A (2007), “Polyculture of green mussels, brown mussels and oysters with shrimp control luminous bacterial disease in a simulated culture system”, Aquaculture, 272(1–4), pp 188-191 70 Thompson, J.R., Randa, M.A., Marcelino, L.A., Tomita-Mitchell, A., Lim, E and Polz, M.F., (2004), “Diversity and dynamics of a north atlantic coastal Vibrio community”, Applied and Environmental Microbiology, 70 (7), pp 4103–4110 71 Tran Loc (2013), “Determination of the infectious nature of the agent of acute hepatopancreatic necrosis syndrome affecting penaeid shrimp”, Diseases of Aquatic Organisms, 105(1), pp.45-55 72 Verschuere, L., Rombaut, G., Sorgeloos, P and Verstraete, W (2000), “Probiotics Bacteria as Biological Control Agents in Aquaculture” Microbiology and Molecular Biology Reviews, 64(4), pp 655-671 73 Wakabayashi, H and Egusa, S (1972), “Characteristics of a Pseudomonas sp from an epizootic of pond-cultured eels (Anguilla japonica)”, Bulletin of the Japanese Society of Scientific Fisheries, 38(6), pp 577-587 74 Wiklund, T and Bylund, T (1990), “Pseudomonas anguilliseptica as a pathogen of salmonid fish in Finland”, Diseases of Aquatic Organisms, 8, pp 13-19 75 Woese, C R (1987), “Bacterial evolution”, Microbiology Reviews, 51(2), pp 221– 271 76 Ye, J., Coulouris, G., Zaretskaya, I., Cutcutache, I., Rozen, S and Madden (2012), “Primer-BLAST: A tool to design target-specific primers for polymerase chain reaction”, BMC Bioinformatics, 13(1), pp 134 77 Yeh, S.T and Chen, J.C (2008), “Immunomodulation by carrageenans in the white shrimp Litopenaeus vannamei and its resistance against Vibrio alginolyticus”, Aquaculture, 276 (1-4), pp 22–28 55 78 Yi, Y and Fitzsimmons, K (2002), Survey of Tilapia-Shrimp Polycultures in Vietnam and Thailand, New Aquaculture systems/New species research (10NSR3A) 79 Zhang, Q., Liu, Q., Liu, S., Yang, H., Liu, S., Zhu, L., Yang, B., Jin, J., Ding, L., Wang, X., Liang, Y., Wang, Q and Huang, J (2014), “A new nodavirus is associated with covert mortality disease of shrimp”, Journal Of General Virology, 95(12), pp 2700-2709 80 Zumft, W.G (1997), “Cell biology and molecular basis of denitrification”, Microbiology and Molecular Biology Reviews, 61(4), pp 533-616 Các trang web 81 http://www.fao.org/fishery/culturedspecies/Penaeus_vannamei/en> (FAO (2006), Cultured Aquatic Species Information Programme Penaeus vannamei (Boone, 1931)) truy cập ngày 18/9/2018 82 https://www.enaca.org/publications/health/disease-cards/ahpnd-detection-methodannouncement.pdf (Flegel, T.W and Lo, C.F (2013), “Announcement regarding free release of primers for specific detection of bacterial isolates that cause acute hepatopancreatic necrosis disease (AHPND)”, NACA) truy cập ngày 7/10/2018 83 https://www.aquaculturealliance.org/advocate/four-ahpnd-strains-identified-onlatin-american-shrimp-farms (Han, J.E., Kathy, F.J Aranguren, L.F., Piamsomboon, P