1. Trang chủ
  2. » Văn bán pháp quy

tài liệu ôn tập văn 6 7 8 9 dành cho học sinh lần 3

9 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 24,48 KB

Nội dung

- Trong nhiều trường hợp, câu nghi vấn không dùng để hỏi mà dùng để cầu khiến, khẳng định, phủ định, đe doạ, bộc lộ tình cảm, cảm xúc... không yêu cầu người đối thoại trả lời. - Nếu khôn[r]

(1)

CÂU NGHI VẤN I Kiến thức bản

Câu nghi vấn câu:

- Có từ nghi vấn (ai, gì, nào, sao, sao, đâu, bao giờ, bao nhiêu, à, ư, hả, chứ, (có) khơng, (đã) chưa) có từ hay (nối với vế có quan hệ lựa chọn).

- Có chức dùng để hỏi

• Khi biết, câu nghi vấn kết thúc dấu chấm hỏi II Luyện tập

BT Xác định câu nghi vấn đoạn trích sau Những đặc điểm hình thức cho biết câu nghi vấn?

a) Rồi vào mặt chị Dậu:

+ Chị khất tiền sưu đến chiều mai phải khơng? Đấy! Chị nói với ơng cai, để ông đình kêu với quan cho! Chứ ông lí tơi khơng có quyền dám cho chị khất nữa!

(Ngô Tất Tố – Tắt đèn) - Câu nghi vấn: Chị khất tiền sưu đến chiều mai phải khơng?

- Đặc điểm hình thức:

- Kết thúc dấu chấm hỏi - Dùng từ nghi vấn: Phải không. - Chức năng: dùng để hỏi

b) Tại người lại phải khiêm tốn thế? Đó đời đấu tranh bất tận, mà tài nghệ cá nhân quan trọng thật giọt nước bé nhỏ đại dương bao la

(Theo Lâm Ngữ Đường - Tinh hoa xử thế) - Câu nghi vấn:

- Tại người lại phải khiêm tốn thế? - Đặc điểm hình thức:

- Kết thúc dấu chấm hỏi (?) - Dùng từ nghi vấn: Như thế

- Chức năng: Gợi dẫn cho ý câu sau

c) Văn gì? Văn vẻ đẹp Chương gì? Chương vẻ sáng Nhời (lời) người ta rực rỡ bóng bẩy, tựa đẹp vẻ sáng, gọi văn chương

(Theo Phan Kế Bính - Việt Hán văn khảo) - Câu nghi vấn: Văn gì? Chương gì?

- Đặc điểm hình thức:

- Kết thúc dấu chấm hỏi (?) ngày - Dùng từ nghi vấn: Gì

- Chức năng: Gây ý người đọc, gợi dẫn câu sau d) Tôi cất tiếng gọi Dế Choắt Nghe tiếng thưa, tơi hỏi: - Chú muốn tớ đùa vui khơng?

- Đùa trị gì? Em đương lên hen đây! Hừ - Đùa chơi tí

(2)

- Con mụ Cốc

Dế Choắt cửa, mắt nhìn chị Cốc Rồi hỏi tôi: - Chị Cốc béo xù đứng trước cổng nhà ta hả? - Ừ

(Dế Mèn phiêu lưu kí – Tơ Hồi) + Câu nghi vấn: - Chú muốn tớ đùa vui khơng?

- Đùa trị gì? - Hừ thế?

- Chị Cốc béo xù đứng trước cổng nhà ta hả?

+ Đặc điểm hình thức: - Kết thúc dấu chấm hỏi (?) - Dùng từ nghi vấn: Khơng, gì, hảo

+ Chức năng: Dùng để hỏi

BT Xét câu sau trả lời câu hỏi? a) Mình đọc hay đọc?

(Nam Cao – Đôi mắt) b)

Em cho anh xin Hay em để làm tin nhà?

(Ca dao) c) Hay sung sướng trơng nhìn ôm ấp hình hài máu mủ mình mà mẹ tơi lại tươi đẹp thuở cịn sung túc?

