1. Trang chủ
  2. » Ôn tập Toán học

Chủ đề: Hình ảnh người lính trong thơ ca hiện đại Việt ...

44 54 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Bài tập 2 : Hoàn cảnh sống, chiến đấu đầy khó khăn, gian khổ của người lính trong hai bài thơ được các tác giả tái hiện bằng:. Bút pháp lãng mạn kết hợp với hiện thực D.[r]

(1)

PH

ÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIẾN XƯƠNG

TRƯỜNG THCS QUANG TRUNG

GV: Hoàng Minh Huệ

(2)(3)

GIỚI THIỆU CHỦ ĐỀ

Tiết

Nội dung

Ghi chú

1

-Khái quát hình tượng người lính trong thơ ca

giai đoạn 1945- 1975.

-

Giới thiệu chung về hai bài thơ

-

Tìm hiểu hoàn cảnh xuất thân và hoàn cảnh

sống, chiến đấu của người lính

2

- Những phẩm chất cao đẹp của người lính

3

- Những phẩm chất cao đẹp của người lính

(tiếp theo)

- Tổng kết chủ đề, luyện tập, kiểm tra kết quả

học tập chủ đề

(4)

Hoàn cảnh lịch sử:

-Cách mạng tháng Tám thành công mở ra 1 kỷ

nguyên mới: Nước Việt Nam dân chủ cộng hòa

Nhân dân ta thực hiện thắng lợi hai cuộc

(5)

KHÁI QUÁT THƠ CA CÁCH MẠNG 1945- 1975

• Văn học vận động theo hướng cách mạng hóa, gắn bó

mật thiết với vận mệnh chung của đất nước:

- Nền văn học mới được kiến tạo theo mô hình "Văn

hóa nghệ thuật cũng là một mặt trận" (Hồ Chí Minh)

cùng với kiểu nhà văn mới: nhà văn – chiến sĩ Ý thức,

trách nhiệm công dân của người nghệ sĩ được đề cao,

nhà văn gắn bó với dân tộc, với nhân dân và đất nước,

dùng ngòi bút để phục vụ kháng chiến, cổ vũ chiến đấu.

- Văn học tập trung vào hai đề tài lớn là:

+Đề tài : Chiến tranh (đề cao lòng yêu nước, ý thức

trách nhiệm với non sông, chủ nghĩa anh hùng cách

mạng…)

+ Đề tài: Chủ nghĩa xã hội (đề cao lao động, ngợi ca

những phẩm chất tốt đẹp của người lao động, của con

người mới trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở

miền Bắc sau ngày giải phóng, hàn gắn vết thương

(6)

Khái quát về hình tượng người lính trong

thơ ca kháng chiến 1945-1975

-Văn học thời kì kháng chiến chống Pháp: tập trung khai

thác hình tượng người lính nông dân với vẻ đẹp giản dị,

mộc mạc mà vô cùng cao quý

- Văn học thời kì kháng chiến chống Mỹ: tái hiện hình ảnh

thế hệ trẻ “xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước”: được giác

ngộ lí tưởng cách mạng cao cả, phơi phới sức trẻ hồn

nhiên, yêu đời, yêu đất nước.

=> Hiện thân của chủ nghĩa anh hùng cách mạng: lòng

yêu nước thiết tha, lòng căm thù giặc cháy bỏng, tinh

(7)(8)(9)

PHẦN CHUẨN BỊ Ở NHÀ

(PHIẾU HỌC TẬP)

- Trình bày những hiểu biết của em về tác giả

Chính Hữu.

- Trình bày những hiểu biết của em về tác giả

Phạm Tiến Duật.

- Đọc diễn cảm bài thơ “Đồng chí” và giới

thiệu đôi nét về bài thơ (theo phiếu học tập)

(10)

Điền phiếu thông tin về tác giả

- T

ác giả … (…)

- Quê …

- Từng tham gia…

- Là nhà thơ trưởng thành trong…

- Phong cách thơ…

- Đề tài chủ yếu…

- Tác phẩm chính…

(11)

Tác phẩm

Đồng chí

Hoàn cảnh

ra đời

Thể thơ

Nhân vật

trữ tình

Bố cục

Nhan đề

Bài thơ về tiểu đội

xe không kính

(12)

Tác giả

Đồng chí

- Chính Hữu (1926- 2007) - Là nhà thơ trưởng thành trong kháng chiến chống Pháp - Từng là người lính của Trung đoàn Thủ đô

- Đề tài: người lính và chiến tranh

- Phong cách thơ : giản dị, mộc mạc, sâu sắc

- Giải thưởng Hồ Chí Minh (2000)

Bài thơ về tiểu đội

xe không kính

- Phạm Tiến Duật (1941-2007) - Thế hệ các nhà thơ trẻ

trưởng thành trong kháng chiến chống Mỹ

- Từng là người lính lái xe trên tuyến đường Trường Sơn

- Đề tài: thế hệ trẻ trong kháng chiến chống Mỹ

- Phong cách thơ : hồn nhiên, sôi nổi, sâu sắc

(13)

Quê h ơng anh n ớc mặn đồng chua Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá. Anh với tôi đôi ng ời xa lạ

Tù ph ¬ng trêi ch¼ng hÑn quen nhau, Sóng bªn sóng, ®Çu s¸t bªn ®Çu,

Đ

êm rét chung ch

ă

n thành đôi tri kỉ.

