1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá tính bền vững của nghề nuôi tôm tại huyện ninh hòa, tỉnh khánh hòa

73 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG HUỲNH TẤN LONG ĐÁNH GIÁ TÍNH BỀN VỮNG CỦA NGHỀ NI TƠM TẠI HUYỆN NINH HỊA, TỈNH KHÁNH HỊA LUẬN VĂN THẠC SĨ KHÁNH HÒA - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG HUỲNH TẤN LONG ĐÁNH GIÁ TÍNH BỀN VỮNG CỦA NGHỀ NI TƠM TẠI HUYỆN NINH HỊA, TỈNH KHÁNH HỊA LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngành: Kinh tế Phát triển Mã ngành: 8310105 Mã học viên: 58CH361 Quyết định giao đề tài: 614/QĐ-ĐHNT ngày 11/5/2018 Quyết định thành lập Hội đồng: 445/QĐ-ĐHNT ngày 04/5/2019 Ngày bảo vệ: 22/5/2019 Người hướng dẫn khoa học: TS QUÁCH THỊ KHÁNH NGỌC Chủ tịch Hội Đồng: TS PHẠM THÀNH THÁI Phòng Đào tạo Sau Đại học: KHÁNH HỊA - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn “Đánh giá tính bền vững nghề ni tơm Huyện Ninh Hịa, Khánh Hịa” cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khoa học Khánh Hòa, tháng năm 2019 Tác giả luận văn Huỳnh Tấn Long iii LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu viết luận văn này, nhận hướng dẫn tận tình, lời động viên, khích lệ, thấu hiểu giúp đỡ to lớn từ quý Thầy Cơ giáo, Gia đình Bạn bè tơi Nhân đây, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến người giúp đỡ nhiều q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Trước tiên, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới TS Quách Thị Khánh Ngọc, người hướng dẫn tơi nghiên cứu Nếu khơng có lời nhận xét, góp ý quý giá để xây dựng đề cương luận văn hướng dẫn nhiệt tình, tận tâm Cơ suốt q trình nghiên cứu luận văn khơng hồn thành Tơi học nhiều từ Cô kiến thức chuyên môn, tác phong làm việc điều bổ ích khác Tôi xin gởi lời cảm ơn chân thành đến q Thầy, Cơ giáo Khoa Kinh tế nói riêng quý Thầy, Cô trường Đại học Nha Trang nói chung nơi tơi học tập nghiên cứu giảng dạy, giúp đỡ tơi suốt khóa học Sau cùng, lời cảm ơn đặc biệt dành cho bố mẹ, anh chị em bạn bè, đồng nghiệp giúp đỡ, động viên suốt trình học tập thực đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn! Khánh Hịa, tháng năm 2019 Tác giả luận văn Huỳnh Tấn Long iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN iii LỜI CẢM ƠN .iv MỤC LỤC .v DANH MỤC VIẾT TẮT viii DANH MỤC BẢNG ix DANH MỤC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ .x TRÍCH YẾU LUẬN VĂN .xi CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1 Tính cấp thiết đề tài .1 Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu .2 Kết cấu luận văn CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 2.1 Một số khái niệm phát triển bền vững 2.1.1 Phát triển kinh tế 2.1.2 Phát triển bền vững 2.1.3 Phát triển nuôi tôm