1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

bài giảng giáo trình qltnn tài liệu học tập elearning

79 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 15,35 MB

Nội dung

Tài nguyên nước phải được quản lý tổng hợp, thống nhất về số lượng và chất lượng nước; giữa nước mặt và nước dưới đất; nước trên đất liền và nước vùng cửa sông, nội thủy, lãnh hải; giữa [r]

(1)

PHÂN HIỆU TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP PHÂN HIỆU TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP

KHOA TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG KHOA TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

BÀI GIẢNG

QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC

GV.Ths TRẦN THỊ NGOAN

(2)

1 Tên môn học:

Tên tiếng Việt: Quản lý tài nguyên nước Tên tiếng Anh: Water Resources Management 2 Số tín chỉ: 02

3 Phân bố thời gian: Học

phần chươngTT Tên chương

1 Chương Giới thiệu chung môn học Chương Thủy văn học chất lượng nước Chương Quan trắc tài nguyên nước

4 Chương Luật Tài nguyên nước

5 Chương Quy hoạch quản lý tài nguyên nước Tổng

4 Mục tiêu yêu cầu môn học

4.1 Mục tiêu:

Cung cấp cho sinh viên kiến thức, kỹ quản lý tài nguyên nước đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước

4.2 Yêu cầu:

- Nắm khái niệm quản lý tài nguyên nước, vai trò tài nguyên nước phát triển kinh tế - xã hội người, tầm quan trọng quản lý tài nguyên nước;

- Nắm vững hệ thống văn quy phạm pháp luật phục vụ công tác quản lý nhà nước tài nguyên nước Việt Nam

(3)

Chương 1

GIỚI THIỆU CHUNG VỀ MÔN HỌC 1.1 Khái niệm quản lý tài nguyên nước

Nước loại tài ngun q giá Khơng có nước khơng có sống hành tinh Nước động lực chủ yếu chi phối hoạt động dân sinh kinh tế người Nước sử dụng rộng rãi sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, thuỷ điện, giao thông vận tải, chăn nuôi thuỷ sản v.v Do tính chất quan trọng nước nên UNESCO lấy ngày 22/3 làm ngày nước giới

Tài nguyên nước lượng nước sông, ao hồ, đầm lầy, biển đại dương khí quyển, sinh

Trong Luật Tài nguyên nước nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2012 quy định: " Tài nguyên nước bao gồm nguồn nước mặt, nước mưa, nước đất, nước biển thuộc lãnh thổ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam "

Nước có hai thuộc tính gây lợi gây hại Nước nguồn động lực cho hoạt động kinh tế người, song gây hiểm hoạ to lớn không lường trước người Những trận lũ lớn gây thiệt hại người chí tới mức phá huỷ vùng sinh thái

Tài nguyên nước thành phần gắn với mức độ phát triển xã hội loài người tức với phát triển khoa học công nghệ mà tài nguyên nước ngày bổ sung ngân quỹ nước quốc gia Thời kỳ nguyên thuỷ, tài nguyên nước bó hẹp khe suối, người chưa có khả khai thác sơng, hồ thuỷ vực khác Chỉ kỹ thuật khoan phát triển nước ngầm tầng sâu trở thành tài nguyên nước Và ngày với công nghệ sinh hố học tiên tiến việc tạo nước từ nước biển không thành vấn đề lớn Tương lai khối băng núi cao vùng cực nằm tầm khai thác người nguồn tài nguyên nước tiềm lớn

(4)

Lượng đặc trưng biểu thị mức độ phong phú tài nguyên nước lãnh thổ Chất lượng nước đặc trưng hàm lượng chất hoà tan nước phục vụ yêu cầu dùng nước cụ thể mức độ lợi hại theo tiêu chuẩn đối tượng sử dụng nước

Động thái nước đánh giá thay đổi đặc trưng nước theo thời gian không gian Đánh giá tài nguyên nước nhằm mục đích làm rõ đặc trưng nêu đơn vị lãnh thổ cụ thể

Biết rõ đặc trưng tài nguyên nước cho phương hướng cụ thể việc sử dụng, qui hoạch khai thác bảo vệ

Vấn đề đảm bảo nước cho cơng nghiệp cho trung tâm kỹ nghệ tập trung đơng người (Hà Nội, Hải Phịng, Đà Nẵng, thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Vũng Tàu ) trở thành vấn đề cấp bách

Để khai thác mặt lợi, ngăn chặn tác hại nước, người cần phải can thiệp vào tự nhiên Đó nội dung vấn đề quản lý nguồn nước

Quản lý nguồn nước nghĩa rộng bao gồm tất cơng trình thiết bị tổ chức tạo để quản lý khai thác tài nguyên nước (TN) nhằm mục tiêu thoả mãn nhiều nhu cầu xã hội

Cơng trình thiết bị vật chất cụ thể tạo để điều tiết chi phối dòng nước Về tổ chức nói cách tổng quát - cấu trúc công việc tổ chức kỹ thuật tổ chức quyền tạo nhằm quản lý khai thác cơng trình thiết bị tạo

Quản lý tài nguyên nước xác định phương thức quản lý nước vùng, lãnh thổ hệ thống sông cách hiệu đảm bảo yêu cầu phát triển bền vững cho vùng lưu vực sơng nhằm kiểm sốt hoạt động khai thác nguồn nước hoạt động sinh kế có tác động tiêu cực tích cực đến cân sinh thái suy thoái nguồn nước vùng lãnh thổ lưu vực

Như vậy, quản lý tài nguyên nước bao gồm tất hoạt động từ quy hoạch, thiết kế, xây dựng, vận hành khai thác hệ thống nguồn nước hoạt động gồm nhiều thành phần, nhiều mục tiêu có nhiều ràng buộc

(5)

kiến tranh luận Trong Chương 18 Chương trình nghị 21 có nêu rõ "Quản lý tổng hợp tài nguyên nước dựa nhận thức nước phận nội hệ sinh thái, nguồn tài nguyên thiên nhiên loại hàng hoá kinh tế xã hội, mà số lượng chất lượng định chất việc sử dụng Vì mục đích này, tài ngun nước cần phải bảo vệ, có tính đến chức hệ sinh thái nước tính tồn mãi tài nguyên, để thoả mãn dung hoà nhu cầu nước cho hoạt động người "

Mitchell [1990] đưa định nghĩa “QLTH-TNN trình giải quyết vấn đề quản lý sử dụng nước cắt ngang tất thành phần chu trình thuỷ văn, vượt biên giới nước, đất môi trường, tạo lập mối liên hệ nội tại của nước với sách rộng lớn phù hợp với đặc điểm phát triển kinh tế và quản lý môi trường khu vực

Grig [1999] cho “QLTH-TNN khuôn khổ tạo nên cho việc quy hoạch, tổ chức kiểm soát hệ thống nước nhằm làm cân tất những quan điểm mục tiêu người bị ảnh hưởng Nước tài nguyên thiên nhiên, có liên quan đến hoạt động kinh tế - xã hội, nhu cầu nước ngày tăng tăng với tốc độ cao Nguồn nước có nhiều, nước trạng thái thiên nhiên khơng đủ thoả mãn nhu cầu nước ngày to lớn xã hội Vì nước yếu tố quan trọng cần phải xem xét quy hoạch ngành Trong nông nghiệp, nước có quan hệ khăng khít với đất đất phát huy hiệu trở thành tư liệu sản xuất phục vụ cho người

đất có chứa lượng nước phù hợp

1.2 Mục tiêu nguyên tắc quản lý tài nguyên nước 1.2.1 Mục tiêu quản lý tài nguyên nước

- Bảo vệ chức tài nguyên nước

- Quản lý sử dụng bền vững tài nguyên nước, đất tài nguyên sinh thái khác

- Hạn chế suy thối trì mơi trường nước bền vững cho hệ tương lai

(6)

Hiện nay, coi nguyên tắc thảo luận thống Hội nghị Nước Môi trường năm 1992 Dublin (gọi tắt nguyên tắc Dublin) nguyên tắc tảng QLTH-TNN Những nguyên tắc phản ảnh thay đổi nhận thức tài nguyên nước, số nêu Tuy nhiên để hệ thống lại giới thiệu ngắn gọn nguyên tắc

Nguyên tắc 1: Nước tài nguyên hữu hạn không tài nguyên có thể thay được, thiết yếu để trì sống, phát triển mơi trường

Nguyên tắc mở phương pháp tiếp cận quản lý nước, phải xem xét tất đặc tính chu trình thuỷ văn, tương tác nước với tài nguyên khác hệ sinh thái Nguyên tắc rõ nước cần thiết cho nhiều mục đích việc quản lý phải xem xét nhu cầu sử dụng nguy đe doạ nguồn nước

Nhận thức nước tài nguyên hữu hạn vô hạn trước nhiều người lầm tưởng đặt quản lý sử dụng nước phải hạn chế thất thoát phải coi nước tài sản tự nhiên yếu cần phải trì đem lại lợi ích mong muốn bền vững

Con người hoạt động gây nên tác động tiêu cực làm suy giảm khả tái tạo nguồn nước làm suy giảm số lượng chất lượng nước, đồng thời có tác động tích cực tới nguồn nước sơng điều tiết lại dòng chảy để tăng khả sử dụng nước lợi ích mang lại Các vấn đề cần phải trọng quản lý sử dụng nước

Nguyên tắc 2: Phát triển bảo vệ tài nguyên nước phải dựa phương pháp tiếp cận có tham gia tất thành phần bao gồm người dùng nước, người lập quy hoạch người xây dựng sách tất cấp

Quản lý nước truyền thống không trọng đến tham gia thành phần, người dùng nước Nguyên tắc đưa cách tiếp cận mặt quản lý có tính định để nâng cao hiệu việc sử dụng nguồn nước, vai trị người dùng nước phải coi trọng người lập quy hoạch xây dựng sách nước

(7)

như cộng đồng dân cư tập hợp lại để chọn cách sử dụng quản lý cung cấp nước, việc bầu cách dân chủ quan quản lý phân phối nước Sự tham gia thật yêu cầu người có liên quan cấp xã hội phải có tác động việc định tất cấp trình quản lý nước, không dừng việc hỏi ý kiến đơn

Phương pháp tiếp cận có tham gia cách để đạt tới thoả thuận chung có tính lâu dài quản lý sử dụng nước Để đạt điều đó, thành phần liên quan cán quan quản lý nước cần phải nhận thức bền vững nguồn nước vấn đề chung tất bên cần phải biết hy sinh số mong muốn cho kết chung tốt đẹp Tham gia nghĩa nhận trách nhiệm, ghi nhận ảnh hưởng hoạt động ngành đến người dùng nước hệ sinh thái nước, chấp nhận thay đổi để nâng cao hiệu sử dụng nước phát triển bền vững tài ngun nước Tham gia khơng có nghĩa ln ln thống mà có lúc nảy sinh mâu thuẫn phải có chế để giải mâu thuẫn

Thực quản lý theo cách tiếp cận có tham gia quyền cấp từ trung ương đến địa phương cần phải tạo chế thuận lợi cho tham gia bên, đặc biệt cộng đồng dân cư người trực tiếp hưởng lợi hay bị thiệt hại Thí dụ xây dựng chế cho tư vấn thành phần liên quan tham gia quy mô, quốc gia, lưu vực, tiểu lưu vực cộng đồng Các cấp quyền cần hỗ trợ để nâng cao lực tham gia cộng đồng, phụ nữ tầng lớp dân cư có trình độ thấp xã hội Sự tham gia phương tiện để cân đối phương pháp quản lý từ xuống phương pháp từ lên

Ngun tắc 3: Phụ nữ có vai trị trung tâm việc cung cấp, quản lý bảo vệ nguồn nước

(8)

ra định liên quan đến tài nguyên nước Từ thực tế nêu nguyên tắc nhấn mạnh lại vai trò phụ nữ rõ cần phải có chế thích hợp để nâng cao khả tiếp cận phụ nữ tới trình định, mở rộng phạm vi mà qua người phụ nữ tham gia vào QLTH-TNN Nguyên tắc rõ QLTH-TNN cần phải có nhận thức đầy đủ giới, cụ thể phải xem xét cách thức xã hội khác ấn định vai trò xã hội, kinh tế, văn hoá nam giới phụ nữ để từ xây dựng phương thức tham gia đầy đủ hiệu phụ nữ cấp vào việc định quản lý bảo vệ nguồn nước

Nguyên tắc 4: Nước có giá trị kinh tế hình thức sử dụng cần phải xem loại hàng hố có giá trị kinh tế

Một sai lầm kéo dài hàng nhiều kỷ trước không nhận biết giá trị kinh tế tài nguyên nước coi nước nguồn lợi tự nhiên sử dụng tự hồn tồn miễn phí Điều khiến cho nước sử dụng cách tuỳ tiện hiệu thời gian khứ người dùng ý thức bảo vệ lực tái tạo tài nguyên nước Nguyên tắc giá trị kinh tế nước nhận thức nhân loại tìm chục năm trở lại Điều đặt yêu cầu đổi người cách thức quản lý, cách thức sử dụng nước theo hướng thực tiết kiệm phải phát huy giá trị nước loại hàng hoá khác Trong QLTH-TNN cần phải tính tốn đầy đủ giá trị nước bao gồm giá trị kinh tế giá trị nội tài nguyên nước, phải tạo chế cho người dùng nước có đủ khả sử dụng nước trả đủ chi phí cho “việc mua nước” làm trách nhiệm họ bảo vệ nguồn nước

Bốn nguyên tắc Hội nghị Dublin thay đổi nhận thức cách quản lý sử dụng nước cần thiết để tháo gỡ tồn Từ nguyên tắc này, khái niệm phương pháp quản lý tài nguyên nước nguyên tắc tổng hợp hình thành, đáp ứng yêu cầu thực tế

(9)

1 Việc quản lý tài nguyên nước phải bảo đảm thống theo lưu vực sông, theo nguồn nước, kết hợp với quản lý theo địa bàn hành

2 Tài nguyên nước phải quản lý tổng hợp, thống số lượng chất lượng nước; nước mặt nước đất; nước đất liền nước vùng cửa sông, nội thủy, lãnh hải; thượng lưu hạ lưu, kết hợp với quản lý nguồn tài nguyên thiên nhiên khác

3 Việc bảo vệ, khai thác, sử dụng tài nguyên nước, phòng, chống khắc phục hậu tác hại nước gây phải tuân theo chiến lược, quy hoạch tài nguyên nước quan quản lý nhà nước có thẩm quyền phê duyệt; gắn

với bảo vệ môi trường, cảnh quan thiên nhiên, di tích lịch sử - văn hố, danh lam thắng cảnh tài nguyên thiên nhiên khác; bảo đảm quốc phịng, an ninh, trật tự, an tồn xã hội

4 Bảo vệ tài nguyên nước trách nhiệm quan, tổ chức, cá nhân phải lấy phịng ngừa chính, gắn với việc bảo vệ, phát triển rừng, khả tái tạo tài nguyên nước, kết hợp với bảo vệ chất lượng nước hệ sinh thái thủy sinh, khắc phục, hạn chế ô nhiễm, suy thoái, cạn kiệt nguồn nước

5 Khai thác, sử dụng tài nguyên nước phải tiết kiệm, an toàn, có hiệu quả; bảo đảm sử dụng tổng hợp, đa mục tiêu, cơng bằng, hợp lý, hài hịa lợi ích, bình đẳng quyền lợi nghĩa vụ tổ chức, cá nhân

6 Phòng, chống khắc phục hậu tác hại nước gây phải có kế hoạch biện pháp chủ động; bảo đảm kết hợp hài hịa lợi ích nước, vùng, ngành; kết hợp khoa học, công nghệ đại với kinh nghiệm truyền thống nhân dân phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội

7 Các dự án bảo vệ, khai thác, sử dụng tài nguyên nước, phòng, chống khắc phục hậu tác hại nước gây phải góp phần phát triển kinh tế - xã hội có biện pháp bảo đảm đời sống dân cư, quốc phòng, an ninh, bảo vệ di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh mơi trường

(10)

9 Bảo đảm chủ quyền lãnh thổ, lợi ích quốc gia, công bằng, hợp lý bảo vệ, khai thác, sử dụng, phát triển tài nguyên nước, phòng, chống khắc phục hậu tác hại nước gây nguồn nước liên quốc gia