Đång chÝ !

Ruéng n ¬ng anh göi b¹n th©n cµy Gian nhµ kh«ng, mÆc kÖ giã lung lay GiÕng n íc gèc ®a nhí ng êi ra lÝnh. Anh víi t«i biÕt tõng c¬n ín l¹nh Sèt run ng êi võng tr¸n ít må h«i

¸o anh r¸ch vai

QuÇn t«i cã vµi m¶nh v¸

MiÖng c êi buèt gi¸

Ch©n kh«ng giµy

Th ¬ng nhau tay n¾m lÊy bµn tay.

ªm nay rõng hoang s ¬ng muèi

Đ

øng c¹nh bên nhau chê giÆc tíi

Đ

Çu sóng tr

ng treo.

Đ

ă

1948

(14)

Những chiếc xe từ trong bom rơi Đã về đây họp thành tiểu đội

Gặp bạn bè suốt dọc đường đi tới Bắt tay nhau qua cửa kính vỡ rồi. Bếp Hoàng Cầm ta dựng giữa trời Chung bát đũa nghĩa là gia đình đấy Võng mắc chông chênh đường xe chạy Lại đi, lại đi trời xanh thêm.

Không có kính, rồi xe không có đèn , Không có mui xe, thùng xe có xước, Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước: Chỉ cần trong xe có một trái tim.

Không có kính không phải vì xe không có kính

Bom giật bom rung kính vỡ đi rồi Ung dung buống lái ta ngồi

Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng. Nhìn thấy gió vào xoa mắt đắng

Nhìn thấy con đường chạy thẳng vào tim Thấy sao trời và đột ngột cánh chim

Như sa như ùa vào buồng lái. Không có kính, ừ thì có bụi

Bụi phun tóc trắng như người già

Chưa cần rửa phì phèo châm điếu thuốc Nhìn nhau mặt lấm cười ha ha

Không có kính, ừ thì ướt áo.

(15)

Tác phẩm

Đồng chí

Hoàn cảnh

ra đời

Thể thơ

Nhân vật

trữ tình

Bố cục

Nhan đề

Bài thơ về tiểu đội

xe không kính

(16)

Năm ấy, khi viết bài thơ “Đồng chí”, anh bộ đội

Trần Hữu Chính (bút danh nhà thơ Chính Hữu) vừa

tròn 20 tuổi; đang là chính trị viên đại đội thuộc

Trung đoàn Thủ Đô Đại đội của anh được biệt phái đi

truy kích địch trên vùng Việt Bắc Cuộc sống của

người lính lúc ấy thật gian khổ; quần áo một bộ,

chân đất đầu trần…Bên cạnh đó, hoạt động của họ

cũng hết sức bí mật, kín đáo, vì nhiệm vụ đặc biệt họ

đang đảm nhiệm Cuộc sống dường như càng ác liệt,

càng gian khổ bao nhiêu thì ý chí của họ càng quyết

tâm, tinh thần đồng đội càng thắm thiết, bền chặt

bấy nhiêu…

Một lần nhớ lại những người đồng đội năm xưa

là thêm một lần nhà thơ bồi hồi xúc động Nhà thơ

kể:

- Không có tình bạn thì không tồn tại được Sau

chiến dịch phục kích này, mình bị ốm, đơn vị hành

quân, nhưng có cử một anh ở lại trông nom, giúp đỡ

mình Chính nhờ một phần sự tận tình của anh và

(17)

Tác

phẩm

Đồng chí

Hoàn

cảnh ra

đời

Thể thơ

Nhân vật

trữ tình

Bố cục

Nhan đề

Bài thơ về tiểu đội

xe không kính

- Đầu năm 1948

- In trong tập “Đầu súng trăng treo”

- Năm 1969

- In trong tập “Vầng trăng quầng lửa”

- Tự do - Tự do

- Người chiến sĩ lái xe Trường Sơn trong

kháng chiến chống Mỹ - Người lính cách mạng

thời kì đầu cuộc kháng chiến chống Pháp

+ 7 câu thơ đầu: cơ sở hình thành tình đồng chí + 10 câu tiếp: vẻ đẹp của tình đồng chí

+ 3 câu cuối: biểu tượng giàu chất thơ về người lính

- Ngắn gọn, cô đọng,

(18)

THẢO LUẬN NHÓM (3 phút)

Nhóm 1 +2: Tìm đọc và phân tích cấc

câu thơ nói về hoàn cảnh xuất thân của

người lính cách mạng trong bài thơ

“Đồng chí”.