and Han, S.H (2017), “Four AHPND strains identified on Latin American shrimp farms”, Global Aquaculture Alliance) truy cập ngày 7/10/2018 84 https://enaca.org/?id=96&title=new-pcr-detection-method-for-ahpnd (Sirikharin, R., Taengchaiyaphum, S., Sritunyalucksana, K., Thitamadee, S., Flegel, T.W., Mavichak, R and Proespraiwong P (2014), “A new and improved PCR method for detection of AHPND bacteria”, NACA) truy cập ngày 7/10/2018 56 PHỤ LỤC Phụ lục Nội dung Số trang Số liệu thí nghiệm Hướng dẫn sử dụng hóa chất diệt phẩm Virkon A chế phẩm vi sinh PondPlus Quy trình ni tơm chân trắng sở thu mẫu Bình Thuận Phụ lục SỐ LIỆU THÍ NGHIỆM Bảng PL-1 Số khuẩn lạc Vibrio đếm môi trường TCBS agar -: Số khuẩn lạc rất nhiều ( < 15 > 300) Đợt thu mẫu Độ pha loãng 10-2 10-2 10-3 10-2 10-3 10-3 10-3 Đĩa 78 23 40 176 21 26 127 Mẫu Đĩa 74 29 46 184 - 35 108 Đĩa 86 26 42 193 21 32 132 Đĩa 162 27 71 180 20 23 102 Vibrio ao Mẫu Đĩa 133 30 69 200 - 24 111 Đĩa 143 24 61 160 - 26 114 Đĩa 104 22 67 145 21 35 95 90 21 69 155 17 34 102 Đĩa 138 24 101 150 18 37 100 Mẫu Đĩa Đĩa 25 - 147 - 46 62 102 Mẫu Đĩa 39 - 110 - 49 58 160 Đĩa 28 - 140 - 37 48 103 Đĩa 26 - 145 - 53 66 179 Vibrio ao Mẫu Đĩa 46 - 118 - 41 54 134 Đĩa 52 - 101 - 50 68 102 Đĩa 47 - 137 - 42 52 120 Mẫu Đĩa 53 - 146 - 44 34 159 Đĩa 47 - 130 - 58 37 123 Bảng PL-2 Mật độ Vibrio gan tụy tôm chân trắng qua đợt thu mẫu (CFU/g) Đợt thu mẫu Độ pha loãng -2 -2 -3 -2 -3 10 10 Đĩa 78.000 23.000 400.000 176.000 210.000 260.000 1.270.000 Mẫu Đĩa 74.000 29.000 460.000 184.000 N/A 350.000 1.080.000 Đĩa 86.000 26.000 420.000 193.000 210.000 320.000 1.320.000 Đĩa 162.000 27.000 710.000 180.000 200.000 230.000 1.020.000 Vibrio ao Mẫu Đĩa 133.000 30.000 690.000 200.000 N/A 240.000 1.110.000 Đĩa 143.000 24.000 610.000 160.000 N/A 260.000 1.140.000 Đĩa 104.000 22.000 670.000 145.000 210.000 350.000 950.000 Mẫu Đĩa 90.000 21.000 690.000 155.000 170.000 340.000 1.020.000 Đĩa 138.000 24.000 1.010.000 150.000 180.000 370.000 1.000.000 Đĩa 25.000 N/A 1.470.000 N/A 460.000 620.000 1.020.000 Mẫu Đĩa 39.000 N/A 1.100.000 N/A 490.000 580.000 1.600.000 Đĩa 28.000 N/A 1.400.000 N/A 370.000 480.000 1.030.000 Đĩa 26.000 N/A 1.450.000 N/A 530.000 660.000 1.790.000 Vibrio ao Mẫu Đĩa 46.000 N/A 1.180.000 N/A 410.000 540.000 1.340.000 Đĩa 52.000 N/A 1.010.000 N/A 500.000 680.000 1.020.000 Đĩa 47.000 N/A 1.370.000 N/A 420.000 520.000 1.200.000 Mẫu Đĩa 53.000 N/A 1.460.000 N/A 440.000 340.000 1.590.000 Đĩa 47.000 N/A 1.300.000 N/A 580.000 370.000 1.230.000 7,6 x 104 2,5 x 104 9,7 x 105 ± 4,4 x 104 ± 3,1 x 103 ± 3,9 x 105 10 10-3 10 Trung bình 10 -3 10 2,8 x 105 4,2 x 105 1,2 x 106 ± 1,5 x 105 ± 1,5 x 105 ± 2,4 x 107 Bảng PL-3 Số khuẩn lạc Pseudomonas đếm môi trường CHROMagar Pseudomonas -: Số khuẩn lạc rất nhiều ( < 15 > 300) Đợt thu mẫu Độ pha loãng 10-2 10-2 10-3 10-2 10-3 10-3 Đĩa 86 28 42 167 32 41 Mẫu Đĩa 69 - 43 149 39 65 Đĩa 87 - 57 