1.3 Lược sử trình quản lý sử dụng tài nguyên nước -Thế giới

Trong lịch sử nhân loại, ý muốn cải tạo dòng nước tự nhiên phát triển vùng nóng khơ hạn, lượng bốc nước vượt lượng mưa năm Những cơng trình để kiểm sốt, tích trữ phân phối dòng nước phát triển nơi có văn minh sớm nhất: Ai Cập, Babylon, ấn Độ Trung Quốc Ai Cập 4000 năm trước công nguyên, triều đại vua Memphis xây dựng đập giữ nước sông Nile Tiếp đến 2000 năm trước cơng ngun, hồng tử Assyrian đạo hướng dịng nước sơng Nile tưới cho vùng đất sa mạc Ai Cập Ngày mộ chí ơng, người ta cịn đọc dịng chữ “Ta buộc dòng nước hùng vĩ phải chảy theo ý muốn ta và dẫn nước làm phì nhiêu vùng đất trước đó, hoang hố khơng có dân cư

ở Trung Quốc cách 4000 năm, người có kiến thức hoạt động điều khiển dòng nước kênh đào xây dựng dài tới 700 dặm ấn Độ, trước 20 kỷ, nhiều hồ chứa nước xây dựng để tưới cho lưu vực sông Indus

Trong 50 năm qua để thoả mãn nhu cầu nước người, nhiều đập giữ nước quy mô lớn xây dựng Gần phải kể tới hồ chứa nước giới tạo hồ Volta Gana chu vi 300km, hồ Kuriba Zambia chu vi 270km hồ Nasser Ai Cập chu vi 300km Liên Xô cũ, để kiểm sốt dịng nước phục vụ nhu cầu tổng hợp, phát điện, chống lũ, tưới, chuỗi đập xây dựng sông Dniep, sông Don, sông Dniester sông Volga

(11)

Theo điều tra Uỷ ban kinh tế châu Âu năm 1966, 20 nước tỷ trọng sử dụng nước ngành là: Nước cho sinh hoạt đô thị chiếm 14%; nước dùng nông nghiệp 38%; nước dùng công nghiệp 48% Mỹ, năm 1980 tỷ lệ 7%, 36% 57%

Diện tích đất tưới giới tăng tương đối ổn định từ 176.390.000 năm 1972 lên 216.132.000 năm 1982 tăng đến 227.108.000 vào năm 1987

ở nước công nghiệp tiên tiến, việc khai thác quản lý tài nguyên nước phục vụ kinh tế quốc dân, đặc biệt sử dụng đất nơng nghiệp có thành tựu đáng kể

-Các hệ thống tưới đại hóa bao gồm cơng trình phân phối nước chế tạo tự động hố phân phối nước Kênh dẫn bê tơng hố để chống tổn thất rò rỉ

-Xây dựng hệ thống tưới đặc biệt, vùng khan nước có địa hình phức tạp trồng loại trồng có giá trị Hệ thống tưới phun mưa tưới nhỏ giọt đặc trưng Hệ thống tưới nhỏ giọt coi thành tựu tiên tiến lĩnh vực tưới kết hợp với kỹ thuật tiên tiến ngành khác để tự động điều khiển chế độ ẩm đất theo yêu cầu cuả trồng

-ở vùng bờ biển thiếu nước ngọt, người ta có cơng nghệ để xử lý nước biển thành nước cách đưa nước biển vào bình kín (container) cung cấp nhiệt lượng lớn để đun sôi làm bốc nước khỏi muối dẫn sang container khác, nhiệt độ giảm thấp làm cho ngưng tụ thành nước tinh khiết Các nhà máy phát triển Feeport bang Texas, quân Mỹ Arập Xêut, Tây Phi (0,2 triệu gallon/ngày), Roswell, New Mêxico (1 triệu gallon/ngày) (1 gallon = 3,78 lít theo tiêu chuẩn Mỹ)

-Sản xuất chất giữ ẩm, bón vào đất có khả hạn chế bốc làm ngưng tụ nước khe rỗng đất để sử dụng Công nghệ cho phép giải tình trạng hạn cục nơi khơng có đủ nước tưới

(12)

nghiệm sau đây:

-Chi phí xây dựng ban đầu dự án tưới không đắt, tránh việc xây dựng cơng trình lớn tốt Nhà nước cần quan tâm đầu tư mạnh mẽ tài kỹ thuật Giai đoạn đầu dự án phải nghiên cứu kỹ hiệu khai thác đất nông nghiệp, kinh tế cách chi tiết Cần nghiên cứu đặc tính vật lý, hố học, khả đảm bảo cho trồng đạt suất cao, có thị trường tiêu thụ

-Các điều kiện kinh tế kỹ thuật, tài thoả mãn chưa đủ đảm bảo thành công dự án, cần phải tính đến yếu tố tâm lý người Người dân phải học tập lợi ích tưới nước, cách sử dụng nước điều kiện khác để tiết kiệm nước

-Những khó khăn nước cơng nghiệp vấn đề nước: vấn đề nhiễm cơng nghiệp xử lý nguồn nước Những thành phố công nghiệp lớn nước xây dựng nơi có sơng chảy qua Sơng Huson chảy qua NewYork (Mỹ), sông Thames chảy qua London (Anh), sông Seine chảy qua Paris (Pháp), Vũ Hán - Trùng Khánh (Trung Quốc) có sơng Trường Giang, Deli (ấn Độ) có sông Găng, Viên (áo) nằm sông Đanup tiếng Do chất thải công nghiệp không xử lý nghiêm ngặt từ đầu nên dịng sơng này, nơi thu nhận nước thải trở nên ô nhiễm Trong nước thải cơng nghiệp có chứa muối kim loại nặng chì, đồng, kẽm, sắt, crơm xả vào sông chúng gây độc hại, ô nhiễm môi trường, nhà nước phải đầu tư lớn tiền cho việc xử lý Ví dụ Mỹ, khơng kiểm sốt chất thải cơng nghiệp từ đầu phí đầu tư để xử lý chất thải hàng năm đứng vị trí thứ sau giáo dục giao thông vận tải

- Sự phát triển tài nguyên nước Việt Nam

Nói đến phát triển tài nguyên nước Việt Nam, trước tiên phải nói đến quy hoạch quản lý nước tưới cho nông nghiệp - khu vực trước chiếm 90% 76% dân số đất nước

(13)

Sau năm 1954, đặc biệt từ sau ngày miền Nam hồn tồn giải phóng, Nhà nước đầu tư xây dựng nhiều cơng trình khai thác tài nguyên nước phục vụ phát triển kinh tế quốc dân, đặc biệt sản xuất nông nghiệp Hai công trình tiêu biểu hệ thống đại thuỷ nơng Bắc Hưng Hải (xây dựng đầu năm 1960) đưa nước tưới cho hàng vạn đất tỉnh Bắc Ninh, Hưng Yên, Hải Dương hồ chứa nước thuỷ điện Hồ Bình (xây dựng vào năm 1990) kiểm sốt lũ vùng Đồng sơng Hồng, tích trữ nước phát điện cung cấp điện cho nước

Tính đến năm 1992, tổng số diện tích đất nơng nghiệp 6.697.000 ha, diện tích đất tưới 1.860.000 chiếm tỷ lệ 27,8% Việt Nam từ chỗ thiếu ăn đến trở thành nước xuất gạo đứng hàng thứ hai giới với mức xuất gạo đạt triệu năm 1997 Năng suất lúa nhiều địa phương đạt mức ổn định - tấn/ha/vụ

Mặc dù đạt nhiều thành tựu lớn lao việc khai thác tài nguyên nước phục vụ phát triển kinh tế, nhiều nhược điểm sau:

Các hệ thống tưới cũ phần lớn xuống cấp, không đồng bộ, không đảm bảo công suất thiết kế Các công trình phân phối nước lạc hậu, tổn thất nước hệ thống tưới lớn

Diện tích đất tưới năm 1992 đạt 27,8%, tỷ lệ thấp so với nước khu vực châu Thái Bình Dương 33,1% (bảng 1.1)

Bảng 1.1 Diện tích đất tưới số nước khu vực Đơn vị: 1000 ha

Tên nước Đất nông nghiệp năm

1992 (ha): A Đất tưới năm1992 (ha): B Tỷ lệ B/A (%) Bangladesh

Campuchia Trung Quốc ấn Độ Indonesia

Iran Malaysia Philippines Nam Triều Tiên Thái Lan

Nhật Bản Việt Nam Bình quân vùng châu Thái Bình

(14)

Do điều kiện tự nhiên số nước khác nhau, nguồn nước hạn chế, chi phí đầu tư xây dựng cho cơng trình thuỷ lợi cao nên nhiều nước đất không tưới, chủ yếu sử dụng nước trời Diện tích đất bỏ hoang sản xuất vụ cịn lớn Nền nơng nghiệp có tưới đứng trước nhiều khó khăn, hiệu sử dụng nước tưới thấp, có tới 40% lượng nước bị tổn thất rò rỉ dọc đường vận chuyển thấm dịng chảy mặt khơng kiểm soát Chưa kiểm soát yếu tố gây tác hại nguồn nước xói mịn đất nước thải công nghiệp hai vấn đề trầm trọng khẩn cấp nước ta

1.4 Ý nghĩa nghiên cứu tài nguyên nước

Nước có ý nghĩa quan trọng trình xảy bề mặt Trái Đất Có thể nói khơng có nước khơng có hết, nước tham gia vào trình xảy mặt Trái Đất

Đối với trình sinh học xảy bề mặt Trái Đất nước lại có ý nghĩa đặc biệt Trong q trình sản xuất lâu đời cha ơng ta có câu: "Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống", cho ta thấy vai trò to lớn nước

Tuy tài nguyên nước ngày khan hiếm, khối lượng chất lượng nước ngày suy giảm, hạn hán lũ lụt xảy gay gắt quy mô, mức độ thời gian nhu cầu sử dụng nước ngày tăng ngun nhân gây khủng hoảng nước nhiều nơi giới

Vấn đề đặt cần phải làm làm để quản lý, khai thác, sử dụng có hiệu tài nguyên nước để bảo đảm sống người, phục vụ phát triển kinh tế xã hội bảo vệ môi trường sinh thái theo quan điểm phát triển bền vững phạm vi toàn cầu? cần phải làm làm để thay đổi nhận thức, hành vi người tiếp cận với tài nguyên nước?

(15)

Chương 2

THỦY VĂN HỌC VÀ CHẤT LƯỢNG NƯỚC 2.1 Chu trình thủy văn

2.1.1 Chu trình nước tự nhiên

Nước phân bố không đồng theo khơng gian Việc tính xác tỷ phần nước thuỷ vực khác gặp số khó khăn Theo J.A Jonnes, 97,41% thể tích nước Trái Đất nằm biển đại dương, 1,98% băng tuyết hai cực, núi cao, lại 0,61% nằm rải rác khơng khí thuỷ vực mặt, ngầm lục địa

Bảng 2.1 Phân bố nước trái đất

(16)(17)

ngầm Một phần nước ngầm chảy thành dịng suối nước Nước ngầm tầng nơng rễ hấp thụ thoát qua Một lượng nước tiếp tục thấm vào lớp đất sâu bổ sung cho tầng nước ngầm sâu để tái tạo nước ngầm (đá sát mặt bảo hoà), nơi mà lượng nước khổng lồ trữ lại thời gian dài Tuy nhiên, lượng nước luân chuyển theo thời gian, quay trở lại đại dương, nơi mà vịng tuần hồn nước "kết thúc" … lại bắt đầu

Người ta phân biệt đại tuần hoàn tiểu tuần hoàn nước Tiểu tuần hồn nước có ý nghĩa quan trọng Nó làm tăng lượng mưa, làm tăng lượng nước tưới cho thực vật, tăng nước cung cấp cho hồ, đập Để nâng cao hoạt động tiểu tuần hoàn nước lục địa cần phải cải tạo tính chất vật lý mặt đệm theo chiều hướng làm tăng khả tích luỹ bốc nước Chẳng hạn, trồng rừng, xây hồ, đập v.v

- Đại tuần hồn nước:

Là vịng tuần hồn lớn, nước từ đại dương bốc vào khí Hơi nước gió vận chuyển vào lục địa, sau ngưng kết rơ xuống mặt đất Nước theo bề mặt nước ngầm đổ sông suối, cuối lại quay đại dương Tính trung bình năm, từ bề mặt đại dương giới có 448.000 km3 nước bốc vào khí Trong 36 000 km3 nước chuyển vào đất liền khối lượng nước theo sơng suối với biển

-Tiểu tuần hoàn nước:

Tiểu tuần hồn nước vịng tuần hồn nhỏ nước bốc từ mặt đệm địa phương, sau ngưng kết rơi xuống địa phương Trung bình năm từ bề mặt lục địa có 63.000 km3 nước bốc +36 000 km3 nước từ biển vào năm có lượng giáng thủy rơi xuống bề mặt lục địa 99 000 km3 nước

(18)

nhau Đến lượt chúng lại định đến tồn tính hiệu ích nguồn nước lưu vực

Chu trình nước đóng vai trò quan trọng chất lượng nước Mưa làm rửa trôi số vật chất đất khí ga khơng khí Các vật chất hợp chất hố học hữu vơ axit sunfuric nitơrit Dịng chảy mưa tạo mặt đất mang số hợp chất hố học vơ hồ tan nước lưu thơng theo dịng chảy tạo nên vùng đất có đặc tính khác Ví dụ đá vơi hồ tan vào dịng chảy tạo thành vùng nước cứng Dòng chảy đất nông nghiệp mang khối lượng phù sa, số chất lơ lửng thuốc trừ sâu đưa vào nước sông, suối, hồ, ao lan toả lên bề mặt đất Vơ số chất hố học, chất rắn chất thải khác từ khu công nghiệp ảnh hưởng đến chất lượng nướcvà thường tập trung nhiều tầng đất mặt

Sự thấm lọc dòng chảy mặt vào tầng ngập nước đất (tầng nước ngầm) có ảnh hưởng rõ rệt đến chất lượng nước ngầm hợp chất nitơ phôt bị rửa trôi từ đất đưa đến tầng ngập nước gây biến đổi khác hoá học sinh học Vì vậy, sản phẩm dầu mỏ chất hoá học hữu tổng hợp tìm thấy tầng ngập nước Dịng chảy đất nông nghiệp, nhà máy phát điện, q trình làm nguội nhà máy cơng nghiệp nước thải xử lý thành phố, khu công nghiệp ảnh hưởng đến chất lượng nước sông, suối ảnh hưởng gián tiếp đến chất lượng nước ngầm

Nước mặt có nhiều cặn, vi trùng, độ đục hàm lượng muối cao Nước ngầm trong, vi trùng, nhiệt độ ổn định, nhiều muối khoáng thường có hàm lượng sắt, mangan khí hoà tan cao Chất lượng nước thiên nhiên đặc trưng tiêu hoá lý, hoá học, sinh học Đây tiêu phản ánh đặc điểm chung chất lượng nguồn nước

2.1.2 Các thành phần chu trình thủy văn

- Nước khí

Nước khí tồn chủ yếu thể khí, hàm lượng thay đổi từ – 4% trọng lượng khơng khí, phụ thuộc vào nhân tố chủ yếu sau:

(19)

bình mét khối khơng khí lớp sát mặt đất có khoảng 10-20g nước, độ cao km - khoảng 5-10g, độ cao 2km - khoảng 2- 5g, 10km – khoảng 0.2-0.5g, 15km 0.002-0.005g Tồn khí chứa khoảng 10000 km3 nước

+ Điều kiện địa lý, vật lý địa phương: vùng mặt nước biển, hồ, vùng cửa sông lớn v.v khu vực có điều kiện cung cấp nước liên tục cho bốc thoát rừng, cánh đồng, đầm lầy v.v Độ ẩm khơng khí thường cao vùng sâu lục địa, khu vực sa mạc, vùng thành phố

+ Điều kiện thời tiết Hàm lượng nước khí thường tăng lên mùa hè, ngày có thời tiết nóng ấm, ngày có gió biển giảm mùa đơng, ngày trời lạnh, ngày có gió khơ lục địa v.v

Nước khí nguồn cung cấp chủ yếu cho lưu vực nhờ qua tượng giáng thuỷ mưa, tuyết, sương v.v Tuy nhiên, lượng giáng thuỷ lưu vực khác phụ thuộc đặc điểm địa lý, vật lý địa phương Trong vùng nhiệt đới lượng mưa hàng năm đạt khoảng 1500 – 2000mm, vùng ơn đới bình qn 500-700mm, vùng hàn đới 100-200mm Ơ vùng duyên hải sườn núi đón gió lượng mưa hàng chục lần lượng mưa vùng sâu lục địa sườn núi khuất gió có vĩ độ