(Nguyên Hồng - Những ngày thơ ấu) + Dấu hiệu để nhận biết câu hỏi trên:

- Kết thúc dấu chấm hỏi (?)

- Dùng từ ngữ nghi vấn: Hay, hay là, hay tại.

+ Trong câu ta thay từ hay từ từ hay có tác dụng nối vế biểu thị ý lựa chọn

BT Có thể đặt dấu chấm hỏi cuối câu sau khơng? Vì sao? a) Nay đừng làm nữa, thử xem lão Miệng có sống khơng

(Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng) → Câu có từ nghi vấn khơng khơng phải dùng với mục đích nghi vấn mà để khẳng định không đặt dấu chấm hỏi

b) Bây tơi hiểu lão khơng muốn bán chó vàng lão

(Nam Cao – Lão Hạc) + Câu có dùng từ nghi vấn mục đích câu trần thuật không đặt dấu chấm hỏi

c) Cây đẹp, quý, thân thuộc tre nứa

(Thép Mới – Cây tre Việt Nam) Đây câu trần thuật có mục đích khẳng định, câu hỏi không đặt dấu chấm hỏi

d) Biển nhiều đẹp, thấy

(3)

CÂU NGHI VẤN (Tiếp theo) I Kiến thức bản

- Trong nhiều trường hợp, câu nghi vấn không dùng để hỏi mà dùng để cầu khiến, khẳng định, phủ định, đe doạ, bộc lộ tình cảm, cảm xúc không yêu cầu người đối thoại trả lời - Nếu khơng dùng để hỏi số trường hợp câu nghi vấn kết thúc dấu chấm, dấu chấm than dấu chấm lửng

II Luyện tập

BT Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi, câu sử dụng với mục đích nghi vấn

a) Hỡi lão Hạc! Thì đến lúc lão làm điều hết Một người như Một người khóc trót lừa chó! Một người nhịn ăn để tiền lại làm ma, khơng muốn liên lụy đến hàng xóm, láng giềng Con người đáng kính ấy bây theo gót Binh Tư để có ăn ư? Cuộc đời thật ngày thêm đáng buồn.

+ Câu nghi vấn thứ nhất: Một người ấy? Kết thúc dấu chấm than biểu thị khẳng định tư cách Lão Hạc

+ Câu nghi vấn thứ hai: Con người đáng kính theo gót Binh Tư để có ăn ư? Biểu thị hoài nghi thất vọng

b)

Nào đâu đêm vàng bên bờ suối Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan? Đâu ngày mưa chuyển bốn phương ngàn

Ta lặng ngắm giang sơn ta đổi mới? Đâu bình minh xanh nắng gội,

Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng? Đâu chiều lênh láng máu sau rừng

Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt, Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật? - Than ơi! Thời oanh liệt đâu?

(Thế Lữ – Nhớ rừng) câu nghi vấn đoạn không dùng với mục đích để hỏi mà để biểu thị tiếc nuối thời oanh liệt rừng già hổ bị nhốt vườn bách thú

e) Mỗi rụng biểu cho cảnh biệt li Vậy biệt li khơng chỉ có nghĩa buồn rầu, khổ sở Sao ta khơng ngắm biệt li theo tâm hồn lá nhẹ nhàng rơi

Câu nghi vấn nằm cuối đoạn có ý nghĩa cầu khiến, khuyên người ngắm biệt li theo tâm hồn nhẹ nhàng rơi!

d) Vâng, thử tưởng tượng bong bóng khơng vỡ, khơng thể bay mất, nó cứ cịn vật lì lợm Ơi, cịn đâu bóng bay?

(Hoàng Phủ Ngọc Tường – Người ham chơi) Câu nghi vấn nằm cuối câu, biểu thị cảm xúc

(4)

- Những đoạn trích sau câu câu nghi vấn? Đặc điểm hình thức cho biết câu nghi vấn?

- Những câu nghi vấn dùng để làm gì?

a) Sao cụ lo xa thế? (1) Cụ khoẻ lắm, chưa chết đâu mà sợ! (2) Cụ để tiền ấy mà ăn, lúc chết hay? (3 )Tội nhịn đói mà tiền để lại? (4).