186 42 52 Đĩa 27 26 50 172 32 92 Pseudomonas ao Mẫu Đĩa 30 24 52 179 28 99 Đĩa 31 23 63 156 29 49 Đĩa 54 - 75 146 36 96 Mẫu Đĩa 59 25 67 156 36 94 Đĩa 59 27 64 154 35 67 Đĩa 31 27 77 137 39 58 Mẫu Đĩa 45 26 51 147 33 77 Đĩa 66 27 55 152 37 58 Đĩa 45 23 73 146 25 67 Pseudomonas ao Mẫu Đĩa 24 - 82 136 25 81 Đĩa 45 - 79 145 23 79 Đĩa 58 - 25 139 26 49 Mẫu Đĩa 62 34 26 138 27 82 Đĩa 77 30 29 145 22 55 Bảng PL-4 Mật độ Pseudomonas gan tụy tôm chân trắng qua đợt thu mẫu (CFU/g) Đợt thu mẫu Độ pha loãng 10-2 10-2 10-3 10-2 10-3 10-3 Đĩa 86.000 28.000 420.000 167.000 320.000 410.000 Mẫu Đĩa 69.000 N/A 430.000 149.000 390.000 650.000 Đĩa 87.000 N/A 570.000 186.000 420.000 520.000 Đĩa 27.000 26.000 500.000 172.000 320.000 920.000 Pseudomonas ao Mẫu Đĩa 30.000 24.000 520.000 179.000 280.000 990.000 Đĩa 31.000 23.000 630.000 156.000 290.000 490.000 Đĩa 54.000 N/A 750.000 146.000 360.000 960.000 Mẫu Đĩa 59.000 25.000 670.000 156.000 360.000 940.000 Đĩa 59.000 27.000 640.000 154.000 350.000 670.000 Đĩa 31.000 27.000 770.000 137.000 390.000 580.000 Mẫu Đĩa 45.000 26.000 510.000 147.000 330.000 770.000 Đĩa 66.000 27.000 550.000 152.000 370.000 580.000 Đĩa 45.000 23.000 730.000 146.000 250.000 670.000 Pseudomonas ao Mẫu Đĩa 24.000 N/A 820.000 136.000 250.000 810.000 Đĩa 45.000 N/A 790.000 145.000 230.000 790.000 Đĩa 58.000 N/A 250.000 139.000 260.000 490.000 Mẫu Đĩa 62.000 34.000 260.000 138.000 270.000 820.000 Đĩa 77.000 30.000 290.000 145.000 220.000 550.000 Trung bình 5,3 x 104 2,7 x 104 5,6 x 105 1,5 x 105 3,1 x 105 7,0 x 105 4 ± 2,0 x 10 ± 3,1 x 10 ± 1,8 x 10 ± 1,4 x 10 ± 6,0 x 10 ± 1,8 x 105 Phụ lục HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG HÓA CHẤT DIỆT PHẨM VIRKON A VÀ CHẾ PHẨM VI SINH PONDPLUS I Hóa chất diệt phẩm Virkon A Thành phần: Peroxygen (Potassium monopersulphate triple salt), Organic acid (Malic acid), Inorganic buffer system (Sodium hexameta phosphate), Surfactant (Sodium dodecyl benzene sulphonate) Liều lượng cách dùng cho ao tôm chân trắng: - Trước thả tôm: 0,6 kg/ 1.000 m3 nước An tồn sau 24 thả tôm gây tảo dễ dàng - Trong q trình ni tơm: 0,5 - kg/ 1.000 m3 nước, định kỳ 10 - 15 ngày/lần Để đạt hiệu tối đa nên hoà Virkon A với nước trước theo tỷ lệ kg/20 lít nước ngọt, tạt khắp ao vào thời điểm ngày - Kết nghiên cứu cho thấy dùng với liều gấp 48 - 100 lần so với liều khuyến cáo ảnh hưởng đến tơm II Chế phẩm vi sinh Pondplus Thành phần: Vi khuẩn Bacillus subtilis, B megaterium, B amyloliquefaciens, B licheniformis, B pumilus Liều lượng cách dùng cho ao tôm chân trắng: Thời điểm sử dụng Liều dùng cho 10.000 m2 Mật độ 80 con/m2 Mật độ 80 con/m2 800 - 1.000 g 1.200 - 1.500 g Ngày thả tôm 300 - 500 g 800 - 1.000 g Định kỳ - 10 ngày/lần sau thả 300 - 500 g 800 - 1.000 g - kg 10 - 15 kg ngày trước thả tôm Tổng lượng sử dụng vụ Phụ lục QUY TRÌNH NI TƠM CHÂN TRẮNG TẠI CƠ SỞ THU MẪU Ở BÌNH THUẬN I Chọn địa điểm xây dựng ao Xây