- Toàn lượng giáng thuỷ đến mặt đất lại chia thành nhiều phận nước bị giữ lại thực vật bốc trở lại khí quyển, nước ngấm xuống lưu giữ lại đất, nước thấm qua đất xuống dòng chảy ngầm, nước chảy tràn mặt đất đổ vào sông suối, hồ, dập, nước hút vào thực vật thoát v.v

- Lượng giáng thuỷ bị giữ lại thực vật: Lá, cành thân cỏ giữ lại phần lượng mưa, tuyết, sương Lượng nước bị giữ lại phụ thuộc vào đặc điểm cấu trúc lớp phủ thực vật Trong điều kiện ôn đới có lượng mưa thấp phân bố với chừng nửa tuyết rừng kim giữ 30 - 40%, cá biệt tới 50% lượng giáng thuỷ (Tarankov, 1988) Trong vùng nhiệt đới, rừng mưa giữ lượng nước tán 10-15% (Nguyễn Ngọc Lung, 1995), rừng trồng giữ 6-8%(Phùng văn khoa, 1997, Phạm Văn Điển, 1998) Các quần thể trồng nông nghiệp, đồng cỏ v.v giữ lượng nước thực vật nhất, phần lớn trường hợp tỷ lệ không vượt 2%

(20)

Phần lớn lượng giáng thuỷ lọt qua tán chảy theo thân thực vật xuống mặt đất Ở nước chia thành phận: ngấm xuống đất theo hang hốc động vật, hang rễ mục hình thành, khe mao quản đất v.v , chảy tràn bề mặt đất Lượng nước ngấm xuống đất phụ thuộc nhiều vào đặc điểm đất lớp phủ thực vật, đặc biệt lớp thực vật tầng thấp Đất tơi xốp, tầng đất dày, lớp bụi thảm tươi rậm lượng nước ngấm vào đất nhiều Ngược lại đất bí chặt, tầng đất mỏng, lớp thực vật tầng thấp thưa lượng nước ngấm xuống

- Lượng nước sông suối

Lượng nước dồn đến sông, suối, hồ, đập từ nguồn khác : nước chảy tràn mặt đất nước chảy ngầm đất Tỷ lệ hai nguồn cung cấp định đến đặc điểm chế độ nước sông suối, hồ dập Nước chảy tràn mặt thường di chuyển nhanh, theo nhiều bùn cát, chất hữu cơ, chất hoà tan có nhiệt độ biến đổi mạnh phụ thuộc nhiệt độ mặt đất Ngược lại, nước chảy ngầm thường di chuyển chậm, khơng có bùn cát, chất hữu chất hoà tan đất hấp phụ, nhiệt ổn định theo nhiệt độ lớp đất sâu Vì vậy, tỷ lệ dịng chảy mặt tăng làm cho nước sơng hồ có tính ổn định thấp, mức nhiễm nước tăng lên

Tính ổn định chất lượng nước sông, hồ không phụ thuộc vào đặc điểm dòng chảy mặt dòng chảy ngầm mà phụ thuộc vào cấu trúc mạng lưới thuỷ văn Nếu lưu vực có hình thái kéo dài, sông suối chảy chặng đường phức tạp, trì hỗn lâu trước khỏi lưu vực, độ dốc lịng sơng thấp, số hồ đập nhiều phân bố cao dịng chảy ổn định, chất lượng nước cao tính hữu ích nguồn nước lưu vực tăng lên

- Lượng nước hút vào thực vật trở lại khí

(21)

Tỷ lệ nước dành cho quần thể thực vật tiêu phản ảnh hiệu quản lý nước lưu vực Lượng nước tiêu thụ quần thể thực vật nhiều, lượng sinh khối tạo lớn, mức lợi dụng tiềm khí hậu, nguồn nước, đất đai cao

* Dòng nước vận chuyển đến mặt đất

Toàn lượng nước đến mặt đất có nguồn gốc từ giáng thuỷ Nó rơi trực tiếp từ khí xuống mặt đất, đọng lại cành tạo thành giọt có kích thước lớn trước rơi xuống mặt đất, chảy men theo cành thân xuống mặt đất, dồn xuống từ phần cao sườn dốc

Nước khí Nhập vào

Xuất Giáng thủy,

ngưng kết Bốc thoát hơiBốc Nước bị giữ lại thực vậtChảy men thân

và từ xuốngTrữ lượng nước mặt

(trong đất) Trữ lượng nước sơng suối Dịng chảy mặt đất Trữ lượng nước thực vật

Thốt Thấm Dịng

chảy mặt

đất Vào thực vật Trữ lượng dấtThấm

Trữ lượng nước ngầm Dòrỉ Vào thực vật

Dịng chảy sơng suối Thấm

Tuần hồn nước hệ thống phận tích lũy nước dịng nước thể rắn, lỏng, khí lịng phận tích lũy

(22)(23)

2.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến chu trình thuỷ văn

Căn vào sơ đồ tuần hồn nước nhận thấy tổng sản lượng nước đầu phía có ý nghĩa quan trọng với hoạt động sống người thiên nhiên Tồn tính chất hữu ích lại phụ thuộc vào q trình thuỷ văn lưu vực Phân tích sơ đồ cho thấy nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến q trình thuỷ văn tính hiệu ích nước lưu vực gồm:

- Chế độ khí hậu (chủ yếu chế độ nhiệt ẩm) - Cấu trúc lớp phủ thực vật

- Tính chất thổ nhưỡng - Điều kiện địa hình

- Các hoạt động kinh tế xã hội - Hình dạng lưu vực

2.1.3.1 Chế độ khí hậu

Mưa, bốc nhiễu động khí nhân tố khí hậu quan trọng ảnh hưởng rõ rệt đến trình thuỷ văn

+ Mưa: Lượng mưa, cường độ phân bố mưa nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến dịng chảy sơng suối

Ở vùng Nhiệt đới lượng mưa tương đối lớn thường vượt ngưỡng 1800 -2000 mm, dịng chảy thường lớn Thơng thường lượng mưa ln có quan hệ đồng biến với dịng chảy, đâu mưa nhiều có dịng chảy lớn Những vùng có lượng mưa lớn, mức đảm bảo nước cho sinh hoạt, sản suất lâm, nông, công nghiệp dồi

Tính chất mưa có ảnh hưởng rõ rệt đến tính chất dịng chảy Cường độ mưa lớn, dịng chảy sơng suối lớn kéo theo lũ quét Sự phân bố không lượng mưa năm thường hình thành mùa mưa, mùa khô trực tiếp ảnh hưởng đến chế độ dịng chảy sơng suối Theo đặc điểm biến đổi dòng chảy năm người ta phân thành mùa lũ mùa cạn Mùa lũ tháng liên tục có dịng chảy lớn 1/12 lượng dòng chảy năm với mức ổn định 50%

(24)

Ở Việt Nam lượng dòng chảy lớn năm thay đổi theo địa phương Bắc vào khoảng tháng 8, Trung tháng 10, Tây Nguyên Nam tháng -10 Lượng dòng chảy mùa cạn chủ yếu nước ngầm cung cấp, chiếm 20 - 30% lượng dòng chảy năm Hầu hết địa phương Việt Nam lượng dịng chảy mùa khơ thường ổn định vòng tháng cuối mùa, chiếm khoảng - 8% dòng chảy năm

+ Bốc hơi: Bốc nước ảnh hưởng lớn đến trình hình thành dịng chảy, đặc biệt vùng khơ hạn Những vùng khô hạn lượng bốc thường cao, lớn lượng dịng chảy, làm giảm sút đáng kể lượng dịng chảy Lượng bốc có quan hệ chặt chẽ với nhiệt độ, Nhiệt đới lượng bốc cao Ơn đới, cịn Xích đạo lượng bốc thực tế gần với lượng bốc tiềm (≈ 50 - 60% lượng mưa năm), cịn dịng chảy sơng suối chiếm 40% Nếu lượng mưa lớn lượng bốc hàng năm biến động dịng chảy nhỏ

+ Các nhiễu động khí quyển: Đường đứt, Front, dải hội tụ, áp thấp thường hình thành dịng thăng, tạo loại mây phát triển mạnh theo theo chiều thẳng đứng, cho mưa với cường độ lượng mưa lớn Nhiễu động khí thường gây trận lũ có đỉnh lượng lớn, dịng chảy mạnh gây tác hại nghiêm trọng đến hoạt động kinh tế xã hội tính mạng người

2.1.3.2 Địa chất thổ nhưỡng

Thực tế cho thấy lưu vực có lượng mưa lớn chưa hẳn có dịng chảy phong phú, dịng chảy cịn phụ thuộc nhiều vào nguồn cung cấp nước thổ nhưỡng cấu tạo địa chất lưu vực

Thổ nhưỡng ảnh hưởng đến phương trình cân nước thơng qua tính thấm nước khả chứa nước đất Tính thấm nước khả chứa nước đất lại phụ thuộc vào độ xốp, thành phần giới độ dày tầng đất Những vùng đất xốp tầng dày, cấu tạo địa chất tương đối rời rạc làm tăng khả thấm giữ nước đất dịng chảy yếu ngược lại

(25)

Hầu hết lượng nước thấm chuyển thành dịng chảy sát mặt chảy sơng suối, phần chuyển thành nước ngầm cung cấp nước cho sơng suối thời kỳ khơ hạn, số cịn lại đất không tham gia vào việc sản sinh dịng chảy mà bị q trình bốc mặt đất thoát nước thực vật Như lượng mưa, vùng đất thấm nước tốt dòng chảy mặt nhỏ vùng đất thấm nước

Đất thấm nước có vai trị tích cực việc trữ nước, có khả chuyển phần dòng chảy mặt thành dòng chảy sát mặt dịng chảy ngầm, cung cấp nước cho sơng suối, làm giảm tốc độ tập trung nước Như vùng đất thấm tốt, dịng chảy phân bố điều hồ phụ thuộc vào điều kiện khí hậu Ví dụ vùng núi Tây Nguyên mùa lũ chậm mùa mưa từ - tháng, điều cho thấy vai trị khí hậu thể khơng rõ rệt

Hiện phân tích ảnh hưởng địa chất thổ nhữơng đến dòng chảy cịn tồn quan điểm trái ngược Có thể làm tăng giảm dịng chảy, điều hồ làm thất thường dòng chảy

Ở Việt Nam số vùng núi đá vơi cịn giai đoạn trẻ tạo thành khối vững chắc, có diện hứng nước mưa rộng dịng chảy mặt (Trà Lĩnh Cao Bằng, Đồng Văn Hà Nam) Ngược lại, vùng Kacstơ phát triển đến giai đoạn cuối, hình thành núi sót, cửa biển bị lớp vỏ phong hố phủ dày dịng chảy mặt nhiều (Trùng Khánh Cao Bằng, Quảng Yên Quảng Ninh)

Như vậy, đá vôi tạo nên kiểu thuỷ văn Kacstơ với dịng chảy mặt giảm, sơng suối thưa thớt, song đồng thời tạo thành dịng chảy ngầm, điều hồ dịng chảy năm, mô đun đỉnh lũ bé, lũ chậm kéo dài

2.1.3.3 Địa hình

Địa hình ảnh hưởng đến dịng chảy thể đặc điểm chính:

+ Thứ nhân tố địa đới theo chiều cao, tạo đai cao theo phương thẳng đứng

Theo đai độ cao, địa hình tác động đến thay đổi khí hậu, thổ nhưỡng thực vật Từ kéo theo thay đổi chế độ dòng chảy Độ cao tuyệt đối tăng dấn đến lượng mưa độ dốc lưu vực tăng, nhiệt độ giảm, mật độ sông suối tăng, lượng dịng chảy tăng Sự gia tăng xảy độ cao từ 30 - 500m, sau tăng chậm đến độ cao 2000 m khơng tăng

(26)

16%/100m) Các vùng có lượng mưa lớn, dịng chảy lớn thường nằm vùng có độ cao lớn, hướng phía đón gió ẩm thịnh hành, có độ sâu dịng chảy bình qn nhiều năm từ 1500 - 2000mm, mơ đun dịng chảy trung bình từ 40 - 100 l/skm2 (Bình Liêu, Trà My - Ba tơ, Hoàng Liên Sơn)

Một số địa phương Bắc Quang, duyên hải Quảng Ninh có độ cao thấp nhiễu động khí sườn đón gió nên lượng mưa lớn dòng chảy lớn

+ Thứ hai nhân tố phi địa đới, tạo ảnh hưởng mang tính cục bộ, địa phương

Tính phi địa đới địa hình thể độ cắt sâu, độ dốc sườn dốc Các đặc điểm ảnh hưởng lớn đến cường độ dòng chảy đỉnh lũ, tác động đến tổng lượng dịng chảy năm Thường sườn đón gió dịng chảy lớn sườn khuất gió Ở Việt Nam, Đơng Trường Sơn với Tây Trường Sơn, Sườn Đông Bắc Tây Nam cánh cung Đơng Triều lượng dịng chảy chênh tới 35% Địa hình ảnh hưởng đến tổng lượng dịng chảy, cột nước thấm vào đất liên quan đến độ cắt sâu lịng sơng

Ngồi địa hình cịn ảnh hưởng đến chế độ dịng chảy, làm thay đổi mùa mưa, mùa lũ so với vùng xung quanh Nhìn chung vùng cao có lượng mưa nhiều khả phân phối dịng chảy năm điều hồ vùng thấp mưa Vùng Tây Nguyên Tây Trường Sơn mùa mưa lũ trùng với Bắc Bộ thường xảy vào tháng -8 chiếm 30 - 35%, Đơng Trường Sơn lại mùa khơ Đặc biệt từ đèo Ngang đến Thừa Thiên Huế mùa mưa lũ lại lệch hẳn sang vụ thu đông từ tháng - 12 chiếm 50% tổng lượng dòng chảy năm

2.1.3.4 Lớp phủ thực vật

Lớp phủ thực vật có khả giữ lại phần lượng mưa, làm giảm dòng chảy mặt, tăng lượng nước ngấm, thực vật có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trình thuỷ văn

(27)

- Ảnh hưởng thực vật đến chế độ thuỷ văn cịn thể thơng qua mơi trường đất, đặc biệt thực vật rừng Đất rừng có khả giữ nước tốt nhờ có hệ rễ, tầng cành rơi rụng phân huỷ tạo lớp đất xốp, độ phì cao Nhờ đất rừng làm giảm đáng kể chế độ dòng chảy sơng ngịi

Ở Việt Nam lượng mưa hàng năm tương đối lớn, dịng chảy phong phú thực vật giữ vai trò quan trọng việc điều tiết dịng chảy hạn chế xói mịn Đặc biệt với dịng chảy sườn dốc thực vật rừng có tác dụng làm giảm lượng dòng chảy lũ làm tăng lượng dòng chảy mùa cạn Đối với dòng chảy năm tồn hai quan điểm không thống

* Một mặt tán rừng gồ ghề làm tăng ma sát so với khu vực khơng có rừng Khi có khối khơng khí ẩm chuyển động bị ma sát mạnh, hình thành nhiễu động xốy, làm tăng cường q trình ngưng kết hình thành mưa Vì làm tăng cường dịng chảy năm

* Hai tán, thân cành, giữ lại phần nước mưa, không cho rơi xuống mặt đất rừng (rừng kim ơn đới giữ lại 30 - 40%, cá biệt 50% lượng giáng thuỷ (Tarankov 1988), rừng trồng nhiệt đới giữ lại 6- 8%) Như tán rừng lượng mưa nơi khơng có rừng, mặt khác rừng làm tăng thổn thất bốc nước, lượng dịng chảy giảm

Phân tích điều kiện cụ thể Việt Nam cho thấy, hai quan điểm

- Những vùng có độ cao < 500m vai trị lớp phủ thực vật rừng ảnh hưởng Tuy nhiên, lưu vực có tỷ lệ che phủ rừng cao lượng dịng chảy giảm, tán rừng làm tăng tổn thất thấm bốc tăng lượng mưa khơng đáng kể

- Những vùng có độ cao > 500m xu chung rừng làm giảm lượng dòng chảy năm, lên cao xu rõ rệt

Ngồi ảnh hưởng đến chế độ dịng chảy rừng cịn có tác dụng hạn chế xói mịn bảo vệ đất Nhiều kết nghiên cứu cho thấy đất khơng có rừng lượng đất bị xói mịn tăng gấp 200 lần so với đất có rừng

(28)