Nhóm 3+ 4: D

a vào kiến th

c lịch sử

và đời sống, hãy nêu hi

u bi

ế

t của em

về hoàn c

nh xuất thân c

a nh

ng

(19)

Quê hương anh nước mặn đồng chua

Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá

Thành ngữ, hình ảnh gợi tả, cấu trúc sóng đôi, giọng điệu tâm

tình

(20)

+Họ vốn là những người nông dân quanh năm chỉ biết:

Cui cút làm ăn;Toan lo nghèo khó.

+Họ

thông thạo công việc vất vả của đồng áng và hoàn toàn xa

lạ với việc binh đao:

Chưa quen cung ng

a, đâu t

i trư

ng nhung; Ch

bi

ế

t ru

ng trâu,

trong làng b

.

Vi

c cu

c, vi

c cày, vi

c b

a, vi

c c

y, tay v

n làm quen; T

p khiên,

t

p mác, t

p giáo, tập c

, m

t chưa t

ng ngó.

(21)

+Khi gi

c đ

ế

n, nh

ng ngư

i nông dân hi

n lành,

ch

t phác

y th

hi

n lòng căm thù gi

c cao đ

, quy

ế

t

không đ

i tr

i chung:

B

a th

y bòng bong che tr

ng l

p, mu

n t

i ăn gan;

Ngày xem

ng khói ch

y đen sì, mu

n ra c

n c

.

+T

đó, h

t

nguyện tr

thành ngh

ĩ

a s

ĩ

đánh Tây:

Nào đ

i ai đòi ai b

t, phen này xin ra s

c đo

n kình;

Ch

ng thèm tr

n ngư

c tr

n xuôi, chuy

ế

n này d

c ra tay

b

h

.

(22)

Nhớ (Hồng Nguyên – viết năm 1948)

Lũ chúng tôi

Bọn người tứ xứ,

Gặp nhau hồi chưa biết chữ

Quen nhau từ buổi “một hai”

Súng bắn chưa quen

Quân sự mươi bài

(23)

Hiểu được nỗi đau của dân tộc, ý thức được tội ác của kẻ

(24)

Đồng chí

Bài thơ về tiểu đội

xe không kính

Hoàn cảnh

xuất thân

người lính xuất thân

từ nông dân

(25)

Trong cuộc đấu tranh chống Mỹ

thống nhất đất nước, miền Nam là tiền

tuyến lớn, miền Bắc xã hội chủ nghĩa là

hậu phương lớn, chi viện sức người, sức

của cho miền Nam với các phong trào

“Tất cả vì miền Nam ruột thịt”, “Thóc

không thiếu một cân, quân không thiếu

một người”,

Hàng triệu thanh niên miền

Bắc xung phong Nam tiến để giải phóng

Tổ quốc với tinh thần

“Xẻ dọc Trường

Sơn đi c

ứu nước

/Mà lòng phơi phới dậy

tương lai”,

với ý thức về chủ quyền

(26)(27)

Nội dung

Đồng chí

Bài thơ về tiểu đội

xe không kính

Hoàn cảnh

xuất thân

Người lính xuất

thân từ nông

dân.

Đều là những người lính của nhân

dân, từ nhân dân mà ra, vì nhân

dân phục vụ

(28)

Áo

anh rách vai

Quần tôi có vài mảnh vá

Chân không giày

Anh với tôi bi

ế

t từng cơn ớn lạnh

Sốt run người vừng trán ướt mồ hôi

=> hình ảnh chân thực

=> Những người lính thời kì đầu cuộc kháng chiến chống

Pháp với muôn vàn khó khăn, thiếu thốn

(29)

…Ngày lại ngày qua vắt với sương

Ngô bung xôi nhạt, nước lưng bương

Đêm mưa rình giặc, tai thao thức

Mùa lại mùa qua, rét nhức xương…

(Giết giặc- Tố Hữu)

…Lột sắt đường tàu,

Rèn thêm dao kiếm

Áo vải chân không

Đi lùng giặc đánh …

(30)

Không có kính không phải vì xe không có kính

Bom giật bom rung, kính vỡ đi rồi.