dựng ao nuôi đất thịt đất pha cát, mùn bã hữu cơ, có kết cấu chặt chẽ, giữ nước tốt, thuận tiện cho cấp nước Chủ động nguồn nước cấp, khơng bị nhiễm nước Thuận lợi giao thông, đủ điện cung cấp II Xây dựng ao nuôi Hệ thống ao nuôi bao gồm: Ao lắng (chiếm 20 – 25% diện tích), ao ni (chiếm 60 – 70% diện tích) ao xử lý chất thải (10 – 15% diện tích) Ao ni thiết kế có diện tích từ 1.500 - 3.000 m2, bờ ao - 2,5 m, mức nước 1,4 - m Ao ni hình vng chữ nhật, góc ao bo trịn Rào lưới bao quanh để tránh lồi kí chủ trung gian gây bệnh Đáy ao phẳng nghiêng cống Bờ ao lót bạt để chống xói lở, hạn chế rị rỉ III Chuẩn bị ao nuôi Cải tạo ao (ao nuôi, ao lắng): - Bước 1: Tháo cạn nước ao nuôi ao lắng, sên vét đáy ao, loại bỏ địch hại Gia cố bờ ao, lót bạt bờ ao (nếu có) để chống xói lở hạn chế bị rị rỉ Rào lưới xung quanh để tránh loài ký chủ trung gian gây bệnh từ bên Tùy vào điều kiện, mật độ ni mà đáy ao lót bạt nhằm hạn chế nước đục, nâng cao độ hịa tan ơxy giúp tơm tăng trưởng tốt - Bước 2: Bón vơi đá (CaO), tùy điều kiện pH đất mà bón Sau bón vơi đá, tùy chất đất mà bón thêm vơi nơng nghiệp (CaCO3) vơi Dolomite Có thể bổ sung khống vi lượng làm tăng độ kiềm ao nuôi lâu năm, nghèo dinh dưỡng dễ gây màu nước - Bước 3: Phơi đáy ao – ngày đến nứt chân chim lấy nước Đối với ao nuôi không phơi được: bơm cạn nước, dùng máy cào chất thải góc cuối ao, bơm chất thải vào ao chứa thải, sau bón vơi với liều lượng Bước Sau phải cấp nước vào ao hơm sau để tránh xì phèn Đối với ao mới: Ngâm rửa đáy ao – lần xử lý Lấy xử lý nước - Bước 1: Lấy nước vào ao lắng (qua túi lọc), lắng – ngày - Bước 2: Cấp nước từ ao lắng qua ao nuôi (qua túi lọc) đạt 1,3 – 1,4 m; chạy quạt liên tục ngày cho trứng giáp xác nở - Bước 3: Xử lý Chlorine nồng độ 30 ppm (30 kg/1.000 m3 nước) TCCA 20 ppm (20 kg/1.000 m3 nước) vào buổi tối để diệt tạp, diệt khuẩn - Bước 4: Xử lý EDTA liều – kg/1.000 m3 nước để khử kim loại nặng độ cứng nước ao Chạy quạt liên tục thời gian xử lý nước để phân hủy dư lượng Chlorine có ao Gây màu nước Gây màu nước mật đường + cám gạo + bột đậu nành (tỷ lệ 3:1:3) ủ 12 Liều lượng kg/1.000 m3 nước ao, tạt liên tục ngày vào – 10 sáng kết hợp với vôi Dolomite 10 – 15 kg/m3 Khi nước ao chuyển sang màu tảo khuê (vàng hay nâu nhạt) hay xanh vỏ đậu dùng kg mật đường/100 m3 nước kết hợp cấy men vi sinh thả giống Đối với ao khó gây màu nước, hay màu nước không bền, nên bổ sung thành phần khống, kết hợp sử dụng dây xích kéo đáy lần/ngày Kiểm tra điều chỉnh yếu tố môi trường trước thả tôm: pH 7,5 – 8,5 (dao động ngày không 0,5); độ kiềm: 120 – 180 mg/l; độ mặn – 25‰ (tốt > 5‰); độ 30 – 40 cm; NH3 < 0,1 mg/l; H2S < 0,03 mg/l; hàm lượng ơxy hịa tan > mg/l Chạy quạt thường xuyên ban ngày nhằm kích thích tảo phát triển IV Thiết kế quạt nước Vị trí đặt cách bờ 1,5 m Khoảng cách hai cánh quạt 40 – 60 cm, lắp so le Tùy theo hình dạng ao mà bố trí cánh quạt nước tạo dòng chảy tốt