2.1.3.5 Hoạt động kinh tế xã hội

Ngoài yếu tố tự nhiên trên, hoạt động phát triển kinh tế xã hội người tác động mạnh mẽ đến trình thuỷ văn Tuỳ theo biện pháp mức độ tác động đến lưu vực mà có ảnh hưởng tích cực tiêu cực đến chế độ thuỷ văn

- Mặt tích cực:

Bằng cách xây dựng hồ chứa nước nhân tạo, người chủ động điều tiết dòng chảy sông suối giữ nước mùa lũ để cung cấp nước cho mùa kiệt, cải thiện môi trường nâng cao chất lượng sống người dân Có nhiều loại hồ chứa với chức khác nhau: Hồ chứa phát điện, tưới tiêu, nuôi thuỷ sản, cắt lũ… Như vậy, cơng trình xây dựng hồ chứa nước nhân tạo góp phần đáng kể vào việc làm thay đổi cảnh quan môi trường xung quanh, đồng thời lợi dụng triệt để lượng dịng chảy sẵn có lưu vực vào mục đích phát triển kinh tế xã hội, nâng cao chất lượng sống người dân

Xây dựng đê ngăn lũ, ngăn mặn, xây dựng đường kè ven sông để hạn chế chảy tràn lũ xói lở bờ sơng, bảo vệ khu kinh tế, dân cư ven sông, ven biển, góp phần ổn định đời sống người dân ven sông

Bằng biện pháp trồng rừng, bảo vệ rừng, thực giải pháp kỹ thuật sử dụng đất dốc hợp lý làm ruộng bậc thang, xây dựng mơ hình canh tác nơng lâm kết hợp, qui hoạch phân cấp vùng đầu nguồn góp phần tích cực vào việc giữ đất, giữ nước, hạn chế xói lở lũ quét

Ở Việt Nam ngày Đảng Nhà nước đầu tư xây dựng hàng nghìn hồ chứa lớn nhỏ hầu khắp địa phương Trong có hồ chứa Hồ Bình, Sơn La, Yali… góp phần quan trọng vào trình phát triển kinh tế vùng cải thiện chất lượng sống dân địa phương Các dự án trồng rừng phủ xanh đất trống đồi núi trọc, đặc biệt dự án trồng triệu rừng nhằm nâng cao độ che phủ rừng góp phần đáng kể vào việc cải thiện môi trường chế độ thuỷ văn

- Mặt tiêu cực:

Khi xây dựng hồ chứa nhân tạo, đê bao ngăn lũ, ngăn mặn làm thay đổi cảnh quan lưu vực, biến dạng lịng sơng, thay đổi dòng chảy, lắng động bùn cát làm biến đổi mơi trường sống số lồi sinh vật, tính đa dạng sinh học

(29)

lũ qt, xói mịn suy thối đất đai Trước rừng bị tàn phá bom đạn, ngày bị tàn phá người Mất rừng đồng nghĩa với việc nguồn nước Trong năm gần rừng đầu nguồn sông Đà bị tàn phá mạnh dẫn đến mùa khơ hồ Hồ Bình thường xun thiếu nước để chạy máy phát điện Hiện tượng xâm thực lòng hồ bùn cát lắng đọng điều chắn ảnh hưởng đến tuổi thọ cơng trình

Sự phát triển khu đô thị, trung tâm cơng nghiệp thiếu cơng trình xử lý nước thải, hầu thải thải trực tiếp sông làm ô nhiễm nguồn nước Hậu người thường xuyên thiếu nước dùng sinh hoạt sản xuất

Với tốc độ gia tăng dân số phát triển kinh tế xã hội thời đại công nghiệp Nguồn nước ngày trở nên khan Nếu từ nhà hoạch định sách khơng sớm đưa sách nhằm quản lý bền vững tài nguyên nước có tới “hàng tỷ người trái đất chết dần khát” hiệu khuyến cáo ngày mơi trường giới

2.1.3.6 Hình dạng lưu vực

Hình dạng lưu vực ảnh hưởng lớn đến khả tích tụ nước đặc điểm dịng chảy lũ Lưu vực gọn khả cộng hưởng dòng nước dồn trung tâm lớn dịng chảy khơng ổn định Lũ ống lũ quét thường xảy lưu vực có hình dạng trịn gần trịn lưu vực hình dạng dải dài

2.1.4 Các đặc trưng thủy văn lưu vực * Chu vi lưu vực

Chu vi lưu vực độ dài đường ranh giới Chu vực lưu vực đại lượng cần thiết cho số phân tích lưu vực Trong tính tốn chu vi lưu vực kí hiệu là: P Đơn vị (km)

* Diện tích lưu vực

Diện tích lưu vực diện tích đón nước lưu vực Đây đặc trưng quan trọng để phân tích lưu vực Diện tích lưu vực dao động rât lớn phụ thuộc vào giới hạn đường ranh giới tự nhiên

Diện tích lưu vực xác định dựa theo phương pháp thủ công đồ giấy theo phương pháp tự động phần mền GIS

(30)

Bảng phân loại lưu vực theo diện tích ( Salah Darghouth cộng sự, 2008 )

Tên gọi theo cấp độ lớn lưu vực

Tên gọi theo cấp độ lớn lưu vực Diện tích đặc trưng ( kmDiện tích đặc trưng ( km22 ) ) Tiểu lưu vực ( Micro – watershed )

Tiểu lưu vực ( Micro – watershed ) 0.05 – 0.500.05 – 0.50

Lưu vực phụ ( Subwatershed )

Lưu vực phụ ( Subwatershed ) – 10 – 10

Lưu vực ( Watershed )

Lưu vực ( Watershed ) 10 – 10010 – 100

Lưu vực lớn ( Subbasin )

Lưu vực lớn ( Subbasin ) 100 – 1000100 – 1000

Lưu vực lớn ( Basin )

Lưu vực lớn ( Basin ) > 1000> 1000

L = 1,4 A0,6

L: Chiều dài suối lưu vực (mile) A: Diện tích lưu vực (mile2)

1 mile = 1,67 km

* Chỉ số hình dạng trịn lưu vực

Có nhiều cơng thức khác để lượng hóa hình dạng lưu vực Tuy nhiên số công thức phổ biến bao gồm:

+ Chỉ số hình dạng trịn lưu vực, Kc (Compactness – coefficient) Kc = 0,28P/A0,5

Trong đó:

Kc : Chỉ số hình dạng trịn lưu vực

P : Chu vi lưu vực ( km) A : Diện tích lưu vực ( km2 )

Lưu vực trịn Kc có giá trị tiến tới 1,0 Trong lưu vực khơng trịn Kc lớn hình trịn hình có diện tích lớn

(31)

điểm tập trung nước đến điểm hệ thống thủy văn lưu vực hai lưu vực

* Độ dốc kênh lưu vực:

Độ dốc theo kênh lưu vực xác định sau: Sc = ( ∆E/L) 100

Trong đó:

Sc : Độ dốc kênh lưu vực ( % ) L: Chiều dài kênh lưu vực (m)

∆�=E2−E1, với E1 độ cao tuyệt đối điểm đầu lưu vực (m), E2 độ cao tuyệt đối điểm giao cắt đường kênh với đường ranh giới lưu vực (m) Kênh đường nối từ điểm đầu lưu vực theo dòng chảy lưu vực nối dài đến đường ranh giới lưu vực cách theo khe sâu đồ địa hình

* Mật độ sơng suối D=L/A

Trong đó: L chiều dài lưu vực A diện tích lưu vực D>=1,5 -> Mật độ sông suối dày đặc

D< 0,5 -> Mật độ sông suối thưa

0,5 =<D <1,5 -> Mật độ sơng suối trung bình

(32)

* Tỷ lệ chia nhánh lưu vực

Phương pháp chia bậc sông suối theo Strahler

Suối bậc 1: khơng có suối đổ vào Suối bậc – :Suối đầu nguồn Suối bậc 4-6: Suối trung gian Suối bậc 7: Sông

Như vậy, phương pháp phân loại lượng hóa đâu sơng, suối đầu lưu vực đầu nguồn Điều có ý nghĩa cho cơng tác quy hoạch vùng đầu nguồn lưu vực

2.2 Địa chất thủy văn hệ thống nước đất

2.2.1 Những khái niệm thủy văn nước đất

Theo luật bảo vệ tài nguyên nước (2012) : Nước đất nước tồn tầng chứa nước đất

Nước đất chứa lỗ hổng, khe nứt, hang động ngầm kích thước khác nhau, tồn ba trạng thái rắn, lỏng, khí chuyển đổi từ trạng thái sang trạng thái

(33)

Nước đất phân bố diện rộng có ý nghĩa đặc biệt quan trọng hệ thực vật hệ sinh vật đất, đa phần cá thể khơng thể tự vận động tìm nước người động vật khác Nước đất nguồn cung cấp, trì tồn thuỷ vực mặt thời kỳ không mưa kéo dài Nhiều nơi, q trình thăm dị tìm kiếm nguồn nước phát nguồn khoáng sản q khác có vai trị thay đổi kinh tế địa phương, quốc gia, stìm dầu khí đốt Brunây

2.2.2 Sự hình thành nước đất

Nước xâm nhập vào hệ thống đất đá từ bề mặt đất từ phận nước mặt (ao, hồ, sơng, suối, ) Sau đó, vận động cách chậm chạp trở lại bề mặt trọng lực dòng chảy tự nhiên, thực vật hoạt động người Với khả trữ nước kho chứa ngầm kết hợp với lưu lượng chảy nhỏ, nước ngầm trì cung cấp nước cho nguồn nước mặt suốt thời gian dài Có thể kể nguồn cung cấp cho nước đất sau: Mưa, Dòng chảy mặt, Hồ, ao, kho chứa nước, Cấp nước nhân tạo: xuất tưới vượt khả giữ ẩm đất ẩm lâu từ kênh tưới Nước ngầm bị xâm nhập nước biển độ dốc (gradient) đầu nước hướng vào đất liền

Hình 2.2 Chu trình thủy văn nước đất

(34)

còn phần lại khơng khí Trong vùng bão hồ tồn lỗ rỗng đất lấp đầy nước áp lực thuỷ tĩnh Vùng thống khí (khơng bão hồ) cịn chia thành vùng nhỏ như: vùng rễ cây, vùng trung gian vùng mao dẫn

1 Vùng thống khí a Vùng rễ cây:

Nước vùng tồn mức độ ẩm đất nhỏ độ bão hoà Trừ trường hợp bão hoà tạm thời nước ngầm dâng cao mưa, tưới Vùng kéo dài từ bề mặt đất đến chiều sâu hoạt động rễ Bề dày tầng thay đổi tuỳ thuộc vào loại đất loại trồng Do tầm quan trọng nông nghiệp, nước vùng rễ nghiên cứu nhiều

Hình 2.3: Sơ đồ phân bố nước đất theo chiều thẳng đứng

Độ ẩm đất tầng rễ phụ thuộc trước hết vào yếu tố khí tượng Dưới điều kiện nóng khơ, bốc mạnh làm giảm độ ẩm vùng rễ Nước đất giảm đến mức độ màng nước mỏng bao quanh phần tử đất Ta thường gọi nước màng Nước vùng rễ dạng nước mao quản Trong trường hợp có cấp nước mặt (mưa tưới) độ ẩm vượt qua khả giữ ẩm đất, nước trọng lực xuất

(35)

Vùng trung gian kéo dài từ biên giới tầng rễ đến biên tầng mao dẫn Độ dày tầng khơng, nước mao dẫn tới sát tầng rễ đật tới hàng trăm mét, mực nước ngầm sâu Vùng đóng vai trị vùng nối tiếp vùng sát mặt đất vùng kề sát nước ngầm Nước chuyển động từ xuống vùng bão hoà bắt buộc phải qua vùng Nước giữ lại vùng lực mao dẫn lực hút phân tử Nước trọng lực chuyển từ xuống độ ẩm đất vượt khả giữ ẩm đất

c Vùng mao dẫn:

(36)

2 Vùng bão hoà.

Trong vùng bão hoà nước lấp đầy tất lỗ rỗng đất đá Do vậy, độ rỗng (hữu ích) cho biết lượng nước trữ đơn vị thể tích đất đá Một phận nước chuyển khỏi thành tạo địa chất tiêu bơm hút Tuy nhiên lực hút phân tử sức căng mặt phần nước bị giữ lại đất

2.2.2 Trữ lượng nước đất

Nước đất có trữ lượng lớn, theo Vernadski V.I…,1933, tính bề dày trái đất lượng nước ngầm xấp xỉ lượng nước đại dương Tuy nhiên nước ngầm tham gia trao đổi khai thác khơng nhiều Trữ lượng nước ngầm tồn cầu khoảng 60 triệu Km3, trao đổi tích cực khoảng triệu Km3 Nước ngầm thỗ nhưỡng khoảng 85 000 Km3 Chất lượng nước ngầm phụ thuộc chất lượng nước mưa, chất lượng nước tồn long đất thời gian dài, tính chất đất đá nước thấm qua…Có số khái niệm trữ lượng sau:

Trữ lượng tĩnh (m3): Là lượng nước có mặt thường xuyên tầng chứa thời điểm định, tính với mức nước thấp Trữ lượng tĩnh trọng lực: Là lượng nước lấp đầy độ rỗng động lực tầng chứa nước điều kiện không bị nén, tương đương với trữ lượng khoáng sản rắn, tính tích dung tích tầng chứa nước hệ số nhả nước trọng lực Trữ lượng tĩnh đàn hồi: Là phần nước chứa thêm vào tầng chứa nước, phần tĩnh trọng lực, bị nén áp lực phần tĩnh trọng lực bị co lại

Trữ lượng điều tiết (m3): Là lượng nước chứa phạm vi mực nước thấp cao tầng chứa nước, hay nói cách khác biến động trữ lượng nước nhiều năm

Trữ lượng động thời đoạn (m3/s năm): Là tổng lượng nước lưu thông qua tầng chứa nước thời đoạn

(37)

khai thác Cuốn hình nón xảy giếng đào tới gần sát tầng nước mặn nằm tầng nước ngọt, nên hút khai thác với lưu lượng đủ lớn nước mặn bị vào giếng dòng hướng lên có hình nón

Khả tái tạo mặt lượng tài nguyên nước đất tính tổng trữ lượng động trữ lượng theo (tính cho phần nước sạch) Khảnăng tái tạo vềmặt chất đại diện chu kỳ đổi

Từ góc độ khai thác bền vững tài nguyên, phép khai thác phạm vi khả tái tạo Kết hợp với yêu cầu chất lượng trữlượng khai thác tựnhiên cho phép nhỏ cần loại trừ phần nước có chất lượng tầng khai thác nguồn theo Trữ lượng khai thác kỹ thuật phần khả tái tạo tự nhiên mà người khai thác tuỳ thuộc khả kỹ thuật kinh tế Ngoài giải pháp nhân tạo, tăng trữ lượng theo, từ tăng khả cung cấp nước nước đất

Những trường hợp cho phép khai thác vào trữ lượng tĩnh là: 1- Trữ lượng tĩnh lớn; 2- Có khả bổ sung nhân tạo tương đối thuận lợi; 3- Có khả tìm nguồn nước thay trữ lượng tĩnh cạn kiệt Đối với loại nước đất không áp vùng đồng bằng, vùng đá nứt nẻ tuyệt đối không nên khai thác vào trữ lượng tĩnh

2.2.4Quan hệ nước mặt nước đất

Giữa nước mặt nước đất tồn dạng quan hệ sau:

Nước mặt thường xuyên nguồn nuôi nước đất: Khi thuỷ vực mặt nước đất thông mực nước thuỷ vực mặt cao mực nước (mức áp lực thuỷ tĩnh) tầng chứa nước bão hoà

Nước đất thường xuyên nguồn nuôi nước mặt: Khi mực nước đới chứa nước bão hồ đất ln cao mực nước thuỷ vực mặt

(38)

dần rút ra, trả vào thuỷ vực mặt Đây chế tạo trình điều tiết bờ, q trình tự nhiên quan trọng góp phần làm giảm cao độ đỉnh lũ, giảm mức độ ác liệt lũ

2.3 Cân nước

Phương trình cân nước thể định luật vật lý thơng dụng - "định luật bảo tồn vật chất" thuỷ văn Phương trình cân nước công cụ hữu hiệu để đánh giá tài nguyên nước phân tích tính tốn dịng chảy sơng ngịi Đánh giá tài nguyên nước phương pháp cân nước xác định thành phần cán cân nước cân thành phần