bền vững 2.2 Các hình thức ni tôm 2.2.1 Hình thức ni tơm sú 2.2.2 Hình thức ni tơm thẻ chân trắng 2.3 Nội dung phát triển bền vững nghề nuôi tôm 2.3.1 Yếu tố mơi trường q trình phát triển bền vững nghề nuôi tôm 2.3.2 Yếu tố xã hội q trình phát triển bền vững nghề ni tơm 2.3.3 Yếu tố kinh tế q trình phát triển bền vững nghề ni tơm .7 2.3.4 Yếu tố thể chế trình phát triển bền vững nghề nuôi tôm .8 2.4 Các thị đánh giá tính bền vững nghề nuôi tôm 2.4.1 Nhóm thị luật pháp thể chế vùng nuôi v 2.4.2 Nhóm thị quy mơ vùng ni .10 2.4.3 Nhóm thị môi trường sinh thái vùng NTTS .10 2.4.4 Nhóm thị kinh tế xã hội vùng NTTS 11 2.5 Tổng quan nghiên cứu 12 2.5.1 Các nghiên cứu nước 12 2.5.2 Các nghiên cứu nước .13 Tóm tắt chương 14 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 3.1 Phương pháp đánh giá tính bền vững nghề ni tơm 15 3.1.1 Xây dựng thang điểm đánh giá 15 3.1.2 Sử dụng thị đánh giá tính bền vững sở nuôi 16 3.1.3 Quy trình đánh giá tính bền vững sở nuôi tôm giá trị SAI .20 3.2 Phương pháp thu thập số liệu 22 3.2.1 Thu thập số liệu thứ cấp 22 3.2.2 Thu thập số liệu sơ cấp 22 3.3 Phương pháp phân tích số liệu .22 3.3.1 Phương pháp thống kê 22 3.3.2 Phương pháp so sánh 22 Tóm tắt chương 22 CHƯƠNG : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 23 4.1 Tổng quan tình hình ni tơm Khánh Hịa .23 4.2 Điều kiện tự nhiên huyện Ninh Hòa .24 4.2.1 Vị trí địa lý 24 4.2.2 Đặc điểm địa hình 25 4.2.3 Khí hậu 26 4.3 Thực trạng phát triển ni tơm huyện Ninh Hịa 26 4.4 Đánh giá tính bền vững sở ni tơm huyện Ninh Hịa 27 4.4.1 Nhóm thị luật pháp thể chế .31 vi 4.4.2 Nhóm thị quy mơ hộ ni 32 4.4.3 Nhóm thị mơi trường sinh thái 36 4.4.4 Nhóm thị kinh tế xã hội 39 4.5 Đánh giá tính bền vững hình thức ni tơm 41 4.5.1 Đối với hình thức nuôi QCCT .42 4.5.2 Đối với hình thức ni BTC 43 4.5.3 Đối với hình thức ni TC 44 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ GỢI Ý CHÍNH SÁCH 46 5.1 Kết luận khuyến nghị .46 5.1.1 Kết luận 46 5.1.2 Kiến Nghị 46 5.2 Các sách phát triển bền vững nghề nuôi tôm 46 5.2.1 Chính sách phát triển ni tơm liên quan đến khía cạnh kinh tế 46 5.2.2 Chính sách phát triển ni tơm liên quan đến khía cạnh xã hội 47 5.2.3 Chính sách phát triển ni tơm liên quan đến khía cạnh mơi trường 47 5.2.4 Chính sách phát triển ni tơm liên quan đến khía cạnh thể chế 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO .49 PHỤ LỤC vii DANH MỤC VIẾT TẮT ATSH : An toàn sinh học CĐQL : Cộng đông quản lý CRSD : (tiếng anh:Coastal Resources For Sustainable Development Project) Dự án nguồn lợi ven biển phát triển bền vững ĐTM : (tiếng anh: EIA - Environmental Impact assessment) Đánh giá tác động ĐTM : Đánh giá tác động môi trường FAO : (tiếng anh: Food and Agriculture Organization of