Câu 2: Hãy trình bày tính chất hoá học của phi kim, của Clo và Cacbon... Sau phản ứng thấy còn lại[r]
(1)PHÒNG GD & ĐT TP KON TUM
TRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ BÀI TẬP ÔN TẬP MƠN HĨA HỌC LỚP 9 Thời gian nộp bài: 16/3/2020
A/ LÍ THUYẾT
Câu 1: Hãy trình bày tính chất hố học của: Kim loại, Al, Fe? Viết PTHH minh họa
Câu 2: Hãy trình bày tính chất hố học phi kim, Clo Cacbon Viết PTHH minh
họa
Câu 3: Tính chất hóa học kim loại nhơm sắt có giống khác nhau?
Câu 4 : Thế ăn mòn kim loại?
Câu 5: Những yếu tố ảnh đến ăn mòn kim loại?
Câu 6: Những biện pháp để bảo vệ kim loại không bị ăn mịn? Hãy lấy thí dụ minh họa
Câu 7 : Dựa vào bảng tuần hoàn, cho biết cấu tạo nguyên tử, tính chất kim loại, phi kim
của nguyên tố có số hiệu 8, 12 17
B/ BÀI TẬP
Bài 1 /: Viết PTHH biểu diễn chuyển hóa sau:
a/ S a SO2 b H2SO3 c BaSO3
c
SO2. b/ CaCO3
a
CaO b CaCl2 c Ca(OH)2
c/ Al AlCl3 Al(OH)3 Al2O3 Al Al2O3
d/ Fe FeCl3 Fe(OH)3 Fe2O3 Fe FeCl2 Fe(NO3)2 Fe(OH)2
e/ HCl Cl2 HCl CuCl2 AgCl.
FeCl3
g/ MnO2 Cl2 FeCl3 NaCl Cl2 CuCl2 AgCl
HCl NaOH
Bài 2: Nhận biết lọ đựng 3 chất rắn riêng biệt sau PPHH: Fe, Al, Ag
( Viết PTHH có )
Bài 3/ Nhận biết lọ đựng 3 chất rắn riêng biệt sau PPHH: CaCO3, CaO, Ca(OH)2
( Viết PTHH có )
Bài 4/ Nhận biết 3 chất khí sau đựng riêng biệt lọ PPHH: Cl2, HCl O2
Bài 5/ Cho 12 g bột Fe vào bình chứa khí Cl2 dư Khi P.Ư kết thúc thu bột muối sắt
Viết PTHH P.Ư ? Tính khối lượng khí Clo dùng?
Bài 6/ Có kim loại: Fe, Al, Cu, Ag dung dịch: HCl, CuSO4, NaOH, AgNO3
chất tác dụng với đơi một? Viết PTHH có
Bài 7/ Nguyên tử X có cấu tạo: Gồm điện tích hạt nhân 15+, có lớp Eleectron lớp ngồi có Electron Hãy cho biết vị trí nguyên tố X bảng tuần hoàn ?
(2)a/ Hãy cho biết cấu tạo nguyên tử M?
b/ So sánh tính chất nguyên tố M với nguyên tố lân cận?
Bài 9/ Hòa tan 10,6 gam hỗn hợp gồm Al, Cu vào dung dịch HCl dư Sau phản ứng thấy lại
5,2 gam chất rắn khơng tan Tính thể tích khí H2 sinh sau phản ứng ? (đktc)
Bài 10/ Hoà tan 18 gam kim loại M dùng hết 800ml dung dịch HCl 2,5 M Hãy xác định kim
loại M?