nhất, mật độ nuôi > 60 con/m2 cần lắp đặt thiết bị cung cấp ôxy đáy để đảm bảo đủ nhu cầu ơxy cho tơm ni Quản lý ơxy hịa tan Hệ thống cung cấp ôxy cho tôm chủ yếu dùng cánh quạt nhựa quạt lơng nhím (quạt muỗng) Trong ao nuôi kết hợp hai loại cánh theo tỷ lệ 1:1 tốt tạo dòng chảy tốt để tạo vùng cho ăn sinh hoạt cho tôm, tăng khả cung cấp ôxy hòa tan V Thả giống Thả ương với mật độ 600 – 1.000 con/m2 Mật độ thả nuôi: 30 – 80 con/m2 Chạy quạt trước thả giống khoảng để đảm bảo lượng ơxy hịa tan đạt mg/l trở lên Thuần tôm 30 phút thả Thả lúc sáng sớm chiều mát theo hướng gió VI Chăm sóc quản lý Cho ăn Khi tôm 15 ngày tuổi, tiến hành đặt sàn ăn tơm 25 ngày tuổi điều chỉnh lượng thức ăn thông qua thời gian ăn hết thức ăn sàn Cho – lần/ngày 6h30: 25% thức ăn; 10h: 30% thức ăn; 14h: 30% thức ăn; 16h: 15% lượng thức ăn Quản lý môi trường ao nuôi Kiểm tra pH, độ lần/ngày vào lúc 7h 15h, kiểm tra độ kiềm, NH3 ngày/lần để điều chỉnh cho phù hợp Trong trình sinh trưởng, tơm cần nhiều khống, nên trì độ kiềm 120 mg/l trở lên cách sử dụng vôi CaCO3 Dolomite thường xuyên bổ sung khống cho ao ni vào ban đêm – ngày/lần giúp tôm nhanh cứng vỏ lột xác đồng loạt Định kỳ – 10 ngày/lần diệt khuẩn ao nuôi kết hợp cấy men vi sinh trở lại sau 48 Hạn chế lấy nước vào ao nuôi, cần lấy nước vào ao lắng xử lý Chlorine liều 30 kg/1.000 m3 đến dư lượng Chlorine hết bơm vào ao ni (qua túi lọc), lần cấp khoảng 20% lượng nước ao nuôi, vào lúc trời mát Quản lý sức khỏe tôm nuôi Hằng ngày quan sát hoạt động bắt mồi sức khỏe tơm ao, xem biểu bên ngồi tôm thông qua màu sắc, phụ bộ, thức ăn ruột… để phát sớm dấu hiệu bất thường Sử dụng sàn trở lên để kiểm tra sức khỏe tôm nuôi điều chỉnh phần ăn cho hợp lý Định kỳ – 10 ngày chài tôm để xác định tỷ lệ sống, tốc độ tăng trưởng, sức khỏe tôm trọng lượng, sản lượng tôm ao nhằm điều chỉnh lượng thức ăn cho phù hợp Bổ sung Vitamin C, men tiêu hóa đường ruột, khống chất cần thiết bổ thêm nhóm dinh dưỡng hỗ trợ giải độc gan trộn cho tôm ăn ngày VII Thu hoạch Thời gian nuôi thường khoảng 90 ngày tuổi, tùy vào thời điểm giá thị trường, nhu cầu người nuôi chất lượng ao nuôi Khi tôm ăn đạt trọng lượng 15 – 20 g/con thu hoạch ... Pseudomonas gan tụy tôm chân trắng (Litopenaeus vannamei) nuôi thâm canh tỉnh Bình Thuận? ??  Mục tiêu nghiên cứu - Xác định biến động Vibrio Pseudomonas gan tụy tôm chân trắng Litopenaeus vannamei nuôi thâm. .. đồ biến động vi khuẩn Vibrio Pseudomonas gan tụy tơm chân trắng Mật độ Vibrio trung bình gan tụy tôm chân trắng nuôi thâm canh xử lý định kì 5,0 x 105 CFU/g, gần với với mật độ Vibrio trung bình. .. GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG NGUYỄN MẠNH HÀ BIẾN ĐỘNG CỦA VI KHUẨN Vibrio VÀ Pseudomonas TRONG GAN TỤY TÔM CHÂN TRẮNG (Litopenaeus vannamei) NI THÂM CANH Ở TỈNH BÌNH THUẬN LUẬN

Ngày đăng: 18/02/2021, 11:47