the United Nations) Tổ chức lương thực nông nghiệp liên hợp quốc KT-XH : Kinh tế xã hội MT-ST : Môi trường sinh thái NTTS : Nuôi trồng thủy sản PTBV : Phát triển bền vững SAI : Sustainable Aquaculture Index Chỉ số nuôi trồng thủy sản bền vững VietGAP : (tiếng anh : Vietnamese Good Agricultural Practices) Thực hành sản xuất nông nghiệp tốt Việt Nam viii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Đặc điểm hình thức ni tơm sú Bảng 2.2: Đặc điểm hình thức ni tơm thẻ chân trắng Bảng 2.3: Nhóm thị luật pháp thể chế đặc trưng vùng NTTS Bảng 2.4: Nhóm thị đặc trưng quy mô vùng nuôi 10 Bảng 2.5: Nhóm thị đặc trưng môi trường sinh thái vùng NTTS 11 Bảng 2.6: Nhóm thị kinh tế xã hội đặc trưng vùng NTTS 11 Bảng 3.1: Bộ thị đánh giá tính bền vững sở ni 17 Bảng 3.2: Quy trình đánh giá tính bền vững sở ni tơm giá trị SAI 21 Bảng 4.1: Diện tích sản lượng tơm tỉnh Khánh Hịa, năm 2016 - 2018 23 Bảng 4.2: Thông tin đối tượng vấn 27 Bảng 4.3: Kết đánh giá tính bền vững sở ni tơm huyện Ninh Hịa 27 Bảng 4.4: Giá trị trung bình nhóm thị vùng NTTS Ninh Hòa 30 Bảng 4.5: Thực lập quy hoạch chi tiết sử dụng đất 31 Bảng 4.6: Lập hồ sơ môi trường 32 Bảng 4.7: Hình thức nuôi 32 Bảng 4.8: Kỹ thuật vùng nuôi 33 Bảng 4.9: Cơ sở hạ tầng phục vụ cấp nước ao ni Ninh Hịa 33 Bảng 4.10: Quy mơ diện tích ao ni tơm Ninh Hịa 34 Bảng 4.11: Tình hình kiểm tra nguồn giống sở ni tơm Ninh Hịa 35 Bảng 4.12: Thay nước ao nuôi 36 Bảng 4.13: Nguồn nước cấp 36 Bảng 4.14: Tình hình xử lý dịch bệnh tôm chết 38 Bảng 4.15: Nghề nghiệp chủ hộ 39 Bảng 4.16: Tạo công ăn việc làm cho người dân địa phương 39 Bảng 4.17: Lợi nhuận từ hoạt động nuôi tôm 40 Bảng 4.18: Giá trị trung bình SAI nhóm thị cho hình thức ni Ninh Hịa, năm 2018 41 Bảng 4.19: Sự biến động giá trị SAI nhóm thị hình thức QCCT 42 Bảng 4.20: Sự biến động giá trị SAI nhóm thị hình thức nuôi BTC 43 Bảng 4.21: Sự biến động giá trị SAI nhóm thị hình thức ni TC 44 ix DANH MỤC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ Hình 3.1: Sơ đồ xây dựng thang điểm đánh giá SAI 15 Hình 4.1: Bản đồ địa lý huyện Ninh Hịa 25 Biểu đồ 4.1: Giá trị trung bình nhóm thị 30 Biểu đồ 4.2: Diện tích mặt ao khảo sát 34 Biểu đồ 4.3: Cách sử dụng thuốc/hóa chất ni tơm 39 Biểu đồ 4.4: So sánh giá trị trung bình SAI nhóm thị hình thức ni 41 Biểu đồ 4.5: Sự biến động giá trị SAI nhóm thị hình thức nuôi QCCT 42 Biểu đồ 4.6: Sự biến động giá trị SAI nhóm thị hình thức ni BTC 43 Biểu đồ 4.7: Sự biến động giá trị SAI nhóm thị hình thức ni TC 45 x cơng trình thủy lợi đầu mối trọng điểm, cơng trình thủy lợi đầu mối trọng điểm, cơng trình thủy lợi dẫn nước phục vụ cho vùng nuôi tôm tập trung Nghiên cứu khoa học,công nghệ thân thiện với môi trường : nghiên cứu công nghệ sản xuất