- Không, ông giáo ạ! (5) Ăn hết đến lúc chết lấy mà lo liệu? (6)

(Nam Cao – Lão Hạc) + Câu câu nghi vấn Đặc điểm hình thức: Kết thúc dấu chấm hỏi

+ Dùng để thể cảm xúc, nỗi lòng băn khoăn lo lắng Lão Hạc

b) Nghe giục, bà mẹ đến hỏi phú ông (1) Phú ông ngần ngại (2) Cả đàn bị giao cho thằng bé khơng người khơng ngợm chăn dắt làm sao? (3)

(Sọ Dừa) + Câu thứ câu nghi vấn, đặc điểm hình thức: Kết thúc dấu chấm hỏi

+ Tác dụng thể tâm trạng nghi ngại phú ông

c) Dưới gốc tre, tua tủa mầm măng (1) Măng trồi lên nhọn hoắt mũi gai khổng lồ xuyên qua đất luỹ mà trỗi dậy, bẹ măng bọc kín thân non, ủ kĩ áo mẹ trùm lần lần cho đứa non nớt (3) Ai dám bảo thảo mộc tự nhiên khơng có tình mẫu tử? (4)

(Ngơ Văn Phú – Lũy làng) + Câu câu nghi vấn, đặc điểm hình thức: Dấu hỏi cuối câu

+ Được dùng với mục đích khẳng định: Lồi tre có tình mẫu tử d) Vua sai lính điệu em bé vào, phán hỏi: (1)

+ Thằng bé kia, mày có việc gì? (2) Sao lại đến mà khóc? (3)

(Em bé thơng minh) - Câu 2, câu nghi vấn, đặc điểm hình thức: Dấu hỏi cuối câu

- Mục đích dùng để diễn đạt điều cịn hồi nghi muốn giải đáp

Trong câu nghi vấn ta thay câu: Ai dám bảo thảo mộc tự nhiên khơng có tình mẫu tử? câu tường thuật có ý nghĩa tương đương, ví dụ: Như thảo mộc tự nhiên có tình mẫu tử

BT Đặt hai câu nghi vấn không dùng để hỏi mà dùng để:

Yêu cầu người bạn kể lại nội dung phim vừa trình chiếu Cậu kể cho nghe phim mà cậu vừa xem chiều khơng? Bộc lộ tình cảm, cảm xúc trước số phận nhân vật văn học

Cái chết cụ Bơ-Men thắp lên sống cho Giôn-xi, chết làm sao không lay động lòng người?

BT Trong giao tiếp, câu nghi vấn “Anh ăn cơm chưa?”, “Cậu đọc sách đấy à?”, “Em đâu đấy?” dùng để làm gì? Mối quan hệ người nói với người nghe + Trong giao tiếp ta thường bắt gặp câu nghi vấn như: Anh ăn com chưa? Cậu đọc sách à? Em đâu đấy? Mục đích khơng nhằm để hỏi mà để thay cho lời chào, tỏ thân thiện

(5)

CÂU CẦU KHIẾN I Đặc điểm hình thức chức năng

- Câu cầu khiến câu có từ cầu khiến như: hãy, đừng chớ, đi, thôi, hay ngữ điệu cầu khiến; dùng để lệnh, yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo,

- Khi viết, câu cầu khiến thường kết thúc dấu chấm than, ý cầu khiến không nhấn mạnh kết thúc dấu chấm

II Luyện tập BT 1:

- Các câu câu cầu khiến có chứa từ mang ý nghĩa cầu khiến: Hãy, đi, đừng - Chủ ngữ câu người tiếp nhận câu nói nhóm người có mặt đối thoại Cụ thể:

+ Trong (a): Chủ ngữ vắng mặt (ở ngầm hiểu Lang Liêu, vào câu trước đó)

+ Trong (b): Chủ ngữ Ông giáo. + Trong (c): Chủ ngữ chúng ta.