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bùi Quang Tề, Đỗ Thị Hòa, Nguyễn Hữu Dũng và Nguyễn Thị Muội (2004), Bệnh học thủy sản, Nhà xuất bản nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh học thủy sản
Tác giả: Bùi Quang Tề, Đỗ Thị Hòa, Nguyễn Hữu Dũng và Nguyễn Thị Muội
Nhà XB: Nhà xuất bản nông nghiệp
Năm: 2004
4. Đặng Xuân Bình, Bùi Quang Tề và Đoàn Quốc Khánh (2012), Bệnh động vật thủy sản, Nhà xuất bản nông nghiệp, Hà Nội, tr. 120-121 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh động vật thủy sản
Tác giả: Đặng Xuân Bình, Bùi Quang Tề và Đoàn Quốc Khánh
Nhà XB: Nhà xuất bản nông nghiệp
Năm: 2012
5. Huỳnh Hữu Điền, Phạm Thị Tuyết Ngân và Trương Quốc Phú (2015), “Ảnh hưởng của các dòng vi khuẩn Bacillus đến sinh trưởng, tỷ lệ sống và các yếu tố môi trường trong bể nuôi tôm thẻ chân trắng (litopenaues vannamei)”, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, số 36, tr. 98-106 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ảnh hưởng của các dòng vi khuẩn "Bacillus" đến sinh trưởng, tỷ lệ sống và các yếu tố môi trường trong bể nuôi tôm thẻ chân trắng ("litopenaues vannamei")”,"Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ
Tác giả: Huỳnh Hữu Điền, Phạm Thị Tuyết Ngân và Trương Quốc Phú
Năm: 2015
6. Huỳnh Thanh Tới, Nguyễn Thị Hồng Vân và Phạm Thị Tuyết Ngân (2019), “Ảnh hưởng liều lượng bổ sung chế phẩm sinh học lên Vibrio và tăng trưởng của tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) ương theo công nghệ biofloc”, Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 17(6), tr. 476-483 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ảnh hưởng liều lượng bổ sung chế phẩm sinh học lên "Vibrio" và tăng trưởng của tôm thẻ chân trắng ("Litopenaeus vannamei") ương theo công nghệ biofloc”, "Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam
Tác giả: Huỳnh Thanh Tới, Nguyễn Thị Hồng Vân và Phạm Thị Tuyết Ngân
Năm: 2019
7. Hứa Ngọc Phúc, Phan Thường Tý, Hồ Thị Hà, Lê Văn Thừa, Nguyễn Thị Quế Chi, Bùi Thanh Hòa và Bông Minh Đương (2015), Nghiên cứu công nghệ nuôi tôm thâm canh sử dụng các chế phẩm sinh học đạt năng suất cao và bền vững môi trường sinh thái, Báo cáo Tổng kết đề tài cấp Bộ, Viện Nghiên cứu nuôi trồng thủy sản III, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu công nghệ nuôi tôm thâm canh sử dụng các chế phẩm sinh học đạt năng suất cao và bền vững môi trường sinh thái
Tác giả: Hứa Ngọc Phúc, Phan Thường Tý, Hồ Thị Hà, Lê Văn Thừa, Nguyễn Thị Quế Chi, Bùi Thanh Hòa và Bông Minh Đương
Năm: 2015
8. Lý Thị Thanh Loan (2003), Nghiên cứu một số vi khuẩn và virus gây bệnh trên tôm sú (Penaeus monodon) nuôi thương phẩm ở Đồng Bằng Sông Cửu Long, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số vi khuẩn và virus gây bệnh trên tôm sú (Penaeus monodon) nuôi thương phẩm ở Đồng Bằng Sông Cửu Long
Tác giả: Lý Thị Thanh Loan
Năm: 2003