giống, công nghệ nuôi tôm, công nghệ xử lý mơi trường, cơng nghệ sản xuất thức ăn Q trình nghiên cứu phải thông tin thực nghiệm từ ao ni 5.2.4 Chính sách phát triển ni tơm liên quan đến khía cạnh thể chế Tăng cường cơng tác kiểm sốt khâu sản xuất lưu thơng giống, thức ăn, thuốc, hóa chất phịng trị bệnh cho tôm: Về giống : Đầu tư xây dựng trung tâm giống đại, xây dựng trại giống vùng Qui hoạch lại trại sản xuất giống gắn với công nghệ sản xuất giống tôm tốt, bệnh, giá thành hạ Quản lý, giám sát quy trình quy phạm sản xuất giống, chất lượng đàn tôm bố mẹ Về thức ăn công nghiệp : Đầu tư nâng cấp, xây dựng xí nghiệp sản xuất thức ăn ni tơm với chất lượng tốt, giá thành hợp lý, không sử dụng kháng sinh, chất kích thích tăng trưởng sản xuất thức ăn Về thuốc, hóa chất phịng trị bệnh : Nhà nước cần nghiêm cấm việc lưu thông, mua bán sử dụng hóa chất kháng sinh bị cấm sử dụng nuôi tôm Nâng cao lực kiểm tra tăng cường kiểm tra sở sản xuất kinh doanh Huy động nguồn vốn đầu tư để phát triển nuôi tôm bền vững : Các nguồn vốn đầu tư vốn ngân sách nhà nước, vốn tín dụng, vốn tổ chức, cá nhân, vốn đầu tư trực tiếp nước cần huy động sử dụng cách có hiệu 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu Tiếng Việt Nguyễn Thị Phương Anh (2010),“Bước đầu nghiên cứu xây dựng thị đánh giá hình thức ni tơm xã Quảng Công, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế” Lê Bảo (2010) : “Phát triển nuôi tôm bền vững tỉnh duyên hải Miền Trung” Luận án Tiến sỹ chuyên ngành kinh tế nông nghiệp Đại học Đà Nẵng Ban QLDA – CRSD Khánh Hòa,2017 Theo dõi tình hình hoạt động biến động số lượng tơm Huyện Ninh Hòa Cục thủy sản Khánh Hòa,2017 Tổng kết công tác nuôi trồng thủy sản năm 2017 phương hướng nhiệm vụ kế hoạch năm 2018 Nguyễn Thị Phương Loan (2012) “Nghiên cứu tiếp cận sinh thái nhân văn vào đánh giá tính bền vững việc phát triển nuôi tôm vùng nuôi tập trung ven biển huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định” “Môi trường vấn đề phát triển bền vững ngành thủy sản” Hoàng Hoa Hồng – trường Đại học Nha Trang Lê Xinh Nhân (2010), “Tiềm định hướng phát triển bền vững thủy sản Bến Tre ”, Đại học sư phạm TP.HCM Ngơ Đình Tuấn, Huỳnh Phú , “Các giải pháp phát triển bền vững nuôi tôm sú ven biển Trà Vinh ” Trần Anh Tuấn, Nguyễn Văn Chung , “Đánh giá tính bền vững ni tơm cát ven biển tỉnh Quảng Bình ” 10 Ủy ban nhân dân tỉnh Khánh Hòa (2011), Chỉ thị số 11/CT-UBND ngày 25/3/2011 việc nghiêm cấm hình thức xả thải, đánh bắt, ni trồng thủy sản vùng vịnh Nha Trang 11 UBND tỉnh Khánh Hòa Chỉ thị Số: 290/KH-UBND việc phòng, chống dịch bệnh thủy sản nuôi địa bàn thị xã Ninh Hòa năm 2014 12 UBND tỉnh Khánh Hòa Quyết định số 2293/QĐ-UBND ngày 06-09-2010 13 UBND tỉnh Khánh Hòa, 17/4/2018 Quyết