- Có thể thêm, bớt thay đổi chủ ngữ câu trên, nghĩa câu nhiều có thay đổi Chẳng hạn:

+ Con lấy gạo làm bánh mà lễ Tiên Vương (thêm chủ ngữ, nội dung câu khơng đổi, người nghe nói tới cụ thể hơn)

+ Hút trước (bớt chủ ngữ, ý nghĩa cầu khiến dường mạnh hơn, câu nói lịch hơn)

+ Nay cách anh đừng làm nữa, thử xem lão Miệng có sống khơng (thay đổi chủ ngữ, nội dung câu có thay đổi, chủ ngữ khơng có người nói)

BT 2: Có câu cầu khiến sau:

a Thơi, im điệu mưa dầm sùi sụt (vắng chủ ngữ) b Các em đừng khóc (có chủ ngữ thứ số nhiều) c Đưa tay cho mau! Cầm lấy tay này! (vắng chủ ngữ)

Trong tình cấp bách, gấp gáp địi hỏi người có liên quan phải có hành động nhanh kịp thời câu cầu khiến phải ngắn gọn, chủ ngữ người tiếp nhận thường vắng mặt

BT 3:

Câu (a) vắng chủ ngữ, ngược lại xuất chủ ngữ (Thầy em) câu (b) làm cho ý nghĩa cầu khiến nhẹ nhàng hơn, tình cảm người nói thể rõ

BT 4:

Câu nói Dế Choắt có mục đích cầu khiến ý cầu khiến nhẹ Sở dĩ Dế Choắt nói cách khiêm nhường Dế Choắt tự coi vai dưới, có vị thấp so với Dế Mèn Bên cạnh đó, Dế Choắt lại người yếu đuối, nhút nhát nên chọn cách nói

BT 5:

(6)

THUYẾT MINH VỀ MỘT PHƯƠNG PHÁP(CÁCH LÀM)

I Giới thiệu phương pháp (cách làm)

- Khi cần thuyết minh cách làm đồ vật (hay cách nấu ăn, may quần áo ) người ta thường nêu nội dung sau:

+ Nguyên vật liệu + Cách làm

+ Yêu cầu thành phẩm

- Cách làm trình bày làm trước, làm sau theo thứ tự định cho kết mong muốn

II Luyện tập BT 1:

a Nguyên vật liệu:

- Đồ chơi làm (giấy, bìa, đất sét, tre, )? Mỗi thứ cần bao nhiêu? Tiêu chuẩn (cứng, mềm, dài, ngắn, ) nào?

- Để làm đồ chơi đó, cần dụng cụ (kéo, hồ dán, băng dính, kim khâu, ghim, ) gì?

b Cách làm

Hướng dẫn cụ thể, chi tiết bước từ pha chế, cắt dán, tạo hình lắp ghép chi tiết với

c Yêu cầu thành phẩm

Nêu yêu cầu thẩm mĩ, công dụng, đồ chơi sau hoàn thành Tham khảo: Cách làm đèn ông kiểu truyền thống

- Vót 10 tre cật dài nhau, đầu tre cắt lõm vào chút để mối buộc - Làm hình ngơi cách lấy tre đan lại với thật cân đối

- Buộc hai mặt với góc ngơi dây thép nhỏ

- Cắt khúc tre nhỏ để chống tạo độ dày cho đèn, năm khúc để to làm chỗ đặt nến

- Chống khúc tre nhỏ tạo độ dày cho đèn

- Dùng giấy có độ giấy can, giấy bóng kính màu dán kín mặt hình ơng sao, nhớ để chừa lỗ hổng mặt để bỏ nến vào

- Trang trí mặt tùy ý thích

- Dùng que làm cán cầm cho đèn buộc dây đỉnh để treo - Thắp nến bên có đèn lồng xinh xắn

Trẻ thường thích xem bố mẹ làm đèn tham gia vào trang trí theo ý chúng BT 2:

- Cách đặt vấn đề từ rộng đến hẹp Cụ thể giới thiệu "Phương pháp đọc nhanh" trình bày ý sau:

+ Vai trò quan trọng thay người thời đại khoa học, máy móc phát triển

(7)

+ Cách đọc trước núi tư liệu - Các cách đọc:

+ Đọc thành tiếng

+ Đọc thầm (gồm đọc theo dòng đọc ý)

- Nội dung hiệu phương pháp đọc nhanh nêu bài:

+ Về nội dung, phương pháp đọc nhanh cách đọc không theo câu mà thu nhận ý chung viết qua từ ngữ chủ yếu

+ Về hiệu quả, cách đọc cho phép ta thu nhận thông tin cần thiết đoạn văn, trang sách, lược bỏ thông tin không cần thiết, thu nhận thơng tin nhiều mà tốn thời gian, đặc biệt mắt mỏi

- Những số liệu có ý nghĩa chứng minh, tăng sức thuyết phục việc giới thiệu phương pháp đọc nhanh

BT3 Lập dàn ý cho văn thuyết minh phương pháp làm đồ dùng mà em yêu thích

Bài làm: 1 Mở bài:

Đồ dùng học tập vật dụng vô cần thiết để hỗ trợ công việc học tập học sinh Dưới phương pháp làm hộp đựng bút

2 Thân bài:

- Vật liệu bao gồm: Một mảnh bìa cứng dài khoảng có kích thước dài khoảng 20 cm, rộng khoảng 15 cm, giấy màu, kéo, keo dán, dập ghim, hoa khô

- Cách làm:

+Cuộn bìa cứng thành hình trụ có đường kính khoảng 6cm, dùng dập ghim để cố định

+ Dùng giấy màu cắt hình bơng hoa, sau dán lên hình trụ + Cắt miếng bìa hình trịn, dùng keo dán gắn thành đế hộp bút

- Yêu cầu sản phẩm: Sản phẩm phải đẹp mắt, gọn gàng, trang trí hài hòa 3 Kết bài:

(8)

BT4: Lập dàn ý cho văn thuyết minh phương pháp nấu canh chua cá lóc. 1 Mở bài

Món ăn dân dã Nam Bộ thường xuất mâm cơm gia đình Canh chua

2 Thân bài a Chuẩn bị

- Cá lóc (có thể thay loại cá khác: cá điêu hồng, cá lau, ) - Thơm

- Cà chua - Đậu bắp - Giá đậu - Me chua chín

- Rau thơm nấu canh chua gồm: hành lá, rau ngổ

- Gia vị: hành khô, tỏi, muối, hạt nêm bột ngọt, đường, ớt bột, tiêu, nước mắm, dầu ăn b Sơ chế

- Hành khơ, tỏi: làm sạch, băm nhuyễn

- Cá lóc: làm sạch, thái lát vừa ăn, cứa nhẹ lát đổ cá thấm gia vị Uớp cá với hành tỏi băm nhuyễn, nước mắm, bột ngọt, dầu ăn tiêu để riêng khoảng 15 – 20 phút - Thơm, đậu bẳp: làm sạch, cắt lát xéo dài

- Cà chua: bổ cau

- Giá đậu: rửa sạch, để riêng - Rau thơm: làm sạch, thái mịn

- Me chua chín: ngâm với nước ấm, bỏ hạt c Cách làm

- Phi thơm thìa hành tỏi băm nhuyễn với dầu ăn, cho thêm ớt bột để tạo màu

- Cho cá vào đảo nhẹ cho nước vào nấu canh, cho thêm nước me chua thơm vào, hầm nước xương riêng để canh thêm Đến nước sơi dùng thìa lớn vớt hết bọt phía để nước canh

(9)

- Khi thấy canh chín tới, tắt bếp cho rau thơm hạt tiêu vào hồn thành canh chua cá lóc thơm ngon

d Trình bày thương thức

- Múc canh tô vừa đủ số người ăn

- Trang trí thêm ớt đưọc tỉa hoa, cắt thêm vài lát ớt, bỏ hành phi lên mặt cho thêm đẹp tô canh

3 Kết bài

Ngày đăng: 18/02/2021, 10:52

w