9. Nguyễn Duy Quỳnh Trâm, Nguyễn Ngọc Phước và Dương Văn Chinh (2017), “Ảnh hưởng của độ mặn đến thành phần và số lượng vi khuẩn vibrio spp. trong môi trường nước và trên cơ thể tôm thẻ chân trắng nuôi thương phẩm ở Quảng Trị”, Tạp chí khoa học Đại học Huế, 126(3C), tr. 155-162 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ảnh hưởng của độ mặn đến thành phần và số lượng vi khuẩn "vibrio" spp. trong môi trường nước và trên cơ thể tôm thẻ chân trắng nuôi thương phẩm ở Quảng Trị”, "Tạp chí khoa học Đại học Huế
Tác giả: Nguyễn Duy Quỳnh Trâm, Nguyễn Ngọc Phước và Dương Văn Chinh
Năm: 2017
10. Nguyễn Hữu Đức (2007), Điều tra tình hình sử dụng hóa chất và chế phẩm sinh học trong quản lý môi trường ao nuôi tôm sú (Penaeus monodon) thâm canh ở Bến Tre, Sóc Trăng và Bạc Liêu, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Cần Thơ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều tra tình hình sử dụng hóa chất và chế phẩm sinh học trong quản lý môi trường ao nuôi tôm sú (Penaeus monodon) thâm canh ở Bến Tre, Sóc Trăng và Bạc Liêu
Tác giả: Nguyễn Hữu Đức
Năm: 2007
11. Nguyễn Quang Linh (2010), Hoàn thiện quy trình công nghệ sản xuất chế phẩm sinh học Bokashi trầu ứng dụng cho vùng nuôi tôm của vùng đầm phá Tam Giang, Cầu Hai, tỉnh Thừa Thiên Huế, Báo cáo tổng kết dự án sản xuất thử nghiệm độc lập cấp nhà nước, Trường Đại học Nông lâm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàn thiện quy trình công nghệ sản xuất chế phẩm sinh học Bokashi trầu ứng dụng cho vùng nuôi tôm của vùng đầm phá Tam Giang, Cầu Hai, tỉnh Thừa Thiên Huế
Tác giả: Nguyễn Quang Linh
Năm: 2010
12. Nguyễn Văn Nam và Phạm Văn Ty (2007), “Vai trò của chế phẩm sinh học trong nuôi trồng thuỷ sản”, Tạp chí Thông tin Khoa học Công nghệ - Kinh tế Thủy sản, số 3, tr. 27-28 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò của chế phẩm sinh học trong nuôi trồng thuỷ sản”, "Tạp chí Thông tin Khoa học Công nghệ - Kinh tế Thủy sản
Tác giả: Nguyễn Văn Nam và Phạm Văn Ty
Năm: 2007
13. Nguyễn Trọng Nghĩa, Đặng Thị Hoàng Oanh, Trương Quốc Phú và Phạm Anh Tuấn, (2015), “Phân lập và xác định khả năng gây hoại tử gan tụy của vi khuẩn vibrio paraheamolyticus phân lập từ tôm nuôi ở Bạc Liêu”, tạp chí Khoa học trường Đại học Cần Thơ, số 39, tr. 99-107 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân lập và xác định khả năng gây hoại tử gan tụy của vi khuẩn v"ibrio paraheamolyticus "phân lập từ tôm nuôi ở Bạc Liêu”, "tạp chí Khoa học trường Đại học Cần Thơ
Tác giả: Nguyễn Trọng Nghĩa, Đặng Thị Hoàng Oanh, Trương Quốc Phú và Phạm Anh Tuấn
Năm: 2015
14. Phạm Thị Tuyết Ngân và Nguyễn Hữu Hiệp (2010), “ Biến động mật độ vi khuẩn hữu ích trong ao nuôi tôm sú (penaeus monodon) thâm canh”, tạp chí Khoa học trường Đại học Cần Thơ, số 14, tr. 166-176 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biến động mật độ vi khuẩn hữu ích trong ao nuôi tôm sú ("penaeus monodon") thâm canh”, "tạp chí Khoa học trường Đại học Cần Thơ
Tác giả: Phạm Thị Tuyết Ngân và Nguyễn Hữu Hiệp