định số: 1022/QĐ-UBND –Về việc ban hành kế hoạch hành động phát triển ngành tôm tỉnh Khánh Hòa đến năm 2025 14 https://baokhanhhoa.vn/kinh-te 49 B Tài liệu Tiếng Anh 15 Bartlett, Kotrlik, &Higgins (2001), Organizational Research : Determining Appropriate Sample Size in Survey Research, Information Technology, Learning, and Performane Juornal, Vol.19 No.1 16 Food and Agriculture organization of the United nations, Global aquaculture production of Lates calcarifer 17 FAO (2010) “The State of World Fisheries and Aquaculture” FAO, Rome, Italy 18 http://www.seafoodwatch.org/seafood-recommendations/groups/perch 19 Md.Arif Chowdhury, Indicator-based sustainability assessment of shrimp farming: a case for extensive culture methods in South-western coastal Bangladesh 20 Ramón Héctor Barraza-Guardado, Enhancing Ecoefficiency in Shrimp Farming through Interconnected Ponds 50 PHỤ LỤC BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG 02 Nguyễn Đình Chiểu, TP Nha Trang, Tỉnh Khánh Hịa Điện Thoại: (058) 3838265 – Fax: (058) 3831147 PHIẾU KHẢO SÁT TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG NI TƠM TẠI HUYỆN NINH HỊA Số phiếu: Phần 1: THƠNG TIN CÁ NHÂN Họ tên: .Ngày sinh: Mã học viên: Lớp: Khoa: Chuyên ngành : … Địa liên hệ (thường trú, tạm trú): Nơi công tác địa : Điện thoại: Email: Phần 2: THÔNG TIN HỘ 1.Địa đơn vị Tỉnh/TP:……………………….Quận/Huyện:…… …………Xã/Phường:…………………… Số điện thoại: …………… Số Fax: …………………Địa email: ………………………… Họ tên người điền phiếu:…………………………………………………………………… Chức vụ: ……………………….……… Phòng ban: …………………………………… Điện thoại liên hệ:………………………… Phần 3: THƠNG TIN ĐIỀU TRA CƠ SỞ NI I Thơng tin kinh tế - xã hội Họ tên người vấn: Vai trò Tạo việc làm cho người dân Giới tính Số nhân gia đình (Chủ hộ): Số lao động gia đình (chủ hộ) tham gia ni tơm: (Nam: Nghề nghiệp chủ hộ: Các nguồn thu nhập nông hộ (1000đ/năm) % Công ty Tư nhân 3.Khác, làm rõ: Có Khơng Nam Nuôi tôm: Điện thoại: Nữ (Nam: Nuôi tôm , Nữ: ) , Nữ: Buôn bán Buôn bán: ) Khác Khác, làm rõ: Kinh nghiệm nuôi tôm người phổng vấn : (năm) 10 Hoạt động ni tơm có ảnh hưởng đến hoạt động khác khơng: (a) Ơ nhiễm đất chất thải, dịch bệnh: Có Khơng (b) Ơ nhiễm nguồn nước mặt, nước ngầm: Có Khơng (c) Ơ nhiễm khơng khí (mùi thối, khói): Có Khơng 11 Lợi nhuận nuôi tôm năm gần chủ hộ/ người PV: Tăng lên Hòa vốn Thua lỗ 13 Sức khỏe cộng đồng xung quanh có bị ảnh hưởng khơng: Có Khơng Đề nghị cho biết lý do:………………………………………………………………… II Thông tin quy mô sở nuôi 1.Quy mô hộ nuôi tôm Số ao ni:……………… Diện tích ao ni:……………….m2 Hình dạng ao nuôi:……………., dài………… m, rộng…………… m Số lượng cống:……………….cái Hệ thống cấp – thoát nước: Chung 2.Riêng Hệ thống máy bơm nước: Có Khơng Giấy kiểm dịch chất lượng giống : Có Khơng Thay nước