Nguyên lý cân nước xuất phát từ định luật bảo tồn vật chất, lưu vực phát biểu sau: "Hiệu số lượng nước đến khỏi lưu vực sự thay đổi lượng nước lưu vực thời đoạn tính tốn bất kỳ" Phương trình cân nước diễn toán nguyên lý

Trên đơn vị diện tích bề mặt đồng thời diễn trình thu chi nước theo nhiều đường khác nhau: Tổng đại số trình thu chi nước đơn vị diện tích bề mặt gọi phương trình cân nước, dạng tổng quát phương trình cân nước khu vực viết:

X + Z1 + Y1 + W1 = Z2 + Y2 + W2 + U2 - U1 Trong đó: X lượng nước mưa rơi xuống khu vực

Z1 lượng nước ngưng kết khí đọng lại mặt đất khu vực

Y1: Lượng dòng chảy mặt vào khu vực W1: Lượng dòng chảy ngầm vào khu vực Z2: Lượng nước bốc khỏi khu vực Y2: Lượng dòng chảy mặt khỏi khu vực W2: Lượng dòng chảy ngầm khỏi khu vực

U1: Lượng nước trữ khu vực đầu thời gian tính tốn U2: Lượng nước trữ khu vực cuối thời gian tính toán

(39)

Căn vào nguyên lý cân nước xây dựng phương trình cân nước cho trường hợp cụ thể

- Lưu vực kín: Với lưu vực kín, lưu vực khơng có dịng chảy mặt dịng chảy ngầm từ ngồi vào, phương trình cân nước có dạng:

X + Z1 = Z2 + Y2 + W2 + U2 - U1

Nếu tính trung bình cho thời gian dài U2 - U1 = 0, nên phương trình viết:

X + Z1 = Z2 + Y2 + W2

Nếu gọi Z lượng nước thực tế bị bốc hơi, Z = Z2 - Z1 phương trình viết:

X = Z + Y2 + W2

Nếu trước đến cửa lưu vực dòng nước ngầm chảy vào lòng sơng hồ với dịng chảy mặt phương trình viết:

X = Z + Y

Trong đó: Y = Y2 + W2

- Lưu vực hồn tồn kín: Với lưu vực hồn tồn kín, lưu vực khơng có dịng chảy vào khỏi lưu vực, phương trình có dạng:

X = Z + ∆U

Trong đó: ∆U chênh lệch trữ lượng ẩm lưu vực kì đầu cuối - Liên hệ dòng chảy lượng mưa năm: Các phương trình cân nước cho thấy liên hệ chặt chẽ dòng chảy lượng mưa Phương trình cân nước với lưu vực kín viết dạng khác sau:

Y0 = X0 - Z0

Trong Y0 lượng dịng chảy trung bình nhiều năm, Z0 lượng bốc trung bình nhiều năm Kết tính tốn thuỷ văn nhiều vùng nước ta cho thấy xem Z0 số với khu vực phương trình cân nước viết dạng hàm số biểu diễn phụ thuộc dòng chảy vào lượng mưa

(40)

nhau Suy đoán trị số chưa biết phương trình cân nước dựa vào thành phần đo tính

Bảng 2.1: Cân nước lục địa

Cân nước toàn cầu Vantechow (1988)

S Tr

Q

Thời gian lưu trữ nước (Tr): S: tổng lượng dự trữ (m3)

Q: lưu lượng trung bình (m3/s)

Tổng lượng nước khơng khí: 25 mm

Lượng nước mưa ngày: 1000mm/365 ngày = 2.74mm.ngày; 25mm/2.74mm.ngày = 9.12 ngày

=>mất ngày để mưa hết 25 mm nước khí gọi thời gian lưu trữ nước khí

(41)

kiểm sốt người, người cải tạo tiểu khí hậu ảnh hưởng đến lượng mưa bốc hơi, ngồi cịn ảnh hưởng trực tiếp đến tập trung dịng chảy mặt Địa hình cao dốc dòng chảy tập trung nhanh

Đặc tính thổ nhưỡng lưu vực có ảnh hưởng tới lượng mưa ngấm xuống đất lượng mưa trữ lại lưu vực Vùng đất sa thạch, đá vôi dễ bị phong hoá, lượng mưa ngấm xuống đất nhiều làm cho lượng dòng chảy mặt giảm Đất cát dễ ngấm nước đất sét, lượng mưa hình thành dịng chảy đất sét lớn

Dịng chảy bình qn nhiều năm lưu vực chịu ảnh hưởng lớn hoạt động người thông qua biện pháp khác như:

- Biện pháp nông nghiệp: Làm ruộng bậc thang, bờ vùng bở thửa, thâm canh trồng, cơng trình thuỷ lợi loại nhỏ nhưhồ chứa nước nhỏ, ao núi tác dụng chủ yếu giữ nước tưới làm giảm dòng chảy

- Biện pháp lâm nghiệp: Trồng gây rừng kết hợp với cơng trình thuỷ lợi loại nhỏ nhưhố vảy cá, hệ thống kênh mương để giữ lại dòng chảy, chống lũ lụt vùng hạ lưu

- Biện pháp thuỷ lợi: Dẫn nước, trữ nước ao núi, loại hồ chứa nhỏ, hệ thống kênh mương, chủ yếu điều tiết dòng chảy mặt đất Sử dụng vào mùa khô phục vụ nhu cầu khác nuôi cá, phát điện

2.4 Chất lượng nước

2.4.1 Khái niệm chất lượng nước

Chất lượng nước quy định, đánh giá có mặt hàm lượng khống chất, ion, chất hữu cơ, vô số sinh vật nước.Tùy theo hàm lượng thành phần có nước mà chất lượng nước đánh giá theo mức độ khác

2.4.2 Các thông số đánh giá chất lượng nước

1 pH

Là đại lượng tốn học biểu thị nồng độ hoạt tính ion H+ nước,pH sử dụng để đánh giá tính axit hay tính kiềm dung dịch(nước) pH = - log(H+)

pH 5.5 6.5 7.0 7.5 10.5

Tính

(42)

Tiêu chuẩn mơi trường việt Nam quy định giá trị pH số nguồn gốc nước nằm khoảng 5,5 –

2 Nhiệt độ

Nhiệt độ ảnh hưởng đến độ pH, đến q trình hóa học sinh hóa xảy nước Nhiệt độ phụ thuộc nhiều vào môi trường xung quanh, vào thời gian ngày, vào mùa năm

3 Màu sắc

Nước nguyên chất khơng có màu Màu sắc gây nên tạp chất nước (thường chất hữu (chất mùn hữu – acid humic), số ion vơ (sắt…), số lồi thủy sinh

4 Độ đục

Độ đục nước mức độ ngăn cản ánh sáng xuyên qua nước.Độ đục nước nhiều loại chất lơ lửng bao gồm loại có kích thước hạt keo đến hệ phân tán thô gây nên chất huyền phù, hạt cặn đất cát, vi sinh vật Nó chưa nhiều thành phần hố học : vơ cơ, hữu

5 Hàm lượng Các chất rắn nước (TS)

Các chất rắn nước chất tan khơng tan Các chất bao gồm chất vô lẫn chất hữu Tổng hàm lượng chất rắn (TS) lượng khơ tính mg phần cịn lại sau làm bay lít mẫu nước nồi cách thủy sấy khô 105oC khối lượng không đổi (mg/L)

6 Chất rắn lơ lửng (SS)

Các chất rắn lơ lửng (các chất huyền phù) chất rắn không tan nước Hàm lượng chất lơ lửng (SS) lượng khơ phần chất rắn cịn lại giấy lọc sợi thủy tinh lọc lít nước mẫu qua phễu lọc sấy khô 105oC khối lượng không đổi (mg/L)

7 Độ cứng nước

(43)

8 Hàm lượng oxigen hòa tan (DO)

Oxigen hòa tan nước (DO : Dissolved Oxygen) không tác dụng với nước mặt hóa học Hàm lượng DO nước phụ thuộc nhiều yếu tố áp suất, nhiệt độ, thành phần hóa học nguồn nước, số lượng vi sinh, thủy sinh vật…

Hàm lượng oxigen hòa tan số đánh giá “tình trạng sức khỏe” nguồn nước Mọi nguồn nước có khả tự làm nguồn nước cịn đủ lượng DO định Khi DO xuống đến khoảng – mg/L, số sinh vật sống nước giảm mạnh Nếu hàm lượng DO thấp, chí khơng cịn, nước có mùi trở nên đen nước lúc diễn chủ yếu q trình phân hủy yếm khí, sinh vật sống nước

9 Nhu cầu oxigen hóa học (COD)

Nhu cầu oxigen hóa học (COD : Chemical Oxygen Demand) lượng oxigen cần thiết (cung cấp chất hóa học) để oxid hóa chất hữu nước.Nước mặt dùng cho sinh hoạt có COD từ 10 – 15 mg/l

10 Nhu cầu oxigen sinh hóa (BOD)

Là lượng oxigen cần thiết để vi khuẩn có nước phân hủy chất hữu điều kiện khí (đơn vị tính mg/l) Trong mơi trường nước, q trình oxid hóa sinh học xảy vi khuẩn sử dụng oxigen hịa tan để oxid hóa chất hữu chuyển hóa chúng thành sản phẩm vơ bền CO2, CO32-, SO42-, PO43- NO3- Nước mặt dùng cho sinh hoạt có COD từ – mg/l 11 Các tiêu vi sinh

Trong nước thiên nhiên có nhiều loại vi trùng, siêu vi trùng, rong tảo loài thủy vi sinh khác Tùy theo tính chất, loại vi sinh nước vơ hại có hại Nhóm có hại bao gồm loại vi trùng gây bệnh, lồi rong rêu, tảo…Nhóm cần phải loại bỏ khỏi nước trước sử dụng

(44)

phát thấy E.Coli điều chứng tỏ loại vi trùng gây bệnh khác bị tiêu diệt hết TCVN qui định số E.Coli nước sinh hoạt phải nhỏ 20

Các thông số vật lý, hóa học, sinh học quy định rõ QCVN năm 2008, 2015

- Ngoài chất lượng nước hiểu sau:

Chất lượng nước khái niệm tính hiệu ích nước với đời sống sản xuất người thiên nhiên Nó gồm tính ngọt, tính sạch, tính ổn định tính chỗ Tính khái niệm liên quan đến hàm lượng muối nước Con người thường sử dụng nước nước có hàm lượng muối thấp

Tính đánh giá qua tiêu hàm lượng muối natri, canxi, magie, sulfat v.v Hàm lượng muối cao khả sử dụng nước cho sản xuất đời sống hạn chế Khi nước có hàm lượng muối cao người ta nói bị nhiễm mặn phèn Theo tiêu chuẩn mơi trường Việt Nam nước sinh hoạt coi mặn hàm lượng muối vượt 0.25 g/lít (0.25‰), thấp 20 lần độ mặn nước biển

Tính khái niệm liên quan đến hàm lượng chất độc hại nước, gồm chất hữu cơ, hạt phù sa lơ lửng, chất bảo vệ thực vật, diệt cỏ, kim loại nặng v.v Khái niệm nước nước hàm lượng axit, muối, chất hữu cơ, chất lơ lửng, hố chất bảo vệ thực vật v.v khơng vượt mức ảnh hưởng đến đời sống người thiên nhiên Các tiêu sử dụng để phản ảnh tính nước theo QCVN-2008

Tính ổn định khái niệm liên quan đến biến động dịng chảy Dịng chảy biến động tốt Khi đời sống sản xuất người ổn định theo

Tính chỗ khái niệm liên quan đến khoảng cách tiếp cận người đến nguồn nước Khoảng cách gần sử dụng nước hiệu

2.5 Tình hình nhiễm nguồn nước

2.5.1 Khái qt tài nguyên nước Việt Nam

(45)

Về lượng mưa: lượng mưa trung bình năm Việt Nam vào khoảng 1940-1960mm (tương đương tổng lượng nước khoảng 640 tỷ m3/năm), thuộc số quốc gia có lượng nước mưa vào loại lớn giới Tuy nhiên, lượng mưa Việt Nam phân bố không theo không gian thời gian Lượng mưa tập trung chủ yếu 4-5 tháng mùa mưa (chiếm 75-85% tổng lượng mưa năm), lượng mưa mùa khô chiếm 15-25% Khu vực có lượng mưa lớn khu vực phía Đơng Trường Sơn thuộc vùng Bắc Trung Bộ, Trung Trung Bộ, Tây Nguyên khu vực trung du, miền núi Bắc Bộ

Việt Nam có 2.360 sơng có chiều dài từ 10 km trở lên, có 109 sơng Tồn quốc có 16 LVS với diện tích lưu vực lớn 2.500 km2 , 10/16 lưu vực có diện tích 10.000 km2 Tổng diện tích LVS nước lên đến 1.167.000 km2, đó, phần lưu vực nằm ngồi diện tích lãnh thổ chiếm đến 72%

60% lượng nước nước tập trung LVS Mê Công, 16% tập trung LVS Hồng - Thái Bình, khoảng 4% LVS Đồng Nai, LVS lớn khác, tổng lượng nước chiếm phần nhỏ cịn lại

Hình 2.4: Tỷ lệ phân bố tài nguyên nước theo LVS

Nguồn: Báo cáo Tài nguyên nước, vấn đề giải pháp quản lý khai thác, sử dụng nước, Bộ TN&MT, 2009

(46)

tổng khối lượng nước bề mặt Cịn LVS Mê Cơng có đến 90% tổng khối lượng nước bề mặt có nguồn gốc ngoại lai

Tổng lượng nước mặt nước ta phân bố không mùa phần lượng mưa phân bố không đồng thời gian không gian, gây nên lũ lụt thường xuyên khô hạn thời gian dài Lượng mưa thay đổi theo mùa thời điểm mùa mưa, mùa khô vùng khác Ở miền Bắc, mùa khô bắt đầu vào tháng 11 tháng 12, miền Trung miền Nam mùa khô bắt đầu muộn hơn, vào tháng Mùa khô nước ta kéo dài từ đến tháng khắc nghiệt, lượng nước thời gian chỉbằng khoảng 20 - 30% lượng nước năm Vào thời điểm này, khoảng nửa số 15 LVS bị thiếu nước - bất thường cục

Xét lưu vực, theo tiêu chuẩn quốc tế mùa khơ, chỉcó lưu vực có đủ nước là: Mê Công, Sê San, Vu Gia - Thu Bồn Gianh; lưu vực khác LVS Hương LVS Ba ngưỡng xấp xỉ mức đủ nước; LVS Đông Nam Bộ Đồng Nai việc thiếu nước thường xuyên hơn; LVS Ba gần tiến đến mức này; Các LVS cịn lại có khả thiếu nước không thường xuyên

Những năm gần đây, nhiều nguyên nhân, hạ lưu hầu hết LVS, tình trạng suy giảm nguồn nước dẫn tới thiếu nước, khan nước không đủ cung cấp cho sinh hoạt, sản xuất diễn ngày thường xuyên hơn, phạm vi rộng lớn ngày nghiêm trọng, gây tác động lớn đến môi trường sinh thái dịng sơng, gia tăng nguy bền vững tăng trưởng kinh tế, xóa đói giảm nghèo phát triển xã hội

Thêm vào đó, tài nguyên nước LVS Việt Nam bị suy giảm suy thoái nghiêm trọng nhu cầu dùng nước tăng cao sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, nuôi trồng thủy sản, thủy điện, làng nghề khả quản lý yếu Các hệ sinh thái rừng tự nhiên trì nguồn sinh thủy từ thượng nguồn lưu vực bị suy giảm diện rộng nạn phá rừng,

canh tác nông, nông - nghiệp, khai khoáng xây dựng sở hạ tầng

(47)

quy hoạch xây dựng với tổng dung tích 65 tỷ m3 Trong đó, khoảng 2.100 hồ đang vận hành, tổng dung tích 34 tỷ m3 khoảng 240 hồ xây dựng, tổng dung tích 28 tỷ m3, 510 hồ có quy hoạch, tổng dung tích gần tỷ m3 Trong số các hồ nêu trên, có khoảng 800 hồ thủy điện, tổng dung tích 56 tỷ m3, gồm 59 hồ đang vận hành, 231 hồ xây dựng 500 hồ có quy hoạch xây dựng 2.100 hồ chứa thủy lợi, tổng dung tích tỷ m3, phần lớn hồ chứa nhỏ, xây dựng xong, vận hành Các lưu vực sông có số lượng hồ chứa tổng dung tích hồ chứa lớn gồm: sông Hồng, gẩn 30 tỷ m3; sông Đồng Nai, 10 tỷ m3, sông Sê San, gần 3,5 tỷ m3; sông Mã, sông Cả, sông Hương, sơng Vũ Gia – Thu Bồn sơng Srêpok có tổng dung tích hồ chứa từ gần tỷ m3 đến tỷ m3 Có 19 tỉnh có tổng dung tích hồ chứa từ tỷ m3 trở lên.