Năm: 2010
15. Phan Thị Vân, Nguyễn Thị Hà, Kim Văn Vạn, Phạm Thị Yến, Trần Thị Kim Chi, Phạm Văn Khang, Đặng Thị Lụa, Phạm Văn Thư và Nguyễn Thị Nguyện (2002), Xác định nguyên nhân gây bệnh đốm đỏ và xuất huyết trên cá trắm cỏ, Báo cáo tổng kết đề tài, Viện nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản I Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xác định nguyên nhân gây bệnh đốm đỏ và xuất huyết trên cá trắm cỏ
Tác giả: Phan Thị Vân, Nguyễn Thị Hà, Kim Văn Vạn, Phạm Thị Yến, Trần Thị Kim Chi, Phạm Văn Khang, Đặng Thị Lụa, Phạm Văn Thư và Nguyễn Thị Nguyện
Năm: 2002
16. Phan Thị Vân, Bùi Ngọc Thanh và Phạm Thị Yến (2012), Xác định nguyên nhân gây bệnh hoại tử gan tụy cấp trên tôm nuôi tại miền Bắc, Báo cáo tổng kết đề tài, Viện nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản I, tr. 1-65 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xác định nguyên nhân gây bệnh hoại tử gan tụy cấp trên tôm nuôi tại miền Bắc
Tác giả: Phan Thị Vân, Bùi Ngọc Thanh và Phạm Thị Yến
Năm: 2012
17. Tạ Văn Phương (2006), “Ứng dụng Ozone xử lý nước và vi khuẩn Vibrio spp. trong bể ương ấu trùng tôm sú”, Tạp chí Nghiên cứu khoa học, Đại học Cần Thơ, tr. 25- 33 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ứng dụng Ozone xử lý nước và vi khuẩn "Vibrio" spp. trong bể ương ấu trùng tôm sú”, "Tạp chí Nghiên cứu khoa học
Tác giả: Tạ Văn Phương
Năm: 2006
18. Thạch Thanh (2003), “Kỹ thuật sản xuất giống tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei, Boone, 1931)”, Tạp chí khoa học Viện Hải Dương Học, tr. 57 – 61 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật sản xuất giống tôm thẻ chân trắng ("Litopenaeus vannamei", Boone, 1931)”, "Tạp chí khoa học Viện Hải Dương Học
Tác giả: Thạch Thanh
Năm: 2003
20. Trung tâm khuyến nông (2009), Cẩm nang nuôi tôm chân trắng, Bộ Nông nghiệp và phát triển Nông thôn, Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cẩm nang nuôi tôm chân trắng
Tác giả: Trung tâm khuyến nông
Năm: 2009
22. Viện Nghiên cứu Nuôi trồng thủy sản II (2011), Kết quả nguyên cứu xác định nguyên nhân và đề xuất các biện pháp khắc phục trong chương trình khẩn cấp phòng chống dịch bệnh trên tôm sú và tôm thẻ chân trắng nuôi ở đồng bằng sông Cửu Long, Báo cáo hội nghị giao ban phòng chống dịch bệnh tại Bạc Liêu, 13/11.Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả nguyên cứu xác định nguyên nhân và đề xuất các biện pháp khắc phục trong chương trình khẩn cấp phòng chống dịch bệnh trên tôm sú và tôm thẻ chân trắng nuôi ở đồng bằng sông Cửu Long
Tác giả: Viện Nghiên cứu Nuôi trồng thủy sản II
Năm: 2011
2. Cục Thú y (2012), Dấu hiệu nhận biết hội chứng hoại tử gan tụy câp tính ở tôm nuôi, Trung tâm khuyến nông quốc gia Khác
3. Cục Thú y (2017), Hướng dẫn xây dựng kế hoạch giám sát dịch bệnh và kế hoạch an toàn sinh học, Trung tâm khuyến nông quốc gia Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w