ao ni : Có Hình thức ni Thâm canh Khơng 2.Bán thâm canh Khác (ghi rõ) :…… Mật độ thả :…………… con/m2 Thơng tin giống - - Ơng/bà mua giống đâu: Mua trại giống tỉnh Mua trại giống ngoại tỉnh Mua lái buông mang đến Thu gom giống từ tự nhiên Có kiểm tra giống trước thả khơng ? Có (Hình thức kiểm tra………………………….) Thức ăn sử dụng nuôi tôm: Loại thức ăn sử dụng: Thức ăn chế biến: Giá thức ăn………………………… đồng/kg Thức ăn công nghiệp: Giá thức ăn………………………… đồng/kg Thức ăn tươi sống: Giá thức ăn………………………… đồng/kg Có kiểm tra mức độ thức ăn khơng : Khơng Có (Cách kiểm tra……………………….) Khơng 10 Ơng/ bà có vay/ mượn để đầu tư cho việc ni tơm khơng? Nếu khơng xin vui lịng cho biết vốn sở ni ? Có Khơng Nguồn vốn chính…………………………………………………………………… III Thơng tin mơi trường sinh thái Ơng/bà đánh việc thực hoạt động : Nguồn nước chủ hộ/người PV: Nước mặt 2 Nước ngầm Ao lắng xử lý nước thải chủ hộ/người PV: Có Khơng Xử lý bùn thải chủ hộ/người PV: Có Nước mặt ngầm Khơng Có kiểm tra chất lượng mơi trường nước ni khơng Có Khơng Nếu có Ơng/bà làm nào:……………………………… Biện pháp có hiệu khơng: Có Khơng Khi xảy dịch bệnh Ơng/bà có biện pháp xử lý nào? Thay đổi môi trường nước : Có Khơng Dùng thuốc phịng trị bệnh: Có Khơng Nếu có Ơng/bà xử dụng thuốc gì:…………………………………… IV Thơng tin luật pháp thể chế Ơng/bà đánh việc thực hoạt động đây: Có Khơng Hoạt động Một phần 1.Ao ni phát triển tự phát, khơng có quy hoạch 2.Việc xử lý chất thải, nước thải từ ao nuôi trực tiếp sơng biển 3.Lạm dụng hóa chất, kháng sinh ni tơm 4.Kiểm sốt, nguồn giống thức ăn trước đưa vào sử dụng 5.Chất thải, nước thải từ nhà máy xung quanh 6.Xử lý loài ngoại lai xâm lấn (ốc bươu vàng, mai dương, , ) 7.Xử lý môi trường dịch bệnh Đăng kí cam kết bảo vệ mơi trường Có Khơng Xử lý tơm chết chủ hộ ? Bán chợ Xã tơm bệnh trực tiếp mơi trường ngồi Tái chế biến lại làm thức ăn cho tôm Xử lý khác 10 Việc xử dụng hóa chất, thuốc kháng sinh vào việc : Dùng thuốc điều trị vật ni bị bệnh Dùng kháng sinh phịng bệnh định kì Dùng chế phẩn sinh học xử lý ao Dùng hóa chất xử lý ao Theo Ông, Bà nhà nước cần bổ sung chế sách để thúc đẩy việc phát triển ni tơm huyện Ninh Hịa?: Người vấn: , ngày tháng năm 201 (Ký ghi rõ họ tên) Người điền phiếu (Ký ghi rõ họ tên) Chân thành cảm ơn hợp tác cung cấp thông tin quý báu Ông/bà ! THÔNG TIN CƠ QUAN SỞ BAN NGÀNH Sở tài nguyên mơi trường Kết phân tích chất lượng nước Huyện Ninh Hịa Kết phân tích chất lượng nước Ninh Ích Stt Thơng số Đơn vị Nguồn cấp Kênh cấp Kênh thải Thông tư 45/2010/ BNNPTNT - 8,1 7,9 - 7÷9 C 31,7 31,5 - 18 ÷ 33 mg/l 5,9 5,9 4,8 ≥3,5 pH Nhiệt độ DO Độ mặn ‰ 32,1 32,3 - ÷ 35 Độ kiềm mgCaCO3/l 102 110 - 60 ÷ 180 BOD5 mg/l 2

Ngày đăng: 18/02/2021, 10:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w