Về nước đất: Tiềm nguồn nước đất Việt Nam tương đối lớn, ước tính khoảng 63 tỷ m3/năm, tập trung chủ yếu khu vực đồng Bắc Bộ, đồng Nam Bộ khu vực Tây Nguyên

Ở Việt Nam, tài nguyên dự báo nước đất thành tạo chứa nước (thành tạo bở rời, đá vơi, lục nguyên, bazan…) ước tính khoảng 172,6 triệu m3/ngày, tỷ trọng sử dụng nước đất chưa nhiều (nguồn tài liệu điều tra thống kê Cục Quản lý tài nguyên nước, liên đoàn QH ĐT TNN miền Bắc, miền Nam 2013)

Hiện trữ lượng nước đất nước ta cung cấp từ 35 - 50% tổng lượng nước cấp sinh hoạt cho đô thị toàn quốc Tuy nhiên, nay, nguồn nước quý giá bị ô nhiễm

2.5.2 Các nguồn gây ô nhiễm nước mặt Việt Nam

Ô nhiễm nguồn nước xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác Do tiếp nhận nhiều loại nguồn thải, môi trường nước mặt tình trạng nhiễm nhiều nơi, tùy theo đặc trưng khu vực khác Tuy nhiên, hạn chế số liệu thống kê nên phần đề cập đến nguồn thải tác động đến mơi trường nước mặt nước ta: nước thải nông nghiệp, công nghiệp, sinh hoạt y tế

(48)

Vùng Đơng Nam bộ, với tồn tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, nơi tập trung KCN lớn, vùng có lượng phát sinh nước thải cơng nghiệp lớn nước Số lượng KCN có hệ thống xử lý nước thải mức trung bình (50-60%), 50% số chưa hoạt động hiệu

Nước thải nông nghiệp vấn đề đáng quan tâm Đó nguyên nhân gây ảnh hưởng đến nguồn nước địa phương có kinh tế nơng nghiệp phát triển mạnh vùng đồng sông Cửu Long Nước thải từ hoạt động nơng nghiệp có chứa hóa chất bảo vệ thực vật, hay thuốc trừ sâu, thành phần độc hại cho môi trường sức khỏe người Đặc biệt, khu vực này, đời sống dân cư gắn với nguồn nước sông, dùng làm nước sinh hoạt hay sử dụng để nuôi trồng thủy sản

Nước thải y tế xem nguồn thải độc hại không xử lý trước thải môi trường Do thành phần nước thải y tế chứa nhiều hóa chất độc hại với nồng độ cao chứa nhiều vi trùng, vi khuẩn lây lan bệnh truyền nhiễm Mức độ gia tăng lượng nước thải y tế năm 2011 so với năm 2000 20% Hầu hết bệnh viện Bộ Y tế quản lý đầu tư hệ thống xử lý nước thải tập trung Tuy nhiên, bệnh viện thuộc Sở y tế địa phương quản lý hay bệnh viện thuộc ngành khác quản lý, sở khám chữa bệnh tư nhân nằm rải rác, phần lớn chưa có hệ thống xử lý nước thải Theo Cục Quản lý môi trường y tế thuộc Bộ Y tế, năm 2011, nước ta có 13.640 sở y tế, khám chữa bệnh Mỗi ngày, đơn vị thải khoảng 120.000 m3nước thải Ytế, đó, có 53,4% tổng số bệnh viện có hệ thống xử lý nước thải y tế Trong đó, số lượng lớn chất độc hại nước thải y tế xử lý phương pháp xử lý nước thải thông thường

2.5.3 Tình hình nhiễm nước Việt Nam

Nhìn chung chất lượng nước thượng lưu sông tốt, vùng hạ lưu phần lớn bị nhiễm, có nơi mức nghiêm trọng Ngun nhân nước thải sở sản xuất, kinh doanh, nước thải sinh hoạt không xử lý thải trực tiếp dòng sông

(49)

như sông Đạ Huoai, sông La Ngà, số vị trí khảo sát thông số vượt loại A2 theo QCVN 08:2008 ảnh hưởng nguồn thải từ hoạt động sản xuất nơng nghiệp sinh hoạt

Hình 2.5: Diễn biến hàm lượng BOD5 sông Đồng Nai từ sau cửa đập Trị An đến cầu Hóa An năm 2007 – 2011(Nguồn: Trung tâm Quan trắc môi trường, Sở Tài ngun Mơi trường Đồng Nai, Tp Hồ Chí Minh, Bình Dương, 2012)

Khu vực thượng nguồn sơng Đồng Nai bị tác động từ nguồn thải công nghiệp xảy tượng rửa trôi phù sa vào mùa mưa làm chất lượng nước thay đổi Sông Đồng Nai từ sau cửa đập Trị An đến cầu Hóa An phụ lưu Chất lượng nước sơng đoạn tốt Tuy chưa có tác động xấu từ nguồn thải lớn cần quan tâm đoạn sơng tiếp nhận nước từ sơng Bé (nguồn thải từ tỉnh Bình Dương)

(50)

yếu tăng cao hàm lượng NH4+ khu vực nước rửa trôi từ khu vực sản xuất nơng nghiệp có sử dụng loại phân bón hóa học

Hình 2.6: Diễn biến hàm lượng N-NH4+tại khu vực trung lưu sông Đồng Nai năm 2007 – 2011(Nguồn: Trung tâm Quan trắc môi trường, TCMT, 2012).

Mức độ ô nhiễm vi sinh vật tăng dần từ khu vực trung lưu gần cuối hạ lưu sông Đồng Nai Hàm lượng Coliform khu vực từ Trạm bơm nhà máy nước Thiện Tân bến đò Hãng Da vượt QCVN 08:2008 loại A1, chí số đoạn vượt QCVN 08:2008 loại B1 nhiều lần Trong mức độ nhiễm vi sinh cao vị trí Bến đị Lợi Hịa, bến đị Hãng Da chịu ảnh hưởng mạnh mẽ nước thải sinh hoạt khu công nghiệp Hố Nai, Biên Hịa

(51)

sở cơng nghiệp phân tán thuộc khu vực Nam Bình Dương huyện Củ Chi (Tp Hồ Chí Minh)

Hình 2.7 Hàm lượng BOD sơng Sài Gịn 2007-2011 (nguồn Quan trắc mơi trường 2012)

Ngồi ra, nhiễm nước sông hồ nội thành Hà Nội, Tp Hồ Chí Minh, Tp Đà Nẵng mức trầm trọng, tiêu quan trắc vượt tiêu chuẩn cho phép nhiều lần, chí hàng trăm lần

(52)

Chương 3

QUAN TRẮC TÀI NGUYÊN NƯỚC 3.1 Hệ thống quan trắc thuỷ văn

* Lượng mưa cường độ mưa

Lượng mưa bề dày lớp nước mưa tạo bề mặt nằm ngang nước mưa không chảy đi, khơng thấm xuống khơng bốc hơi, tính milimet, centimet, inch v.v

Cường độ mưa lượng mưa đơn vị thời gian, ítnh milimet/giờ, centimet/giờ, inch/giờ v.v

* Lượng bốc cường độ bốc

Lượng bốc tổng lượng nước bốc từ bề mặt đó, tính milimet, centimet, v.v nước bị bốc

Cường độ bốc lượng bốc đơn vị thời gian, tính mm/giờ, tấn/ha/giờ,

* Lượng cường độ thoát

Lượng thoát tổng lượng nước thoát từ rừng quần thể rừng, tính milimet, centimet, v.v nước bị thoát

Cường độ thoát lượng nước thoát đơn vị thời gian, tính mm/giờ, tấn/ha/giờ, gam/dm2/phút v.v

* Lưu lượng dòng chảy

Lưu lượng dòng chảy q lượng nước chảy qua tiết diện dịng chảy giây (m3 /giây, lít/giây)

* Tổng lượng dòng chảy năm

Tổng lượng dòng chảy năm Q lượng nước chảy qua tiết diện dòng chảy năm (m3/năm, km3/năm) Người ta dùng giá trị trung bình nhiều năm Q, gọi tổng lượng dòng chảy năm trung bình nhiều năm, ký hiệu Qo

* Mơ đun dòng chảy năm

(53)

m3/km2/giây Người ta dùng giá trị trung bình nhiều năm M, gọi mơ đun dịng chảy năm trung bình nhiều năm, ký hiệu Mo

* Lớp dòng chảy năm

Lớp dòng chảy năm L tổng lượng dòng chảy năm quy thành bề dày lớp nước có diện tích diện tích lưu vực Người ta dùng giá trị trung bình nhiều năm L, gọi lớp dòng chảy năm trung bình nhiều năm, ký hiệu Lo

Các đại lượng biểu thị dòng chảy liên hệ với theo công thức sau: Qi = ∑

i=1

365

qi6840 qi lưu lượng dịng chảy trung bình ngày thứ i, 8640 số giây ngày

Qo = 1n

i=1

n

❑ Qi n số năm quan trắc, Qi tổng lượng dòng

chảy năm thứ i

Mo = Qo/(S *31536000), S diện tích lưu vực (km2), 31536000 số giây năm

Lo = Q0/(S*103) , Qo tính theo m3/năm, S tính theo km2

Hệ thống quan trắc thủy văn toàn điểm quan trắc nội dung quan trắc để cung cấp số liệu phục vụ phân tích q trình thủy văn Nó bao gồm quan trắc mưa, bốc hơi, tốc độ thấm nước, dòng chảy mặt, mực nước ngầm dòng chảy ngầm v.v

3.2 Quan trắc nước khí tính tốn mưa - Quan trắc nước mưa

Người ta quan trắc mưa vũ kế vũ ký

(54)

Hình 3.1 Vũ kế dùng để đo lượng mưa

(55)

Hình 3.2 Vũ ký dùng để ghi lại diễn biến mưa theo thời gian

Vũ kế vũ ký đặt vị trí định phụ thuộc vào mục đích nghiên cứu Thơng thường miệng vũ kế vũ ký đặt vị trí 2m cách mặt đất Tuy nhiên, phụ thuộc vào mục đích nghiên cứu người ta đặt vũ kế vũ ký vị trí cần thiết tán cây, dàn phun mưa nhân tạo v.v

Để sai số của lượng mưa khơng q 10% khoảng cách điểm đo mưa xác định vào khoảng 20km

Khi quan trắc lượng mưa nơi trống người ta phải đặt vũ kế vũ ký nơi cách xa cơng trình dân dụng tán khoảng cách định cho khơng có vật cản nằm phạm vi góc góc 45 độ từ phương thẳng đứng

Thời gian quan trắc mưa phụ thuộc vào mục đích nghiên cứu, thường hai lần ngày theo quy định quan trắc khí tượng Song hàng 30 phút lần, 20 phút lần v.v

3.3 Quan trắc bốc thoát nước - Quan trắc bốc thoát nước

Bốc mặt nước tự quan trắc thùng đo bốc GGI3000 Đây

(56)

Hình 3.3 Bình đo bốc GGI-3000

Để đo bốc hơi, người ta đào hố đất có kích thước bình đo bốc hơi, đặt bình xuống hố cho miêng bình cao mặt đất 7.5cm Đổ đầy nước vào bình ngang với mũi kim Sau thời gian bốc làm cho mực nước bình giảm Người ta đổ thêm nước vào bình cho ngang mũi kim Lượng nước bốc với lượng nước đổ thêm vào

Bốc xác định đo ống piche Đây ống thuỷ tinh đầu hàn kín Người ta đổ nước vào ống đậy vào giấy thấm có tổng diện tích tiếp xúc với khơng khí 13cm2 ống thủy tinh treo ngược vào vị trí cách mặt đất 2m lều khí tượng Nước ống ngấm vào giấy thấm bốc dần Tốc độ bốc mạnh mực nước giảm nhanh Các vạch chia ống tính tốn cho nước ống giảm vạch tương đương với lượng bốc mặt nước tự 1mm

Hình 3.4 Ống Piche để đo bốc nước

(57)

Khi quan trắc người ta đào khối đất thể tích hình trụ hình hộp bình đo bốc Giữ nguyên trạng thái tự nhiên đất đặt vào bình đo bốc Người ta cân trọng lượng bình có khối đất nguyên trạng lúc đầu sau thời gian Hao hụt khối lượng bình đo bốc lượng bốc mặt đất thời gian quan trắc

Hình 3.5 Bình đo bốc mặt đất 3.4 Quan trắc nước mặt

- Quan trắc dòng chảy mặt Dòng chảy mặt đất

(58)

Hình 3.6 Các bãi đo dịng chảy mặt đất

Các bể nhận nước chảy từ bãi đo có nhiều cửa xả, nước cửa xả dẫn vào bể chứa thứ hai Nhờ giảm khối lượng nước phải chứa bể nâng cao độ xác phép đo

Nước mặt đo bẫy ống bẫy hố lót kim loại polietylen Chúng bố trí theo khoảng cách định sườn dốc

Hình 3.7 Hố bẫy nước sườn dốc

Vị trí quan trắc dịng chảy mặt nơi thí nghiệm trạng thái thực vật, mơ hình canh tác độ dốc khác

Thời gian quan trắc thường sau trận mưa, ngày mưa Dịng chảy sơng suối

(59)

Hình 3.8 Máy đo lưu tốc

Trên đoạn suối tương đối thẳng người ta chọn trắc ngang Vận tốc dòng chảy đo số vị trí phân bố theo chiều ngang dịng suối chiều sâu mặt nước trắc ngang

Khi đặt máy đo lưu tốc kế vào dòng nước, chong chóng lưu tốc kế quay Nước chảy nhanh chong chóng quay nhanh đọc số đồng hồ người ta xác định tốc độ dòng chảy

Khi đo tốc độ dịng chảy sơng lớn với mực nước sâu người ta dùng cá sắt có trọng lượng lớn để kéo lưu tốc kế xuống cho năm nằm ngang hướng chong chóng phía dịng chảy Trên tiết diện dòng chảy người ta đo vận tốc dòng chảy nhiều điểm (theo thiết kế chuẩn) để xác định vận tốc trung bình

(60)

Trong điều kiện khơng có đủ thiết bị người ta quan trắc dịng chảy mặt việc đo tốc độ di chuyển vật mặt nước tiết diện dòng nước Đơn giản người ta quan trắc dịng chảy mặt độ cao mực nước lập mối quan hệ độ cao mực nước lưu lượng dòng chảy

3.5 Quan trắc nước thấm (Infiltration)

Độ thấm đất khả di chuyển nước qua khe rỗng đất Tốc độ thấm lượng thấm nước quan trắc ống đo độ thấm Đó ống kim loại chất dẻo hình trụ thơng hai đầu Một đầu đưa xuống lớp đất cần xác định độ thấm nước Người ta đổ nước vào ống cho chiều cao cột nước mức 10cm mặt đất Khi tốc độ thấm ổn định lượng nước thấm phút gọi hệ số thấm nước đất Thí nghiệm trình bày hình

Hình 3.9 Quan trắc tốc độ thấm nước đất

3.6 Quan trắc nước mặt đất (Subsurface water) nước ngầm

(61)

Hình 3.10 Quan trắc nước tầng đất

Dòng nước từ máng đón dẫn vào máy tự ghi để nghiên cứu diễn biến dòng chảy ngầm thời gian khác

Quan trắc mực nước ngầm

Mực nước ngầm quan trắc qua giếng khoan giếng nước ăn có sẵn người dân khu vực nghiên cứu Người ta lắp đặt xuống đất ống nhựa có lỗ xuyên ngang để xác định mực nước ngầm

Quan trắc dòng nước thấm

(62)

Hình 3.11 Ống Pisometer dùng để xác định tốc độ dịng thấm 3.7 Nội dung chương trình mơi trường nước