=>Câu thơ đậm chất văn xuôi, giọng điệu thản nhiên, ngang

tàng, tinh nghịch

(31)

Không có kính r

i xe không có đèn

Không có mui xe thùng xe có xư

c

=>

Điệp ngữ, liệt kê

=> Những chi

ế

c xe bị bom M

tàn phá tr

nên méo

mó, bi

ế

n d

ng, tr

n tr

i

=> Chi

ế

n tranh ch

ng M

vô cùng gian kh

,

ác li

t

(32)

sông Mã-Thanh Hóa

(33)(34)

Không có kính ừ thì có bụi

Bụi phun tóc trắng như người già

Không có kính ừ thì ướt áo

Mưa tuôn mưa xối như ngoài trời

=>

Sử dụng động từ mạnh, so sánh

(35)

Nội dung

Đồng chí

Bài thơ về tiểu

đội

xe không kính

Hoàn cảnh

xuất thân

Đều là những người lính của

nhân dân, từ nhân dân mà ra, vì

nhân dân phục vụ

Hoàn cảnh

sống, chiến

đấu

(36)

HÌNH TƯỢNG NGƯỜI LÍNH

Xuất thân: …

Những phẩm chất cao đẹp

Hoàn cảnh sống, chiến đấu:

Xuất thân:

nông dân, trí

thức

Hoàn cảnh sống, chiến đấu:

gian khổ, hiểm nguy

(37)

Bài tập 2

: Hoàn cảnh sống, chiến đấu đầy khó

khăn, gian khổ

của người lính trong hai bài thơ

được các tác giả tái hiện bằng:

A Bút pháp lãng mạn

B Bút pháp hiện thực

C Bút pháp lãng mạn kết hợp với hiện thực

D Cả A,B,C đều sai

(38)

Bài tập 3

: Điểm chung giữa nhà thơ Chính Hữu và

Phạm Tiến Duật là:

A Đều là người lính trực tiếp tham gia chiến đấu

B Đều là người lính trong kháng chiến chống Pháp

C Đều là người lính trong kháng chiến chống Mỹ

D Đều là nhà thơ thời kì đổi mới

(39)

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

-

Đọc và tập phân tích những phẩm

chất cao đẹp của người lính trong 2

bài thơ.

- Vẽ sơ đồ tư duy bài học

(40)(41)(42)

1 2 3 4 5 6 7

?

?

?

?

?

?

?

?

?

Cả hai nhà thơ cùng viết về đề tài ?

1

N G Ư Ờ I L Í N H

?

?

?

?

?

?

?

?

?

?

?

2

Điền tiếp vào chỗ trống:

Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước Đó là

một… quý báu của dân tộc ta.

T R U Y Ề N T H Ố N G

?

?

?

?

?

?

Người lính trong kháng chiến chống Mỹ

phần lớn xuất thân từ tầng lớp

?

3

B Ắ T T A Y

Con đường huyết mạch nối liền hậu phương với tiền

tuyến ?

4

?

?

?

?

?

?

?

?

?

T R Ư Ờ N G S Ơ N

Điền tiếp vào câu thơ sau:

Áo anh rách vai

Quần tôi có vài mảnh vá Miệng cười buốt giá

Chân

.

5

?

?

?

?

?

?

?

?

?

K H Ơ N G G I A Y

Từ dùng để chỉ những người có cùng chí

hướng, lý tưởng ?

6

?

?

?

?

?

?

?

Đ Ồ N G C H Í

Người lính của Chính Hữu xuất thân từ tầng lớp nào ?

7

N Ô N G D Â N

?

?

?

?

?

?

?

?

?

?

?

?

?

?

SỨC MẠNH CHIẾN ĐẤU CỦA NGƯỜI LÍNH

CÁCH MẠNG ?

(43)

1 2 3 4 5 6 7

?

?

?

?

?

?

?

?

?

Cả hai nhà thơ cùng viết về đề tài ?

1

N G Ư Ờ I L Í N H

?

?

?

?

?

?

?

?

?

?

?

2

Điền tiếp vào chỗ trống:

Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước Đó là

một… quý báu của dân tộc ta.

T R U Y Ề N T H Ố N G

?

?

?

?

?

?

Người lính trong kháng chiến chống Mỹ

phần lớn xuất thân từ tầng lớp

?

3

T R I T H U

Con đường huyết mạch nối liền hậu phương với tiền

tuyến ?

4

?

?

?

?

?

?

?

?

?

T R Ư Ờ N G S Ơ N

Điền tiếp vào câu thơ sau:

Áo anh rách vai

Quần tôi có vài mảnh vá Miệng cười buốt giá

Chân

.

5

?

?

?

?

?

?

?

?

?

K H Ơ N G G I A Y

Từ dùng để chỉ những người có cùng chí

hướng, lý tưởng ?

6

?

?

?

?

?

?

?

Đ Ồ N G C H Í

Người lính của Chính Hữu xuất thân từ tầng lớp nào ?

7

N Ô N G D Â N

?

?

?

?

?

?

?

?

?

?

?

?

?

?

SỨC MẠNH CHIẾN ĐẤU CỦA NGƯỜI LÍNH

CÁCH MẠNG ?

(44)

Ngày đăng: 18/02/2021, 10:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w