1 Thông số quan trắc

Căn theo mục tiêu chương trình quan trắc, loại nguồn nước, mục đích sử dụng, nguồn nhiễm nguồn tiếp nhận mà quan trắc thông số sau:

a) Thơng số đo, phân tích trường: pH, nhiệt độ (to), hàm lượng oxi hòa

tan (DO), độ dẫn điện (EC), độ đục, tổng chất rắn hòa tan (TDS);

b) Thông số khác: độ màu, oxi hóa khử (Eh ORP), tổng chất rắn lơ lửng (TSS), nhu cầu oxi sinh hóa (BOD5), nhu cầu oxi hóa học (COD), nitrit (NO2-),

nitrat (NO3-), amoni (NH4+), sunphat (SO42-), photphat (PO43-), tổng nitơ (T-N), tổng

photpho (T-P), silicat (SiO32-), tổng sắt (Fe), clorua (Cl-), florua (F-), độ kiềm,

coliform, E.coli, phecal coli, xianua (CN-), đioxit silic (SiO

2), dầu, mỡ, asen (As),

cadimi (Cd), crom (Cr), chì (Pb), thủy ngân (Hg), kẽm (Zn), đồng (Cu), niken (Ni), mangan (Mn), ion natri (Na+), kali (K+), magie (Mg2+), canxi (Ca2+), phenol, chất

hoạt động bề mặt dư lượng hoá chất bảo vệ thực vật, sinh vật phù du sinh vật đáy; Các điểm quan trắc

(63)

a) Việc xác định địa điểm quan trắc môi trường nước mặt lục địa phụ thuộc vào mục tiêu chung chương trình quan trắc điều kiện cụ thể vị trí quan trắc; b) Căn vào yêu cầu đối tượng cần quan trắc (sông, suối, ao, hồ…) mà xây dựng lưới điểm quan trắc cho phù hợp Số lượng điểm quan trắc phải cấp có thẩm quyền định hàng năm;

c) Vị trí quan trắc cần phải chọn ổn định, đại diện cho môi trường nước nơi cần quan trắc, xác định tọa độ xác đánh dấu đồ

2.Thời gian vị trí lấy mẫu nước

Chất lượng nước quan trắc qua phân tích mẫu nước thu thập định kỳ theo thời điểm định phụ thuộc vào mục đích nghiên cứu Để đảm bảo độ tin cậy kết nghiên cứu mẫu thu thập nhiều vị trí

khác nhiều thời điểm khác đại diện cho đối tượng nghiên cứu Mẫu nước

có thể thu thập vị trí khác dịng chảy đất Chẳng hạn, xác định hàm lượng ô xy hoá sinh người ta lấy nhiều mẫu độ sâu

cách mặt nước khác nhau, xác định hàm lượng phù sa người ta lấy mẫu nước

tầng theo độ sâu khoảng cách xa bờ khác Khi xác định chất lượng nước hồ người ta lấy mẫu nước vùng có phân bố khác nguồn phát thải v.v

- Tần suất quan trắc môi trường nước mặt lục địa quy định sau: (29/2011/TT-BTNMT)

Tần suất quan trắc nền: tối thiểu 01 lần/tháng; Tần suất quan trắc tác động: tối thiểu 01 lần/quý

Tại vị trí chịu ảnh hưởng chế độ thuỷ triều có thay đổi lớn tính chất, lưu tốc dịng chảy số lần lấy mẫu nước mặt tối thiểu 02 lần/ngày, đảm bảo đánh giá bao quát ảnh hưởng chế độ thủy triều

- Tần suất quan trắc môi trường nước đất quy định sau: (30/2011/TT-BTNMT)

(64)

3 Phương pháp lấy mẫu nước Lấy mẫu thủ công

Người ta sử dụng bình lấy mẫu nước dụng cụ chuyên dụng để lấy mẫu nước cho lấy vị trí thiết kế Mẫu nước thu thập để đại diện cho tất độ sâu khác Trong trường hợp người ta di chuyển bình lấy mẫu nước từ vị trí sang vị trí khác theo chiều ngang chiều sâu dòng nước

Lấy mẫu thiết bị tự động

Người ta sử dụng thiết bị tự động lấy mẫu nước định kỳ theo thời gian Sau khoảng thời gian định máy tự động bơm nước từ độ sâu khác vào bình đựng mẫu Những mẫu chuyển phịng phân tích để phân tích tính chất cần thiết

5 Lập kế hoạch quan trắc

Lập kế hoạch quan trắc vào chương trình quan trắc, bao gồm nội dung sau:

a) Danh sách nhân lực thực quan trắc phân công nhiệm vụ cho cán tham gia;

b) Danh sách tổ chức, cá nhân tham gia, phối hợp thực quan trắc mơi trường (nếu có);

c) Danh mục trang thiết bị, dụng cụ, hóa chất quan trắc trường phân tích phịng thí nghiệm;

d) Phương tiện, thiết bị bảo hộ, bảo đảm an toàn lao động cho hoạt động quan trắc môi trường;

đ) Các loại mẫu cần lấy, thể tích mẫu thời gian lưu mẫu; e) Phương pháp phân tích phịng thí nghiệm;

g) Kinh phí thực quan trắc môi trường;

(65)

CHƯƠNG 4

LUẬT TÀI NGUYÊN NƯỚC

Ngày 21 tháng năm 2012, Quốc hội khóa XIII, kỳ họp thứ thông qua Luật tài nguyên nước Ngày 02 tháng năm 2012, Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký Lệnh công bố Luật tài nguyên nước luật có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2013, thay Luật tài nguyên nước số 08/1998/QH10 4.1 Quan điểm đạo xây dựng Luật

1 Tài nguyên nước thuộc sở hữu toàn dân, tài sản Nhà nước tài nguyên đặc biệt quan trọng, tư liệu thiết yếu

2 Khai thác, sử dụng tài nguyên nước phải đôi với bảo vệ tài nguyên nước, bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên khác

3 Phải giải vấn đề xúc, cộm; xem xét bổ sung quy định vấn đề phát sinh thực tiễn;

4 Kế thừa quy định Luật tài nguyên nước năm 1998; bãi bỏ quy định bất cập; sửa đổi, bổ sung quy định hành cho phù hợp với thực tiễn; luật hoá số quy định văn luật

5 Tiếp cận đầy đủ quan điểm phát triển bền vững tài nguyên nước theo tinh thần Hội nghị thượng đỉnh Liên hợp quốc môi trường phát triển; bốn nguyên tắc nước phát triển bền vững

6 Bảo đảm phù hợp với Hiến pháp, đồng với luật chuyên ngành có liên quan phù hợp với điều ước quốc tế; rõ ràng, dễ hiểu mang tính khả thi cao, gắn với yêu cầu cải cách hành nhà nước

4.2 Các chủ trương, sách lớn Đảng Nhà nước hóa trong Luật

1 Bảo đảm tài nguyên nước quản lý, bảo vệ, khai thác, sử dụng hợp lý, tiết kiệm hiệu quả, đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững kinh tế - xã hội bảo đảm quốc phòng, an ninh

(66)

lụt, hạn hán, xâm nhập mặn, nước biển dâng tác hại khác nước gây ra; hỗ trợ phát triển nguồn nước phát triển sở hạ tầng tài nguyên nước

3 Ưu tiên đầu tư tìm kiếm, thăm dị, khai thác nguồn nước, có sách ưu đãi dự án đầu tư khai thác nước để giải nước sinh hoạt, sản xuất cho nhân dân vùng miền núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng biên giới, hải đảo, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, vùng khan nước

4 Đầu tư có chế khuyến khích tổ chức, cá nhân đầu tư nghiên cứu, ứng dụng khoa học, công nghệ tiên tiến để quản lý, bảo vệ, phát triển nguồn nước, khai thác, sử dụng tiết kiệm, hiệu tài nguyên nước, xử lý nước thải đạt tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật để tái sử dụng, xử lý nước mặn, nước lợ thành nước ngọt, thu gom, sử dụng nước mưa, bổ sung nhân tạo nước đất, khơi phục nguồn nước bị nhiễm, suy thối, cạn kiệt, phòng, chống khắc phục hậu tác hại nước gây

5 Bảo đảm ngân sách cho hoạt động điều tra bản, quy hoạch tài nguyên nước, bảo vệ tài nguyên nước, phòng, chống khắc phục hậu tác hại nước gây

4.3 Nguyên tắc quản lý, bảo vệ, khai thác, sử dụng tài nguyên nước, phòng, chống và khắc phục hậu tác hại nước gây ra

1 Việc quản lý tài nguyên nước phải bảo đảm thống theo lưu vực sông, theo nguồn nước, kết hợp với quản lý theo địa bàn hành

2 Tài nguyên nước phải quản lý tổng hợp, thống số lượng chất lượng nước; nước mặt nước đất; nước đất liền nước vùng cửa sông, nội thủy, lãnh hải; thượng lưu hạ lưu, kết hợp với quản lý nguồn tài nguyên thiên nhiên khác

3 Việc bảo vệ, khai thác, sử dụng tài nguyên nước, phòng, chống khắc phục hậu tác hại nước gây phải tuân theo chiến lược, quy hoạch tài nguyên nước quan quản lý nhà nước có thẩm quyền phê duyệt; gắn với bảo vệ mơi trường, cảnh quan thiên nhiên, di tích lịch sử - văn hoá, danh lam thắng cảnh tài nguyên thiên nhiên khác; bảo đảm quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội

(67)

nguyên nước, kết hợp với bảo vệ chất lượng nước hệ sinh thái thủy sinh, khắc phục, hạn chế ô nhiễm, suy thoái, cạn kiệt nguồn nước

5 Khai thác, sử dụng tài nguyên nước phải tiết kiệm, an tồn, có hiệu quả; bảo đảm sử dụng tổng hợp, đa mục tiêu, cơng bằng, hợp lý, hài hịa lợi ích, bình đẳng quyền lợi nghĩa vụ tổ chức, cá nhân

6 Phòng, chống khắc phục hậu tác hại nước gây phải có kế hoạch biện pháp chủ động; bảo đảm kết hợp hài hịa lợi ích nước, vùng, ngành; kết hợp khoa học, công nghệ đại với kinh nghiệm truyền thống nhân dân phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội

7 Các dự án bảo vệ, khai thác, sử dụng tài nguyên nước, phòng, chống khắc phục hậu tác hại nước gây phải góp phần phát triển kinh tế - xã hội có biện pháp bảo đảm đời sống dân cư, quốc phịng, an ninh, bảo vệ di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh mơi trường

8 Các quy hoạch, kế hoạch, chương trình, dự án phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh phải gắn với khả nguồn nước, bảo vệ tài ngun nước; bảo đảm trì dịng chảy tối thiểu sông, không vượt ngưỡng khai thác tầng chứa nước có biện pháp bảo đảm đời sống dân cư

9 Bảo đảm chủ quyền lãnh thổ, lợi ích quốc gia, cơng bằng, hợp lý bảo vệ, khai thác, sử dụng, phát triển tài nguyên nước, phòng, chống khắc phục hậu tác hại nước gây nguồn nước liên quốc gia

4.4 Các hành vi bị nghiêm cấm (Điều 9)

1 Đổ chất thải, rác thải, đổ làm rò rỉ chất độc hại vào nguồn nước hành vi khác gây ô nhiễm, suy thoái, cạn kiệt nguồn nước

2 Xả nước thải, đưa chất thải vào vùng bảo hộ vệ sinh khu vực lấy nước sinh hoạt; xả nước thải chưa qua xử lý xử lý chưa đạt tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật vào nguồn nước

3 Xả khí thải độc hại trực tiếp vào nguồn nước; xả nước thải vào lịng đất thơng qua giếng khoan, giếng đào hình thức khác nhằm đưa nước thải vào lòng đất; gian lận việc xả nước thải

(68)

5 Khai thác trái phép cát, sỏi sông, suối, kênh, rạch, hồ chứa; khai thác khoáng sản, khoan, đào, xây dựng nhà cửa, vật kiến trúc, cơng trình hoạt động khác hành lang bảo vệ nguồn nước gây sạt, lở bờ sông, suối, kênh, rạch, hồ chứa gây ảnh hưởng nghiêm trọng, uy hiếp đến ổn định, an tồn sơng, suối, kênh, rạch, hồ chứa

6 Phá hoại cơng trình bảo vệ, khai thác, sử dụng, quan trắc, giám sát tài nguyên nước, cơng trình phịng, chống khắc phục hậu tác hại nước gây

7 Cản trở hoạt động điều tra tài nguyên nước, quyền khai thác, sử dụng tài nguyên nước hợp pháp tổ chức, cá nhân

8 Thăm dò, khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả nước thải vào nguồn nước hành nghề khoan nước đất trái phép

9 Khơng tn thủ quy trình vận hành hồ chứa, liên hồ chứa quan nhà nước có thẩm quyền ban hành

10 Xây dựng hồ chứa, đập, cơng trình khai thác nước trái quy hoạch tài ngun nước

4.5 Giới thiệu Luật Tài nguyên nước Việt Nam

Luật tài nguyên nước số Số: 17/2012/QH13 gồm 10 chương 79 điều - Chương I Những quy định chung: gồm điều (từ Điều đến Điều 9):

- Chương II Điều tra bản, chiến lược, quy hoạch tài nguyên nước: gồm mục, 15 điều (từ Điều 10 đến Điều 24)

- Chương III Bảo vệ tài nguyên nước: gồm 14 điều (từ Điều 25 đến Điều 38) - Chương V Phòng, chống khắc phục hậu tác hại nước gây ra: gồm điều (từ Điều 58 đến Điều 63)

- Chương VI Tài tài nguyên nước: gồm điều (Điều 64 Điều 65) - Chương VII Quan hệ quốc tế tài nguyên nước: gồm điều (Điều 66 đến Điều 69)

- Chương VIII Trách nhiệm quản lý tài nguyên nước: gồm điều (từ Điều 70 đến Điều 74)

- Chương IX Thanh tra chuyên ngành tài nguyên nước, giải tranh chấp tài nguyên nước: gồm điều (Điều 75 Điều 76)

(69)

4.6 Các văn quy phạm pháp luật khác có liên quan

- Nghị định 142/2013/NĐ-CP v/v Quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực tài nguyên nước khoáng sản

Gồm chương 50 điều

- Nghị định Số: 201/2013/NĐ-CP v/v Quy định chi tiết thi hành số điều luật tài nguyên nước

(70)

CHƯƠNG 5

QUY HOẠCH QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC 5.1 Nhiệm vụ Quy hoạch quản lý nguồn nước

Quy hoạch nguồn nước hoạch định chiến lược sử dụng nước cách có hợp lý quốc gia, vùng lãnh thổ lưu vực sông bao gồm chiến lược đầu tư phát triển nguồn nước phương thức quản lý nguồn nước nhằm đáp ứng yêu cầu nước đảm bảo phát triển bền vững

Nhiệm vụ quy hoạch sử dụng nước thiết lập cân hợp lý với hệ thống nguồn nước theo tiêu chuẩn quy định mục đích khai thác quản lý nguồn nước

Một quy hoạch hệ thống nguồn nước gọi hợp lý thỏa mãn yêu cầu khai thác nguồn nước đánh giá hệ thống tiêu đánh giá với tiêu chí sau:

- Sử dụng nguồn nước hiệu hợp lý

- Hiệu đầu tư cao, phương án quy hoạch tối ưu

- Đáp ứng yêu cầu bảo vệ môi trường phát triển bền vững tài nguyên nước

Theo điều 20 Nhiệm vụ quy hoạch tài nguyên nước

1 Nhiệm vụ quy hoạch tài nguyên nước bao gồm nội dung sau đây:

a) Đánh giá tổng quát đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội, trạng tài nguyên nước, tình hình bảo vệ, khai thác, sử dụng tài nguyên nước, phòng, chống khắc phục hậu tác hại nước gây ra;

b) Xác định sơ chức nguồn nước, nhu cầu sử dụng nước, tiêu nước, vấn đề cần giải bảo vệ, khai thác, sử dụng tài nguyên nước, phòng, chống khắc phục hậu tác hại nước gây ra;

c) Xác định đối tượng, phạm vi, nội dung quy hoạch nhằm bảo đảm chức nguồn nước, giải vấn đề xác định điểm b khoản này;

d) Xác định giải pháp, kinh phí, kế hoạch tiến độ lập quy hoạch

2 Cơ quan tổ chức lập quy hoạch tài nguyên nước có trách nhiệm phê duyệt nhiệm vụ quy hoạch tài nguyên nước

(71)

Việt Nam trình CNH-HĐH đất nước Tuy nhiên, việc khai thác, sử dụng tài nguyên nước chưa hợp lý thiếu bền vững gây suy giảm tài nguyên nước, hiệu sử dụng nước thấp, tình trạng lãng phí sử dụng nước cịn phổ biến phạm vi nước

Việt Nam nước ĐNA có chi phí nhiều cho thủy lợi Cả nước có 75 hệ thống thủy nơng với 659 hồ, đập lớn vừa, 3500 hồ đập nhỏ 1000 cống tiêu, 2000 trạm bơm lớn nhỏ, 10000 máy bơm loại có khả cung cấp 60-70 tỷ m3/năm Tuy nhiên, hệ thống thủy nông xuống cấp nghiêm trọng, đáp ứng 50-60% công suất thiêt kế

Theo khuyến cáo tổ chức quốc tế tài nguyên nước, ngưỡng khai thác phép giới hạn trọng phạm vi 30% lượng dòng chảy Các tỉnh miền Trung Tây nguyên khai thác 50% lượng dòng nước chảy Tỉnh Ninh thuận khai thác tới 70 – 80%

Tài nguyên nước nước ta sử dụng chủ yếu phục vụ sản xuất nông nghiệp, ngư nghiệp, cấp nước cho sinh hoạt thuỷ điện nhu cầu khác sử dụng chưa nhiều Nông nghiệp ngành sử dụng nhiều nước nhất, nên lưu lượng nước thải từ ngành chiếm tỷ trọng lớn hàng đầu Do việc sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật phân bón bất hợp lý, nên trung bình 20-30% lượng thuốc phân bón sử dụng nơng nghiệp khơng trồng hấp thụ theo nước mưa nước tưới chảy vào nguồn nước mặt, tích lũy đất

(72)

Có lưu vực, lượng nước cho tưới chiếm tới 90% tổng lượng nước sử dụng (LVS Ba 96%) Lượng nước cho công nghiệp chiếm 14% tổng lượng nước sử dụng LVS Đồng Nai 11% LVS Đông Nam Bộ (gồm Bà Rịa - Vũng Tàu) Lượng nước sử dụng cho thủy sản chiếm 16% LVS Mê Công

26% LVS Đơng Nam Bộ

Hiện nay, khơng có số liệu thống kê lượng nước sử dụng cho công nghiệp nói chung, ngoại trừ có số liệu nhà máy lớn Do thiếu số liệu nên sản lượng nước sử dụng cho cơng nghiệp tính dựa tiêu chuẩn nước yêu cầu cho đơn vị sản lượng công nghiệp Tiêu chuẩn cấp nước cho hoạt động sản xuất công nghiệp từ 40 - 45 m3/ha/ngày tới 70 m3/ha/ngày (JICA, 2002) tùy theo loại hình sản xuất

Dựa đánh giá này, tổng sản lượng nước sử dụng cho công nghiệp ước khoảng 3.770 triệu m3/năm, LVS Hồng - Thái Bình chiếm gần 50% tổng lượng nước sử dụng cho ngành công nghiệp nước; LVS Đồng Nai sử dụng 25% lượng nước cho sản xuất cơng nghiệp; nhóm sông Đông Nam 7% LVS Mê Công 10% Đặc biệt, tỷ lệ sử dụng nước đất cho cơng nghiệp lớn, riêng Tp Hồ Chí Minh có đến 57% doanh nghiệp sử dụng nước đất Dự báo đến năm 2015, khối lượng nước sử dụng công nghiệp tăng gấp đôi so với năm 2006, mức độ tăng chủ yếu diễn LVS vốn nơi tập trung hoạt động sản xuất công nghiệp LVS Hồng - Thái Bình, Đồng Nai, nhóm sơng Đơng Nam bộ, Mê Công Vu Gia - Thu Bồn

Theo đánh giá, nước mặt sử dụng cho tưới tiêu lên đến 66.000 triệu m3/năm, chiếm 82% tổng lượng nước sử dụng ước tính Việt Nam LVS Mê Cơng LVS Hồng - Thái Bình chiếm khoảng 75% tổng sử dụng nước tưới Việt Nam với mức tương ứng 27% 45% LVS Mê Cơng có số sử dụng nước tưới đầu người nông thôn lớn (trên 2.000 m3

(73)

hồ chứa thủy lợi gây nhiều vấn đề điều tiết nước lưu vực, cấp nước trì dịng chảy mơi trường hạ lưu, cơng trình hầu hết khơng có nhiệm vụ thiết kế để xả nước xuống hạ lưu mùa cạn

5.3 Nội dung quy hoạch tài nguyên nước

Theo Điều 15 Quy hoạch tài nguyên nước Quy hoạch tài nguyên nước gồm có:

a) Quy hoạch tài nguyên nước chung nước;

b) Quy hoạch tài nguyên nước lưu vực sông liên tỉnh, nguồn nước liên tỉnh; c) Quy hoạch tài nguyên nước tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương Đối tượng quy hoạch nước mặt, nước đất

3 Kỳ quy hoạch tài nguyên nước 10 năm, tầm nhìn 20 năm

Điều 18 Nội dung quy hoạch tài nguyên nước chung nước

1 Đánh giá tổng quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội môi trường, trạng tài nguyên nước, trạng khai thác, sử dụng, bảo vệ tài nguyên nước, phòng, chống khắc phục hậu tác hại nước gây

2 Đánh giá kết thực quy hoạch kỳ trước

3 Nhận định xu biến động tài nguyên nước, nhu cầu khai thác, sử dụng nước cho đời sống dân sinh phát triển kinh tế - xã hội

4 Xác định mục tiêu, nhiệm vụ quản lý, điều hòa, phân phối, khai thác, sử dụng, bảo vệ tài nguyên nước, phòng, chống khắc phục hậu tác hại nước gây

5 Xác định yêu cầu chuyển nước lưu vực sơng, xác định cơng trình điều tiết, khai thác, sử dụng nguồn nước quy mô lớn

6 Xác định thứ tự ưu tiên lập quy hoạch lưu vực sông, nguồn nước Giải pháp, kinh phí, kế hoạch tiến độ thực

5.4 Dự báo cung cầu tài nguyên nước

(74)

Tỷ lệ dân số sử dụng nước khoảng 50%, đó, đô thị chiếm 70% nông thôn 30% Từ năm 2040, tổng nhu cầu nước Việt Nam chưa vượt 50% tổng nguồn nước, song có khác biệt lớn nguồn nước vùng khác nhau, vào mùa khác nạn ô nhiễm gia tăng, sách đắn nhiều nơi bị thiếu nước trầm trọng

Tính đến năm 2030 cấu dùng nước thay đổi theo xu hướng Nông nghiệp 75%, Công nghiệp 16%, tiêu dùng 9% Nhu cầu dùng nước sẽtăng gấp đôi, chiếm khoảng 1/10 lượng nước sơng ngịi, 1/3 lượng nước nội địa, 1/3 lượng nước chảy ổn định

Tính theo lượng nước nội sinh Việt Nam đạt khoảng 4.000 m3/người/năm, đến năm 2025 bị giảm xuống cịn 3.100 m3 Đặc biệt, trường hợp quốc gia thượng nguồn khơng có chia sẻ cơng sử dụng hợp lý nguồn nước dịng sơng liên quốc gia, Việt Nam chắn phải đối mặt với nguy khan nước, có khả xảy khủng hoảng nước, đe dọa đến phát triển ổn định kinh tế, xã hội an ninh lương thực

Theo đánh giá nhiều quan nghiên cứu tài nguyên nước, có khoảng 1/3 số quốc gia giới bị thiếu nước đến 2025 số 2/3 với khoảng 35% dân số giới rơi vào tình cảnh thiếu nước nghiêm trọng Theo tính tốn, nhu cầu sử dụng nước ngành đến năm 2020 so với năm 2012 tăng từ 15-30% theo phát triển, trừ ngành nơng nghiệp có chuyển dịch mục đích sử dụng đất Đồng thời nhu cầu sử dụng nước đối tượng dùng nước tăng lên, yêu cầu chất lượng cao

5.5 Lập quy hoạch quản lý sử dụng tài nguyên nước

- Nguyên tắc lập quy hoạch tài nguyên nước (Theo Điều 16)

1 Việc lập quy hoạch tài nguyên nước phải bảo đảm nguyên tắc sau đây: a) Phù hợp với chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh, quy hoạch vùng, chiến lược tài nguyên nước;

(75)

c) Bảo đảm tính toàn diện nước mặt nước đất, khai thác, sử dụng tài nguyên nước với bảo vệ tài nguyên nước, phòng, chống khắc phục hậu tác hại nước gây ra; bảo đảm khai thác, sử dụng tiết kiệm, hiệu tài nguyên nước phân bổ hài hồ lợi ích sử dụng nước địa phương, ngành, thượng lưu hạ lưu;

d) Bảo đảm cơng khai, có tham gia cộng đồng bên liên quan trình lập quy hoạch;

đ) Quy hoạch tài nguyên nước lưu vực sông liên tỉnh, nguồn nước liên tỉnh phải phù hợp với quy hoạch tài nguyên nước chung nước; quy hoạch tài nguyên nước tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương phải phù hợp với quy hoạch tài nguyên nước chung nước quy hoạch tài nguyên nước lưu vực sông liên tỉnh, nguồn nước liên tỉnh

2 Quy hoạch thủy lợi, thủy điện, cấp nước, giao thông đường thủy nội địa quy hoạch khác có hoạt động khai thác, sử dụng tài nguyên nước bộ, ngành, địa phương lập (sau gọi chung quy hoạch chuyên ngành có khai thác, sử dụng tài nguyên nước) phải phù hợp với quy hoạch tài nguyên nước

- Căn lập quy hoạch tài nguyên nước (Theo Điều 17)

1 Chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh nước, quy hoạch vùng, địa phương

2 Chiến lược tài nguyên nước, nhu cầu khai thác, sử dụng nước ngành, địa phương bảo vệ môi trường

3 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội điều kiện cụ thể lưu vực sông, vùng, tiềm thực tế nguồn nước dự báo tác động biến đổi khí hậu đến tài nguyên nước

4 Kết điều tra tài nguyên nước

5 Định mức, tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quan có thẩm quyền ban hành

6 Quy định điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên trường hợp có liên quan đến nguồn nước liên quốc gia

7 Nhiệm vụ quy hoạch tài nguyên nước

(76)

1 Trách nhiệm lập, phê duyệt quy hoạch tài nguyên nước quy định sau:

a) Bộ Tài ngun Mơi trường chủ trì, phối hợp với Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Bộ Công thương, Bộ Xây dựng bộ, quan ngang có liên quan tổ chức lập quy hoạch tài nguyên nước chung nước trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt;

b) Bộ Tài ngun Mơi trường chủ trì, phối hợp với Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Bộ Công thương, Bộ Xây dựng bộ, quan ngang bộ, địa phương có liên quan tổ chức lập, phê duyệt quy hoạch tài nguyên nước lưu vực sông liên tỉnh, nguồn nước liên tỉnh;

c) Ủy ban nhân dân cấp tỉnh tổ chức lập quy hoạch tài nguyên nước tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương trình Hội đồng nhân dân cấp thơng qua sau có ý kiến văn Bộ Tài nguyên Môi trường

2 Quy hoạch tài nguyên nước phải lấy ý kiến văn bộ, quan ngang bộ, địa phương, tổ chức lưu vực sơng, tổ chức có liên quan trước trình cấp có thẩm quyền phê duyệt

3 Cơ quan nhà nước có thẩm quyền tổ chức lập quy hoạch tài nguyên nước có quyền thuê đơn vị tư vấn lập quy hoạch tài nguyên nước

4 Kinh phí lập, phê duyệt quy hoạch tài nguyên nước ngân sách nhà nước bảo đảm

5 Bộ Tài nguyên Môi trường quy định định mức, đơn giá, quy chuẩn kỹ thuật hồ sơ quy hoạch tài nguyên nước

- Điều chỉnh quy hoạch tài nguyên nước (Điều 22)

1 Quy hoạch tài nguyên nước điều chỉnh trường hợp sau đây: a) Có điều chỉnh chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh, quy hoạch vùng, chiến lược tài nguyên nước làm thay đổi mục tiêu quy hoạch phê duyệt;

b) Quy hoạch tài nguyên nước phê duyệt không bảo đảm nguyên tắc quy định điểm đ khoản Điều 16 Luật này;

(77)

d) Có biến động điều kiện tự nhiên tác động lớn đến tài nguyên nước; đ) Có điều chỉnh địa giới hành cấp tỉnh

2 Nội dung điều chỉnh quy hoạch tài nguyên nước phải dựa kết phân tích, đánh giá tình hình thực quy hoạch tài nguyên nước phê duyệt, yếu tố ảnh hưởng đến việc điều chỉnh quy hoạch, bảo đảm tính kế thừa điều chỉnh nội dung thay đổi

3 Cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt quy hoạch tài nguyên nước định việc điều chỉnh quy hoạch tài nguyên nước phê duyệt

4 Việc lập, lấy ý kiến, thẩm định việc điều chỉnh quy hoạch tài nguyên nước thực việc lập quy hoạch tài nguyên nước

- Công bố, tổ chức thực quy hoạch tài nguyên nước (Điều 24)

1 Quy hoạch tài nguyên nước phải công bố thời hạn 30 ngày, kể từ ngày phê duyệt Thẩm quyền công bố quy hoạch tài nguyên nước quy định sau:

a) Bộ Tài nguyên Môi trường công bố quy hoạch tài nguyên nước chung nước, quy hoạch tài nguyên nước lưu vực sông liên tỉnh, nguồn nước liên tỉnh;

b) Ủy ban nhân dân cấp tỉnh công bố quy hoạch tài nguyên nước tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương

2 Căn quy hoạch tài nguyên nước cấp có thẩm quyền phê duyệt, bộ, quan ngang bộ, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn có trách nhiệm sau đây:

a) Lập, phê duyệt trình cấp có thẩm quyền phê duyệt quy hoạch chuyên ngành có khai thác, sử dụng tài nguyên nước Đối với quy hoạch chuyên ngành có khai thác, sử dụng tài nguyên nước bộ, quan ngang lập phải có văn chấp thuận Bộ Tài nguyên Môi trường;

b) Điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch có khai thác, sử dụng tài nguyên nước cho phù hợp với quy hoạch tài nguyên nước cấp có thẩm quyền phê duyệt;

c) Chỉ đạo, tổ chức thực quy hoạch tài nguyên nước phần nội dung công việc thuộc phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn

(78)

nghị giải vấn đề phát sinh trình tổ chức thực quy hoạch tài nguyên nước

4 Các tổ chức, cá nhân cộng đồng dân cư tạo điều kiện để thực quyền giám sát, đề xuất biện pháp thực quy hoạch tài nguyên nước

(79)

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Bộ tài nguyên môi trường (2015) Báo cáo công tác quản lý nhà nước tài nguyên nước. Hà Nội

2 Chính Phủ (2013) Quy định chi tiết thi hành số điều luật tài nguyên nước. số 201

3 Chính Phủ (2013) Quy định xử phạt hành lĩnh vực tài nguyên nước khoáng sản. số 142

4 Cục quản lý tài nguyên nước (2014) Những vấn đề cấp bách tài nguyên nước Việt Nam. Retrieved 12 1, 2014, from http://dwrm.gov.vn/index.php? language=vi&nv=news&op=Hop-tac-quoc-te/Nhu-ng-va-n-de-ca-p-ba-ch-ve-ta-i-nguyen-nuo-c-ta-i-Vie-t-Nam-3906

5 Cục quản lý tài nguyên nước (2015) Quản lý tài nguyên nước để phát triển bền vững. Retrieved 21, 2015, from http://dwrm.gov.vn/: http://dwrm.gov.vn/index.php?language=vi&nv=news&op=Hoat-dong-cua-Cuc-Tin-lien-quan/quan-ly-tai-nguyen-nuoc-de-phat-trien-ben-vung-4173 Cục quản lý tài nguyên nước (2015) Quản lý tổng hợp ài nguyên nước và

chính sách bảo vệ nguồn nước quốc gia. Retrieved 21, 2015, from http://dwrm.gov.vn/index.php?language=vi&nv=news&op=Hoat-dong-cua- Cuc-Tin-lien-quan/quan-ly-tong-hop-tai-nguyen-nuoc-va-chinh-sach-bao-ve-nguon-nuoc-quoc-gia-4172

7 Hà, V (2005) Quy hoạch quản lý nguồn nước. NXB NN Hà Nội

8 Nguyễn, P t (2005) Giáo trình tài nguyên nước. NXB Đại học quốc gia Hà Nội

9 Nguyễn, T (2005) Đánh giá tài nguyên nước Việt Nam. NXB giáo dục 10 Quốc Hội (2012) Luật tài nguyên nước. số 17/QH13

Ngày đăng: 18/02/2021, 09:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w